Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 12/9/2006 Tuần dạy: 3 Năm học:2006-2007 Tiết 5 Bài 6: BẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY A. MỤC TIÊU: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bị theo sách Giáo viên. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra: Trả và nhận xét bài thực hành. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bàiKhốitrònxoay là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đường cố đònh (trục quay) của hình. Để nhận dạng được cáckhốitrònxoay thường gặp như: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc được bảnvẽ vật thể của chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Bản vẽcáckhốitròn xoay”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện * GV cho HS quan sát hình vẽ và mô hình: - Khốitrònxoay là gì? * HS quan sát hình vẽ và mô hình, trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV: - Là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh trục quay của hình. I/ Khốitrònxoay - Là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh trục quay của hình. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật * GV cho HS quan sát mô hình và hình vẽ của hình trụ: - Hình trụ có những kích thước nào? - Hình chiếu đứng của hình trụ là hình gì? Thể hiện những kích thước nào? - Hình chiếu bằng của hình trụ là hình gì? Thể hiện những kích thước nào? - Hình chiếu cạnh của hình trụ là hình gì? Thể hiện những kích thước nào? - Để thể hiện hình chiếu của hình trụ, ta dùng ít nhất máy hình chiếu? Em nào biết? * GV cho HS quan sát mô hình và hình vẽ của hình nón: * HS quan sát mô hình và hình vẽ của hình trụ: - Có 2 kích thước là d và h. - Là hình chữ nhật, thể hiện d x h. - Là hình tròn, thể hiện d. - Là hình chữ nhật, thể hiện h x d. - Dùng ít nhất 2 hình chiếu: . Hình chiếu đứng + Hình chiếu bằng . Hình chiếu cạnh + Hình chiếu bằng * HS quan sát mô hình và hình vẽ của hình II/ Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu 1. Hình trụ: + Hình chiếu đứng → chữ nhật (dxh) + Hình chiếu bằng → tròn (d) + Hình chiếu cạnh → chữ nhật (dxh) 1 Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 12/9/2006 Tuần dạy: 3 Năm học:2006-2007 - Hình nón có những kích thước nào? - Hình chiếu đứng của hình nón là hình gì? Thể hiện những kích thước nào? - Hình chiếu bằng của hình trụ là hình gì? Thể hiện những kích thước nào? - Hình chiếu cạnh của hình nón là hình gì? Thể hiện những kích thước nào? - Để thể hiện hình chiếu của hình nón, ta dùng ít nhất máy hình chiếu? Em nào biết? * GV hướng dẫn HS quan sát hình cầu và nêu: - Để thể hiện khối cầu, cần có hình chiếu nào? hình chiếu có hình dạng gì? nón: - Có 2 kích thước là d và h. - Là hình tam giác, thể hiện d x h. - Là hình tròn, thể hiện d. - Là hình tam giác, thể hiện h x d. - Dùng ít nhất 2 hình chiếu: . Hình chiếu đứng + Hình chiếu bằng . Hình chiếu cạnh + Hình chiếu bằng * HS quan sát hình cầu và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV: - Chỉ cần 1 hình chiếu, dạng của hình chiếu là hình tròn. 2. Hình nón: + Hình chiếu đứng → tam giác (dxh) + Hình chiếu bằng → tròn (d) + Hình chiếu cạnh → tam giác (dxh) 3. Hình cầu: + Hình chiếu đứng → tròn (d) + Hình chiếu bằng → tròn (d) + - Nêu đặc điểm chung khối đa diện - Để vẽ hình chiếu vật thể dễ dàng ta nên để vật thể với mặt phẳng chiếu - Đặc điểm chung: Khối đa diện bao đa giác phẳng - Để mặt phẳng vật thể song song với mặt phẳng chiếu vuông góc với mặt phẳng lại Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay Hình trụ Hình nón Hình cầu Thảo luận nhóm: - Lựa chọn cụm từ thích hợp: hình chữ nhật; hình tam giác vuông; nửa hình tròn Điền phiếu học tập Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay hình chữ nhật - Khi quay ……………… vòng quanh cạnh cố định ta hình trụ - Khi quay ……………… hình tam giác vuông vòng quanh cạnh góc vuông cố định, ta hình nón - Khi quay ……………… nửa hình tròn vòng quanh đường kính cố định, ta hình cầu Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay Trục quay Kết luận: Khốitrònxoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Thảo luận nhóm: - Hãy đọc vẽ hình chiếu hình trụ (h.6.3), hình nón (h.6.4), hình cầu (h.6.5) trả lời câu hỏi sau: a, Mỗi hình chiếu có dạng nào? (tam giác cân, hình chữ nhật, hình tròn) b, Mỗi hình chiếu thể kích thước khốitròn xoay? (đường kính, chiều cao) - Bằng cách điền cụm từ ngoặc đơn vào bảng 6.1, 6.2, 6.3 phiếu học tập Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY h h I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình trụ Hình 6.3 hình trụ hình chiếu hình trụ d d d: đường kính h: chiều cao Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình chữ nhật Chiều cao Đường kính Bằng Hình tròn Đường kính Cạnh Hình chữ nhật Chiều cao Đường kính h I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình trụ Bảng 6.1 Hình chiếu hình trụ d Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY d d: đường kính h: chiều cao h h I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình nón Hình 6.4 hình nón hình chiếu hình nón d Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình nón Bảng 6.2 Hình chiếu hình nón Hình dạng Kích thước h Hình chiếu Đứng Tam giác Chiều cao 1,5kính đáy cân1,5 Đường Bằng Hình 1,5 tròn Cạnh Tam giác Chiều cao 1,5kính đáy cân1,5 Đường 1,5kính đáy Đường d Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình cầu Hình 6.5 hình cầu hình chiếu hình cầu d d: đường kính d Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I Khốitrònxoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình cầu Bảng 6.3 Hình chiếu hình cầu Hình chiếu Hình dạng Đứng Hình tròn Kích thước Đường kính d Bằng Hình tròn Đường kính Cạnh Hình tròn Đường kính Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAYBài Tập - Quan sát hình chiếu khốitròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu ?1 Tìm giống vẽ ?2 Tìm giống vẽ ?1 Đều có hình chiếu giống ?2 Đều có hình chiếu hình tròn Chú ý: - Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn khốitròn xoay, hình chiếu thể mặt bên chiều cao, hình chiếu thể hình dạng đường kính mặt đáy Tiết BàiBẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY - Hình chiếu mặt phẳng song song với trục quay hình trụ hình chữ nhật, hình nón hình tam giác cân hình cầu hình tròn - Hình chiếu mặt phẳng vuông góc với trục quay khốitròn hình trònVề nhà học bài, làm tập SGK Xem trước nội dung 7: tập thực hành Nhóm: Tên thành viên: Lựa chọn cụm từ thích hợp: hình chữ nhật; hình tam giác vuông; nửa hình tròn, điền vào dấu - Khi quay ……………… vòng quanh cạnh cố định ta hình trụ - Khi quay ……………… .một vòng quanh cạnh góc vuông cố định, ta hình nón - Khi quay ……………… vòng quanh đường kính cố định, ta hình cầu KiÓm tra bµi cò Hình chiếu đứng a: Chiều dài b: Chiều rộng h: Chiều cao a h 1. Hãy cho biết: Trên bảnvẽ kỹ thuật một vật thể được biểu diễn bởi các hình chiếu nào? 2. Chỉ rõ vị trí của các hình chiếu vừa nêu trên bản vẽ? Hình hộp chữ nhật Bảnvẽ hình chiếu hình hộp chữ nhật b h a Hình chiếu bằng b Hình chiếu cạnh 1 3 2 Mặt phẳng chiếu đứng M a ë t p h a ú n g c h i e á u c a ï n h Mặt phẳng chiếu bằng 3. Em hãy nêu tên những mặt phẳng chiếu 1, 2, 3 ? 4. Các hình chiếu trên những mặt phẳng này là hình gì? Maởt phaỳng chieỏu ủửựng M a ở t p h a ỳ n g c h i e ỏ u c a ù n h Maởt phaỳng chieỏu baống Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu cạnh Mặt phẳn g chiếu bằng ? H×nh khèi nµo sÏ ®îc t¹o ra khi ta xoay trßn 1 h×nh ch÷ nhËt quanh 1 trôc? ? H×nh khèi nµo sÏ ®îc t¹o ra khi ta xoay trßn 1 h×nh tam gi¸c quanh 1 trôc? Khốitrònxoay là khối hình học được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh 1 đường cố định ( trục quay) của hình. Để nhận dạng được cáckhốitrònxoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc được bảnvẽ vật thể của chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài6. Mục tiêu: 1.Nhận dạng được cáckhốitrònxoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu. 2.Đọc được bảnvẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. [...]... ta được hình cầu Khối trònxoay được tạo thành như thế Trục quay Trục quay nào? KẾT LUẬN: Khốitrònxoay được tạo thành khi quay hình phẳng một……………………………quanh một đường cố đònh(trục quay) của hình Hãy kể tên một số vật thể có dạng khốitrònxoay mà em biết Một số vật thể có dạng khốitrònxoay Sữa đặc có đường Hộp sữa Nón lá Quả bóng Một số vật thể có dạng khốitrònxoay Ii H×nh chiÕu cđa h×nh trơ... d H×nh d tron Cạnh Tam giác cân h, d h d Các hình chiếu của hình nón 3 H×nh cÇu Hãy đọc bảnvẽ hình chiếu của hình cầu và trả lời các câu hỏi sau a Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? (Ghi kết quả bằng hình vẽ vào bảng 6.3) b Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khốitròn xoay? (Ghi kết quả vào bảng 6.3) Hình Hình Kích chiếu dạng thước Đứng H×nh tron Bằng H×nh d d tron Cạnh H×nh tron d d... khốitròn xoay? (Ghi kết quả vào bảng 6.1) Hình chiếu Đứng Bằng Hình dạng Kích thước H×nh ch÷ nhËt d, h H×nh d d tron Cạnh d H×nh ch÷ nhËt h h d, h Các hình chiếu của hình trụ 2 H×nh nãn Hãy đọc bảnvẽ hình chiếu của hình nón và trả lời các câu hỏi sau a Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? (Ghi kết quả bằng hình vẽ vào bảng 6.2) b Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khốitròn xoay? (Ghi...I Khèi trßn xoay C¸c khèi trßn xoay thêng gỈp… H×nh trơ H×nh nãn H×nh cÇu C¸ch t¹o thµnh h×nh trơ Em h·y quan s¸t h×nh vµ ®iỊn tõ thÝch hỵp 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO Ngöôøi soaïn: 2 KiỂM TRA BÀI CŨ 1 3 2 Mặt phẳng chiếu đứng M ặ t p h ẳ n g c h i ế u c ạ n h Mặt phẳng chiếu bằng Câu hỏi: 1. Em hãy nêu tên các mặt phẳng chiếu 1, 2, 3 ? 2. Các hình chiếu trên các mặt phẳng này là hình gì ? 3 Mặt phẳng chiếu đứng M ặ t p h ẳ n g c h i ế u c ạ n h Mặt phẳng chiếu bằng 4 Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu cạnh Mặt phẳng chiếu bằng 5 Trục quay 6 Bằng cách điền vào ……………………ấcc cụm từ sau: hình tam giác vuông, nửa hình tròn, hình chữ nhật vào các mệnh đề sau đây để mô tả cách tạo thành các khối: hình trụ, hình nón, hình cầu. Bài 6: I. KHỐITRÒN XOAY: Khối hình cầuKhối hình nónKhối hình trụ 7 a) Khi quay ………………………….một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ. Một hình chữ nhật 1.Hình trụ: 8 b. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta đựơc hình nón. một tam giác vuông 2. Hình nón: 9 b) Khi quay …………………………………………… một vòng quanh đường kính cố định , ta được hình cầu. một nửa hình tròn 3. Hình cầu: 10 KẾT LuẬN: Khốitrònxoay được tạo thành khi quay một……………………… quanh một đường cố định (trục quay) của hình. Hình phẳng Trục quay Trục quay [...]... trụ và các hình chiếu của hình trụ 12 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Chữ nhật d,h Bằng Tròn d Cạnh Chữ nhật d,h 13 2 Hình nón: Hình nón và các hình chiếu của hình nón 14 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác h,d Bằng Hình tròn d Cạnh Tam giác h,d 15 3 Hình cầu: Hình cầu và các hình chiếu của16 hình cầu Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình Tròn d Bằng Hình Tròn d Cạnh Hình Tròn d... Cạnh Hình Tròn d 17 Ghi nhớ: 1 Hình chiếu trên mặt phẳng song với trụ quay của hình trụ là hình chữ nhật, của hình nón là hình tam giác cân và của hình cầu là hình tròn 2 Hình chiếu trên mặt phẳng vng góc với trục quay của cáckhốitròn là hình tròn 18 Câu hỏi: 1 Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh... 19 2 Hình nón được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có dạng gì? 20 3 Hình cầu được tạo thành như thế nào? Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gì? 21 Tiết 7 - Bài 7: Bài tập thực hành. Đọc bảnvẽcáckhốitròn xoay. I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Đọc được bảnvẽcác hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn. - Phân tích và xác được vật thể được tạo thành từ cáckhối hình học nào ? - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian. - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và làm việc theo quy trình. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập, Phim bản trong hình 7.1; 7.2 và các bước tiến hành. - HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, giấy A4 III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Làm bài tập phần b SGK/26 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HD mở đầu HĐ1: HD mở đầu . HĐ1: Tìm hiểu kiến thức ( 10phút ). 1. Muc tiêu : (- Phần mục tiêu của bài học) 2. Chuẩn bị: ( Phần I sgk/ 27) 3. Nội dung. - Phần II/ SGK /27. - Bảng 7.1; 7.2; hình 7.1; 7.2. 4. Các bước tiến hành: - B1: Đọc kĩ các hình cho trong hình 7.1 - GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này. - Kiểm tra các dung cụ học tập của học sinh. - GV cho hs đọc nội dung phần II SGK /27. - Quan sát hình 7.1; 7.2.và bảng mẫu ( bằng phim trong) - GV dùng phim trong để nêu các bước thực hiện lý thuyết liên quan. - HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này. - Báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của mình. - HS đọc nội dung GV yêu cầu. - Và quan sát theo hướng dẫn của GV. - HS theo dõi GV hướng dẫn các bước tiến hành và đối chiếu với vật thể ở hình 7.2 sau đó điền dấu (x) thích hợp vào bảng 7.1. - B2: phân tích hình dạng của vật thể xem vật thể được cấu tạo từ cáckhối hình học nào ? và đánh dấu (x) thích hợp vào bảng 7.2 B. HD thường xuyên. (25 phút ) - Phân nhóm và phát phiếu học tập. - Làm bài tập thực hành theo các bư ớc bài tập thực hành và phân tích từng bước để hs nắm được trình tự và các bước tiến hành. - GV hướng dẫn học sinh phân tích hình dạng của vật thể xem vật thể được cấu tạo từ cáckhối hình học nào và cách ghi kết quả vào phiếu học tập. HĐ2: HD thường xuyên. - GV phân nhóm và phát phiếu học tập cho hs. - Giới thiệu cách làm vào phiếu học tập. - GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành. và cách làm bài tập thực hành vào phiếu học tập. - Học sinh chú ý theo dõi GV hướng dẫn và làm mẫu để biết cách thực hiện bài tập. HĐ2: Thực hành. - Nhận phiếu học tập và ổn định tổ chức nhóm. - Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước và vào giấy A4. C. Kết thúc. (5 phút ) - Nộp phiếu học tập. - Nhận xét đánh giá của hs và gv. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của hs HĐ 3: HD kết thúc: - GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả - GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Sự chuẩn bị của hs. Cách thực hiện quy trình. Thái độ học tập. - HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. tiến hành (theo hướng dẫn ở trên). - Ghi vào phiếu học tập. HĐ 3: Giai đoạn kết thúc: - Nộp phiếu học tập. - Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành. - Rút kinh nghiệm cho bản thân 4. Dặn dò: - Về nhà đọc phần nội dung "Có thể em chưa biết". - Ôn lại bài 1. - Đọc trước bài 8 SGK trang 29. Ngày 26 tháng 9 năm 2013- Tiết 5 Bài6BẢNVẼCÁCKHỐITRÒNXOAY I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Nhận dạng được cáckhốitrònxoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. -Đọc được bảnvẽ vật thể có dạng: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát,trí óc tưởng tượng và tư duy không gian, kĩ năng vẽ hình học, thể hiện đúng tiêu chuẩn vềvẽ kĩ thuật. 3. Thái độ: -Thích tìm hiểu các vật thể có dạng trònxoay và hình chiếu của nó. - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, biết giữ gìn vệ sinh. II- CHUẨN BỊ 1. Gíao Viên: -Mô hình cáckhốitròn xoay: hình trụ, nón, cầu. 2. Học Sinh : đọc và chuẩn bị bài6 sgk -Các vật mẫu: vỏ hộp sữa, nón lá, quả bóng,… III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Trong thực tế chúng ta thường gặp những vật thể có dạng như hộp sữa, nón lá, trái banh . . . Vậy những vật thể đó do khối hình học nào tạo thành ? để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học hôm nay “Bản vẽcáckhốitròn xoay” Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khốitròn xoay. -GV giới thiệu H6.1: dùng bànxoay để sản xuất đồ vật hình tròn xoay. -Em hãy kể tên 1 số đồ vật có dạng khốitròn xoay. -Cho HS quan sát mô hình + hình vẽcáckhốitròn xoay: (H 6.2) -Các khốitrònxoay này có tên gọi là gì? -Các khối này được tạo thành như thế nào? -Khối trònxoay được tạo thành như thế nào? -Hs quan sát H6.1 Sgk. -Chén, dĩa, chai,… - Hs quan sát H6.2 sgk kết hợp với mô hình a b c Ha: hình trụ -Hb: hình nón -Hc: hình cầu -Hs sử dụng cụm từ có sẵn điền vào chỗ trống. -Khối trònxoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. Hoạt động2:Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. 1.Hình trụ GV có thể cho HS quan sát mô hình hình trụ + hình vẽ, yêu cầu HS thử vẽ dạng 3 hình chiếu. - Hs vẽ vào tập -Yêu cầu hs quan sát h6.3 + Nêu tên gọi của hình chiếu? +Mỗi hc có hình dạng như thế nào? +Nêu những kích thước của khối trụ? 2/Hình nón GV có thể cho HS quan sát mô hình hình nón + hình vẽ h6.4, yêu cầu HS thử vẽ dạng 3 hình chiếu Yêu cầu hs quan sát h6.4 + Nêu tên gọi của hinh chiếu? +Mỗi hc có hình dạng như thế nào? +Nêu những kích thước của hình nón? 2/Hình cầu GV có thể cho HS quan sát mô hình hình cầu + hình vẽ , yêu cầu HS thử vẽ dạng 3 hình chiếu. -Em hảy cho biết mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? Thể hiện những kích thước nào của khối cầu? -Hình chiếu là hình tròn khi nào? *GV đặt câu hỏi chung: -Để biểu diễn khốitrònxoay cần mấy hình chiếu? Gồm những hình chiếu nào? -Cần kích thước nào? (kích thước của h. trụ và h. nón là đường kính đáy, c. cao; Kt của h. cầu là ĐK của h. cầu) Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình chử nhật dxh Bằng Hình tròn d Cạnh Hình chử nhật dxh Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác cân dxh Bằng Hình tròn d Cạnh Tam giác cân dxh Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình tròn d Bằng Hình tròn d Cạnh Hình tròn d -Khi hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay. -Dùng 2 hình chiếu (1 hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy; 1 hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao) 4.Củng cố- Dặn dò -HS đọc ghi nhớ SGK . -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. - Học bài - Làm BT trang 26. -Chuẩn bị bài thực hành 7: Đọc bảnvẽcáckhốitròn xoay. ... Tiết Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I Khối tròn xoay II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Hình cầu Hình 6.5 hình cầu hình chiếu hình cầu d d: đường kính d Tiết Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. .. hình tròn) b, Mỗi hình chiếu thể kích thước khối tròn xoay? (đường kính, chiều cao) - Bằng cách điền cụm từ ngoặc đơn vào bảng 6.1 , 6.2 , 6.3 phiếu học tập Tiết Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. .. nón - Khi quay ……………… nửa hình tròn vòng quanh đường kính cố định, ta hình cầu Tiết Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I Khối tròn xoay Trục quay Kết luận: Khối tròn xoay tạo thành quay hình phẳng