Bài 19. Thực hành: Trộn dầu giấm Rau xà lách

18 335 0
Bài 19. Thực hành: Trộn dầu giấm Rau xà lách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 19. Thực hành: Trộn dầu giấm Rau xà lách tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Tuần 24 Ngày1/03/06 Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt. Tiết 47: THỰC HÀNH. TRỘN DẦU GIẤM. RAU XÀ LÁCH I- MỤC TIÊU Thông qua bài thực hành, HS: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được những món ăn với yêu cầu kó thuật tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II- CHUẨN BỊ: GV: lập kế hoạch triển khai thực hành, chia tổ thực hành. HS: chuẩn bò nguyên liệu, sơ chế trước. III- TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH TLTHẦYTRÒKIẾN THỨC37 7- Tác dụng của rau trong bữa ăn là gì? + Vậy nên tổ chức bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. - Món rau xà lách trộn dầu giấm sử dụng phương pháp nào? - Nguyên liệu đã sơ chế ở nhà HS để lên bàn. - Ktra việc chuẩn bò nguyên liệu của HS - Muốn chế biến một món ăn qua mấy giai đoạn? -Đối với món rau xà lách trộn dầu giấm, giai đoạn 1 là gì? Giai đoạn 2 là gì? - Trộn rau gồm những công việc gì? - Cách pha chế hỗn hợp dầu giấm? - Giai đoạn 3 là gì? - Trộn dầu giấm phải đảm bảo yêu cầu kó thuật gì? - Cho HS nhận xét từng nhóm, tổ. - Nhận xét cho điểm từng nhóm-Tăng sức đề kháng, chống lão hoá, táo bón -P 2 chế biến món ăn không sử dụng nhiệt. -HS để lên bàn nguyên liệu đã sơ chế ở nhà. -Các nhóm báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. -qua 3 giai đoạn: +gđ1: sơ chế +gđ2: chế biến +gđ3: trình bày - Sơ chế, rửa rau sạch - trộn rau -trộn hỗn hợp dầu giấm, đánh tan hỗn hợp dầu giấm. -trộn rau với dầu giấm -Trình bày sản phẩm - ngon, vừa ăn, rau không nát - trình bày sản phẩm đẹpTrộn dầu giấm. RAU XÀ LÁCH: *Nguyên liệu: -200g xà lách -30g hành tây -100g cà chua -1 thìa tỏi phi vàng 1 bát giấm -3 thìa súp đường -1/2 thìa cà phê muối -1/2 thìa cà phê tiêu -1 thìa súp dầu ăn -rau thơm, ớt, xì dầu *Quy trình thực hiện. (SGK)4. Dặn dò: 1phút Chuẩn bò tiết sau, nhận xét- rút kinh nghiệm Chú ý kó năng thực hành- chuẩn bò cho bài thực hành kì sau. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Nên lưu ý khâu thực hiện đúng qui trình và vệ sinh, trật tự. A Tên thực phẩm Thịt B Sơ chế thực phẩm Cần rửa sạch, thái theo yêu cầu chế biến, ướp gia vị trước chế biến Gia cầm: gà, Khi sơ chế cần chà muối toàn thân, rửa chặt để nguyên vịt, ngan,… tùy theo cách chế biến Cần loại bỏ phần không sử dụng được: phần già, úa, rễ, vỏ, rửa Rau, củ, nước 4-5 lần, ngâm nước sục Ozon Sau cắt thái tùy miếng tỉa Cần loại bỏ mang, vây, ruột,…rồi rửa Có thể cắt khúc để Cá nguyên tùy theo cách chế biến - Loại bỏ phần không ăn được: úa, rễ, mang, vây,…, chà muối, rửa, ngâm, sục ozon: làm thực phẩm - Cắt, thái, tỉa (Pha chế thực phẩm): làm cho thực phẩm có kích thước phù hợp, nấu chóng chín, tạo hấp dẫn,… - Tẩm ướp: thực phẩm ngấm gia vị, tăng mùi vị thơm ngon Thịt có mầm bệnh Cá ươn Thịt chứa sán dây ĐẤU TRƯỜNG ẨM THỰC Phần thi: lý thuyết Xây dựng thực đơn cuối tuần cho gia đình gồm Bạn cho biết mục đích chế biến ăn? Hoại tử toàn thân ăn tiết canh Kí sinh trùng (giun, sán) làm tổ thể người, chí não, mắt Tình Nếu sống bận rộn hàng ngày, bữa ăn nhiều gia đình nhiều không đông đủ Có người bận công việc, muộn phải ăn sau, trình bày ăn, em ý điều gì? Những hình ảnh sau thể khâu quy trình chế biến ăn? 3 THỰC ĐƠN Cơm Thịt kho trứng Rau luộc Canh bí đỏ nấu đậu phộng,thịt Thực đơn Cơm Thịt kho trứng Xà lách trộn dầu giấm Canh bí hầm xương MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 TRƯỜNG THCS Thanh Dương GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Lương Thị Tửu KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phương pháp làm chín thực phẩm 2. Phương pháp làm chín thưc phẩm……………………………. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt : Em hãy điền tên các hình thức chế biến món ăn vào chổ trống (……) của mỗi phương pháp chế biến thực phẩm sau cho phù hợp : 3. Phương pháp làm chín thực phẩm……………………………. 4.Phương pháp làm chín thực phẩm ……………………………. II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………… trong nước bằng hơi nước bằng sức nóng trực tiếp của lửa trong chất béo Trộn dầu giấm Trộn hỗn hợp Muối chua Mãn gµ luéc Mãn nÊu Mãn kho Mãn hÊp Món nướng Món rán Đĩa bắp ngô để rang Món xào Hµnh, ít, mïi, x· l¸ch [...]... 2: Ch bin * Lm nc trn du gim 3 thỡa c phờ gim , 1 thỡa c phờ ng , ẵ thỡa c phờ mui khuy tan Ti phi vng Tiờu Khuy u Du n TIT 47: THC HNH: TRN DU GIM - RAU X LCH * Trn rau : Cho xà lách,hành, cà chua vào một khay to ổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay TIT 47: THC HNH: TRN DU GIM - RAU X LCH 3.Giai on 3 : Trỡnh by Trang trớ vo a TIT 47: THC HNH: TRN DU GIM - RAU X LCH III Yờu cu k thut : Quan sỏt... khoa Khn tri bn ni long , khn lau tay, 1 a to, hai bỏt, 1 chai nc ung , 1 thỡa, a v khn giy (mi em) Mi t chun b : Cỏc nguyờn liu c s ch trc nh , m bo v sinh an ton thc phm , b vo bao búng trc khi em i Bài học kết thúc tại đây! Cám ơn các em? Thực hành TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. - Nắm vững quy trình và chế biến được một số món ăn với yêu cầu tương tự. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào chế biến món ăn tại gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II- ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên lớp. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại. IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Khởi động 2 phút Kiểm tra đầu giờ: GV nêu câu hỏi. - Tại sao phải làm chín thực phẩm? - Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày? 2, Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nêu được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. - Thời gian: 20 phút. - Đồ dùng dạy học: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên lớp. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu nội dung, yêu cầu của bài thực hành. - GV nêu và giới thiệu phần nguyên liệu cho HS tiếp thu. - GV nêu và giới thiệu sự chuẩn bị nguyên vật liệu như SGK và trình bày -> HS lắng nghe, tiếp thu. -> HS lắng nghe, tiếp thu. -> HS lắng nghe, tiếp thu. sự chuẩn bị của mình. - GV hướng dẫn và thực hiện từng thao tác theo quy trình như SGK để HS tiếp thu. - GV thực hiện phần trình bày để HS quan sát và tiếp thu. * Kết luận: Cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm gồm ba bước: chuẩn bị, chế biến và trình bày. -> HS quan sát, tiếp thu. -> HS quan sát, tiếp thu. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: HS chế biến được một số món ăn với yêu cầu . - Thời gian: 13 phút. - Đồ dùng dạy học: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên lớp. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV phân nhóm HS tiến hành thực hành, mỗi HS làm một việc. + GV quan sát, nhắc nhở an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cá nhân khi thực hành và ý thức thực hành của HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS tự đánh giá sản phẩm của mình dựa theo mục tiêu bài học. - Thời gian: 7 phút. - Đồ dùng dạy học: Không. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình và yêu cầu các nhóm khác nhận xét sản phẩm của từng nhóm theo mục tiêu bài học. + GV nhận xét, kết luận và chấm điểm sản phẩm một số nhóm. 3. Tổng kết. 3 phút - GV hệ thống lại quy trình làm món trộn dầu giấm rau xà lách. - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị mỗi nhóm rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, hạt tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, tương đủ để thực hành. ====================== Tiết 48 Bài 19: THỰC HÀNH Bài 19: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ-LÁCH I. DỤNG CỤ: II. NGUYÊN LIỆU:SGK /TRANG 92 III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị 2. Giai đoạn 2: Chế biến a. Làm nước trộn dầu giấm: b. Trộn rau c. Trình bày DỤNG CỤ DAO THỚT CHÉN MUỖNG ĐŨA DĨA THAU Nguyên liệu được sử dụng trong trộn dầu giấm rau xà lách? 200g xà lách 30g hành tây Nguyên liệu 100g cà chua ( Xà lách ĐàLạt ) Xà lách cọng cứng (cải caroll) Xà lách cọng giòn Xà lách lá xoăn. Xà lách búp ( xà lách gai ) Các loại xà lách 3 muỗng súp đường ½ muỗng cà phê tiêu ½ muỗng càphê muối 1 chén giấm [...]... nước trộn dầu giấm Đ 1M N ƯỜ G NG U ỐI M 1M DẦU ĂN Khuấy tan, ném có vị chua, ngọt, hơi mặn b Trộn rau ÀN H Y TÂ H ỢP DẦU GIẤM CÀ CHUA H HỖN C LÁ XÀ Trộn đều, nhẹ tay H Giai đoạn 3: Trình bày TRẮC NGHIỆ M KIẾN THỨC 1 3 2 4 Các nguyên liệu được dùng làm nước trộn dầu giấm gồm: Giấm + đường + muối + tiêu + bột ngọt + dầu ăn Đ S Hành tây, cà chua phải ngâm qua muối để hết mùi hăng tạo vị chua? Đ S Công. ..1 muỗng cà phê tỏi phi vàng - 1muỗng súp dầu ăn Rau thơm, ớt, nước tương CÂU HỎI THẢO LUẬN CÁC NGUYÊN LIỆU PHẢI ĐƯỢC LỰA CHỌN NHƯ THẾ NÀO? Cách chọn rau xà lách XÀ LÁCH Chọn xà lách to bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn Cách chọn cà chua Chọn cà chua vừa chín đỏ, dày cùi, ít hột Cách chọn hành tây Chọn hành tây củ tròn, vỏ khô không bị hư hỏng Cách chọn thịt bò Bò...    3 m đường 200g xà lách  ½m muối 30g hành tây  ½m tiêu 100g cà chua  1M dầu ăn chín  Rau thơm, ớt, 1m cà phê tỏi nước tương phi vàng 1 chén giấm Muỗng cà phê = m Muỗng súp = M Các nguyên liệu được chuẩn bị như thế nào? XÀ LÁCH RỬA SẠCH NHẶT NGÂM ĐỂ RÁO HÀNH TÂY IẤ G M CẮT LÁT MỎNG 1M ĐƯ ỜN G 2M LỘT VỎ CÀ CHUA 2M ĐƯ 1M M ỜN G IẤ G CẮT LÁT NGÂM THỊT BÒ CẮT LÁT MỎNG ƯỚP XÀO CHÍN 3M IẤ G M TỎ... hết mùi hăng tạo vị chua? Đ S Công thức ngâm hành tây, cà chua : 2M giấm + 1M đường Đ S Trộn thực phẩm trước khi ăn từ 5- 10 phút? Đ S Đúng rồi Sai rồi!! DẶN DÒ CHUẨN BỊ Ở NHÀ: -Các nguyên liệu đã được làm qua giai đoạn 1 - Đem theo dụng cụ: chén, tô, dĩa mũ, đũa, muỗng Bao tay, khăn lau, giấy báo, bịch nylon - Đem theo các gia vị: giấm, muối, tiêu, đường, dầu ăn CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT Tuần 24 Ngày1/03/06 Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt. Tiết 47: THỰC HÀNH. TRỘN DẦU GIẤM. RAU XÀ LÁCH I- MỤC TIÊU Thông qua bài thực hành, HS: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được những món ăn với yêu cầu kó thuật tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II- CHUẨN BỊ: GV: lập kế hoạch triển khai thực hành, chia tổ thực hành. HS: chuẩn bò nguyên liệu, sơ chế trước. III- TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH TLTHẦYTRÒKIẾN THỨC37 7- Tác dụng của rau trong bữa ăn là gì? + Vậy nên tổ chức bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. - Món rau xà lách trộn dầu giấm sử dụng phương pháp nào? - Nguyên liệu đã sơ chế ở nhà HS để lên bàn. - Ktra việc chuẩn bò nguyên liệu của HS - Muốn chế biến một món ăn qua mấy giai đoạn? -Đối với món rau xà lách trộn dầu giấm, giai đoạn 1 là gì? Giai đoạn 2 là gì? - Trộn rau gồm những công việc gì? - Cách pha chế hỗn hợp dầu giấm? - Giai đoạn 3 là gì? - Trộn dầu giấm phải đảm bảo yêu cầu kó thuật gì? - Cho HS nhận xét từng nhóm, tổ. - Nhận xét cho điểm từng nhóm-Tăng sức đề kháng, chống lão hoá, táo bón -P 2 chế biến món ăn không sử dụng nhiệt. -HS để lên bàn nguyên liệu đã sơ chế ở nhà. -Các nhóm báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. -qua 3 giai đoạn: +gđ1: sơ chế +gđ2: chế biến +gđ3: trình bày - Sơ chế, rửa rau sạch - trộn rau -trộn hỗn hợp dầu giấm, đánh tan hỗn hợp dầu giấm. -trộn rau với dầu giấm -Trình bày sản phẩm - ngon, vừa ăn, rau không nát - trình bày sản phẩm đẹpTrộn dầu giấm. RAU XÀ LÁCH: *Nguyên liệu: -200g xà lách -30g hành tây -100g cà chua -1 thìa tỏi phi vàng 1 bát giấm -3 thìa súp đường -1/2 thìa cà phê muối -1/2 thìa cà phê tiêu -1 thìa súp dầu ăn -rau thơm, ớt, xì dầu *Quy trình thực hiện. (SGK)4. Dặn dò: 1phút Chuẩn bò tiết sau, nhận xét- rút kinh nghiệm Chú ý kó năng thực hành- chuẩn bò cho bài thực hành kì sau. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Nên lưu ý khâu thực hiện đúng qui trình và vệ sinh, trật tự. Tiết :49 BÀI 19 : THỰC HÀNH Giáo viên hướng dẫn:Trần Văn Luyện Giáo sinh: Nguyễn Thị Thanh Kiểm tra cũ Câu : Kể tên phương pháp chế biến thực phẩm ? - Phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt + Phương pháp làm chín thực phẩm nước + Phương pháp làm chín thực phẩm nước + Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa + Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo - Phương pháp chế biến khơng có sử dụng nhiệt +Trộn dầu giấm + Trộn hỗn hợp + Muối chua Câu : Trộn dầu giấm ? Trộn dầu giấm cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị (thường mùi hăng )và ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng * Ngun liệu trộn dầu giấm ? Thường loại thực vật rau củ I Ngun liệu Thảo luận : phút Quan sát hình kết hợp với đọc thơng tin SGK  em cho biết ngun liệu sử dụng trộn gì? I Ngun liệu -200g rau xà lách -30g hành tây -50g thịt bò ( thích) -100g cà chua chín -1 thìa cà phê tỏi phi vàng -1 bát giấm -3 thìa súp đường -½ thìa cà phê muối -½ thìa cà phê tiêu -1 thìa súp dầu ăn -Rau thơm, ớt, xì dầu ( nước tương ) I Ngun liệu II Quy trình thực - Giai đoạn 1: chuẩn bị - Rau xàsát lách: Nhặt, Quan hình kết rửa hợp đọc thơng sạch,ngâm muối 10 tin SGK nước trả lời câunhạt hỏi sau: phút vẩy nước “ Giai đoạn chuẩn bị - Thịt bò: ướp tiêu, nước tương , ngun liệu dùng để trộn dầu xào chín giấm sơ chế - Hành nào?”tây : thái mỏng ngâm dấm đường ( thìa súp giấm + thìa súp đường ) - Cà chua: Cắt lát, ... sau thể khâu quy trình chế biến ăn? 3 THỰC ĐƠN Cơm Thịt kho trứng Rau luộc Canh bí đỏ nấu đậu phộng,thịt Thực đơn Cơm Thịt kho trứng Xà lách trộn dầu giấm Canh bí hầm xương ... muối, rửa, ngâm, sục ozon: làm thực phẩm - Cắt, thái, tỉa (Pha chế thực phẩm): làm cho thực phẩm có kích thước phù hợp, nấu chóng chín, tạo hấp dẫn,… - Tẩm ướp: thực phẩm ngấm gia vị, tăng mùi... tăng mùi vị thơm ngon Thịt có mầm bệnh Cá ươn Thịt chứa sán dây ĐẤU TRƯỜNG ẨM THỰC Phần thi: lý thuyết Xây dựng thực đơn cuối tuần cho gia đình gồm Bạn cho biết mục đích chế biến ăn? Hoại tử

Ngày đăng: 20/09/2017, 22:31

Hình ảnh liên quan

Những hình ảnh sau thể hiện khâu nào trong quy trình chế biến món ăn?ăn? - Bài 19. Thực hành: Trộn dầu giấm Rau xà lách

h.

ững hình ảnh sau thể hiện khâu nào trong quy trình chế biến món ăn?ăn? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Những hình ảnh sau thể hiện khâu nào trong quy trình chế biến món ăn?ăn? - Bài 19. Thực hành: Trộn dầu giấm Rau xà lách

h.

ững hình ảnh sau thể hiện khâu nào trong quy trình chế biến món ăn?ăn? Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan