1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Ảnh hưởng của điểm số đã sửa 2017

29 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Mục lục

  • 3. Lời cảm ơn!

    • 6. Giả thuyết khoa học và phát biểu mục đích nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu ( Tài liệu và thực nghiệm):

    • * Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • * Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thiết nghiên cứu

Nội dung

2 Mục lục Nội dung Trang Lời cảm ơn Tóm tắt nội dung dự án Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học phát biểu mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Số liệu/kết nghiên cứu Phân tích số liệu/ kết thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo 10 Phụ lục 18 18 20 22 26 30 31 Lời cảm ơn! Để hoàn thiện đề tài này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Thu Hiền cô Vũ Thị Hồng Hải – Giáo viên trường THCS Phú Lộc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt thời gian làm đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường THCS Phú Lộc bạn học sinh lớp 6A, 7A, 8A, 9A trường THCS Phú Lộc nhiệt tình giúp đỡ chúng em tình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Phú Lộc, ngày 04 tháng 11 năm 2016 Nhóm Học sinh Nguyễn Thị Phương Anh Phạm Thùy Linh Phạm Thị Phương Tóm tắt nội dung dự án Tên dự án: Ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS Phú Lộc Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Phương Anh: Lớp 8C, Trường THCS Phú Lộc Phạm Thùy Linh Lớp 8A, Trường THCS Phúc Lộc Phạm Thị Phương Lớp 8A, Trường THCS Phúc Lộc Phòng GD&ĐT Nho Quan Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Hồng Hải Phạm Thị Thu Hiền Nội dung Thời gian thực Dự kiến kết Tìm hiểu nghiên cứu 25/08/2016 tài liệu liên quan 08/09/2016 – - Tìm tài liệu lí luận dạy học, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập Nghiên cứu, chỉnh sửa 09/09/2016 sở lí luận đề tài 23/09/2016 – Viết sở lí luận đề tài Xây dựng, thiết kế phiếu 24/09/2016 tìm hiểu ý kiến, chỉnh 30/09/2016 sửa tiến hành điều tra – Văn phiếu tìm hiểu ý kiến dành cho học sinh giáo viên - Tham khảo giáo viên 01/10/2016 hướng dẫn 08/10/2016 – Ý kiến giáo viên số liệu thô - Thu thập số liệu - Phân tích xử lí số 09/10/2016 liệu 23/10/2016 – Số liệu điều tra phân tích - Đề xuất giải pháp kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có thái độ tích cực học tập Chỉnh sửa báo cáo, báo 24/10/2016 cáo hoàn chỉnh 04/11/2016 – Hoàn thành báo cáo Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu; 5.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày có phát triển vượt bậc khoa học; tri thức xã hội Việt Nam không nằm guồng quay phát triển Đặc biệt nước ta có bước tiến lớn năm 2007, việc nhập tổ chức thương mại giới WTO đến năm 2010, việc tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Việt Nam hòa vào dòng phát triển nhân loại Chính vậy, giáo dục Việt Nam không ngừng đổi để tìm hướng đắn nhất, nhằm phát huy tối đa lực học sinh thông qua thái độ học tập, khả tiếp thu kiến thức học sinh Từ tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu thích tìm tòi khoa học kĩ thuật… ngày trở nên cấp thiết Là học sinh thời đại mới, thời kì hội nhập phát triển, đòi hỏi phải nỗ lực để hoàn thiện thân, xứng đáng với vai trò người chủ nhân tương lai đất nước Muốn đáp ứng đòi hỏi ngày từ ngồi ghế nhà trường cần có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo tìm tòi, học hỏi tri thức nhân loại Hiện nay, đa số học sinh thụ động việc học tập Nhiều bạn học sợ bị điểm kém, muốn có điểm cao để thể mà chưa có nhìn đắn động lực học tập Nhà nước cố gắng đổi để tìm hướng đắn nhất, phù hợp với thời đại, lứa tuổi học sinh để đạt hiệu cao công tác dạy học Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập học sinh Các nhà nghiên cứu yếu tố bên trong, bên (trong có điểm số, môi trường học tập, cách tạo hứng thú học…) có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập người học, như: Nguyễn Quang Mến Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên năm trường đại học, báo cáo khoa học trường Đại học cảnh sát nhân dân Lê Hồng Nhi – 2013 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Cần Thơ Quỳnh Anh – 2008 Thái độ học tập sinh viên, tiểu luận sinh viên trường Đại học quốc gia Hà Nội Trần Lan Anh Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên đại học, luận văn tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên chưa có đề tài trực tiếp nghiên cứu ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh Đặc biệt thời khắc giao thời chương trình dạy học cũ Triết học Mac-Lenin ra, nguồn gốc phát triển mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng Mọi vật, tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân nó, thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển, làm cho cũ đi, đời Áp lực học tập yếu tố quan trọng thúc đẩy trình tự đấu tranh tâm lí học sinh Từ tạo thái độ tích cực, nhu cầu cầu tiến học sinh việc tìm hiểu, tiếp thu tri thức Thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu học sinh Qua việc quan sát tình hình học tập bạn học sinh lớp trường THCS Phú Lộc năm vừa qua, nhóm nghiên cứu nhìn thấy điểm số có ảnh hưởng không tới thái độ học tập học sinh Như: + Thái độ tích cực học tập điểm cao, khen + Thái độ tích cực, cố gắng bị điểm thấp để hoàn thiện mục tiêu thân + Thái độ lòng với kết học tập + Thái độ tiêu cực bị điểm bị chê Chính vậy, chúng em thực đề tài nhằm tìm ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh đưa số biện pháp nhằm nâng cao thái độ tích cực học tập học sinh trường THCS PL 5.2 Nội dung nghiên cứu: Chương I Cơ sở nghiên cứu I Cơ sở lý luận Một số khái niệm 1.1 Khái niệm đường hướng dạy học tích cực Theo Nguyễn Thị Hương (2001) “PPDH tích cực lấy người học làm trung tâm tích hợp thường xuyên củng cố mối quan hệ GD trò – lớp – thầy trình hoạt động GD với đặc trưng: Trò chủ thể hoạt động GD, lớp học môi trường xã hội trung gian trò thầy, thầy người đạo diễn tổ chức cho trò biết cách hành động hợp tác với bạn bè thầy để tự khám phá chân lý, với cách tìm ứng dụng chân lý sống, người học tự đánh giá, tự sửa chữa sai lầm rút kinh nghiệm 1.2 Khái niệm vể PPDH hợp tác Nguyễn Bảo Ngọc định nghĩa: “DHHT hình thức dạy học lớp có kết hợp tập thể cá nhân mà học sinh đạo GV trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức, giúp đỡ hợp tác việc lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Từng thành viên trách nhiệm với việc học mình, mà có trách nhiệm quan tâm đến việc học bạn khác nhóm” Như vậy, thực chất PPHT giáo viên tổ chức người học cấp độ nhóm, lớp trường nhằm giúp người học có thái độ tích cực học tập, giải vấn đề tự học 1.3 Khái niệm hoạt động học Để hiểu hoạt động học gì, trước tiên, cần tìm hiểu khái niệm “Học” “Hoạt động học” Khái niện “Học” dùng để việc học diễn sống đời thường thông qua lao động, vui chơi, qua kinh nghiệm Hoạt động đem lại cho người tri thức tiền khoa học, hình thành lực thực tiễn trực tiếp kinh nghiệm hàng ngày mang lại, làm sở tiếp thu khái niệm khoa học nhà trường Khái niệm “Hoạt động học” dùng để hoạt động học diễn theo phương thức đặc thù – phương thức nhà trường: có tổ chức, điều khiển, nội dung, trình tự… Qua hoạt động học, người học tiếp thu tri thức khoa học, lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Như vậy, hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định nhằm phát triển nhân cách Hoạt động học tâp hoạt động chuyên hướng vào tái tạo lại tri thức người học Sự tái tạo hiểu theo nghĩa phát hienj lại tri thức nhà khoa học tì hiểu từ trước Nói cách khác, học trình tiếp thu xử lý thông tin nội lực thân (trí tuệ, động cơ, ý chí, thái độ…) để từ có tri thức, kĩ thái độ Nội lực phát huy cao việc tái tạo diễn tốt nhiêu Hoạt động học làm thay đổi người học Ai học người phát triển, không học thay được, người học cần phải có trách nhiệm với thân mình, trình học Mặc dù hoạt động học làm thay đổi khách thể, mục đích tự thân hoạt động học mà phương tiện để đạt mục đích làm thay đổi chủ thể hoạt động Hoạt động học hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh THCS Do giữ vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển tâm lý người học lứa tuổi Cơ sở lý luận ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh Từ trước đến nay, việc đánh giá học sinh thường thông qua kiểm tra, đánh giá định tính điểm số Trong tư hệ, điểm số kết lực người học Có nhiều cách kiểm tra, đánh giá với thang điểm khác với mục đích giảm áp lực học tập cho học sinh phát huy tính tự giác học tập, tinh thần cầu tiến học sinh, giúp giáo viên, phụ huynh học sinh có nhìn xác lực học sinh Từ có biện pháp điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc học học sinh Sự thành bại học sinh học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ba yếu tố quan trọng động học tập, thái độ học tập chiến lược học tập 2.1.1 Động học tập Có nhiều định nghĩa khác khái niệm động học tập Theo Harmer (1991), động nỗ lực nội khuyến khích người theo đuổi tiến trình hành động Nếu nhận thấy mục tiêu mục tiêu đủ sức hấp dẫn, có động thúc đẩy để đạt mục tiêu Xét động học tập người học, Cole Chan (1994) đề cập đến hai động chính: Động bên (extrinsic motivation) động bên (intrinsic motivation) Động bên liên quan đến yếu tố bên lớp học sức lôi cuốn, hấp dẫn nội dung môn học Người học yêu thích, mong muốn tìm hiểu kiến thức môn học Những kiến thức bên lớp học nhu cầu học tập để đỗ đạt, có kiến thức để đạt mục tiêu đỗ cấp 3, để làm vừa lòng bố mẹ, lớn lên có việc làm ổn định… Ngược lại với động bên ngoài, động bên liên quan đến yếu tố bên lớp học Theo Cole Chan (1994), động đóng vai trò quan trọng việc định thái độ học tập học sinh Một học sinh động bên có thái độ học tập tích cực đạt kết tốt học tập Động bên bị ảnh hưởng bốn yếu tố chính: + Điều kiện vật chất lớp học; trang thiết bị dạy học; môi trường xung quanh quy mô lớp học + Phương pháp giảng dạy + Tính cách, kiến thức nhiệt tình giáo viên, yếu tố tạo nên lôi người học + Sự thành bại thân người học học tập, với học sinh đánh giá thông qua điểm số 2.1.2 Thái độ học tập Một yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến thành đạt người học thái độ người học Gardner Lambert (1972) định nghĩa thái độ bền bỉ mà người học thể để theo đuổi mục tiêu Trong đó, theo Brown (1980), thái độ niềm tin người học cộng đồng sử dụng ngôn ngữ văn hóa họ Thái độ học tập có mối liên quan mật thiết động học tập Thái độ học tập yếu tố thúc đẩy người học cố gắng để đạt mục đích Ngược lại, động có ảnh hưởng đến thái độ người học Những người có động bên bên có thái độ học tập tích cực người động hay người xem việc học nhiệm vụ bắt buộc Nhiều học sinh học tập với tâm lý bị ép buộc, không thoải mái Các em học sợ bị điểm kém; sợ bố, mẹ, thầy, cô giáo mắng; bạn bè chê cười Chính chưa có động học tập đắn nên nhiều học sinh thường có thái độ học “đối phó”: Chỉ học có kiểm tra; giở sách vở, quay cóp kiểm tra; học thường không ý nghe giảng, không hợp tác với bạn nhóm lớp yêu cầu thảo luận nhóm Khi giáo viên yêu cầu thực hoạt động dó lại “cầu cứu” bạn yêu cầu giúp đỡ từ phía giáo viên… Đôi khi, nhiều học sinh tỏ thái độ “bất hợp tác”: không học cũ, không chuẩn bị trước đến lớp, không suy nghĩ làm bài, trật tự học kiểm tra… 2.1.3 Chiến lược học Trong học sinh giỏi chủ động việc học tập, củng cố, hình thành kiến thức, xung phong trả lời để lấy điểm tốt học sinh yếu, lại lười hoạt động, lười tư thường quay cóp kiểm tra, sợ kiểm tra cũ… Theo Oxford (1990), chiến lược học hành động cụ thể mà người học thực để việc học họ dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, đầy hứng thú hơn, hiệu dễ dàng thích ứng với tình Theo O’Mally Chamot (1990), chiến lược học có hiệu bao gồm việc lên kế hoạch hoạt động học tập, giám sát việc học đánh giá công việc làm Chiến lược học bao gồm việc nhận thức cách xử lý việc học viết ghi chú, sử dụng từ điển nguồn khác Đó tương tác với bạn nhóm, cặp hay lớp hoạt động học ngày Một học sinh muốn đạt kết cao học tập động học tập đắn thái độ học tập tích cực mà phải có chiến lược học Đây lý nhiều học sinh chăm không đạt kết mong muốn Thực tế quan sát việc học học sinh cho thấy phần lớn học sinh chưa có cách học hiệu quả: - Học sinh thường tiếp thu cách thụ động, học thầy, cô truyền đạt mà không tự tìm hiểu, nâng cao, mở rộng kiến thức - Học sinh chưa biết tổng hợp kiến thức mà học dàn trải, học vẹt - Học sinh dành nhiều thời gian học thêm lại dành thời gian tự học, tự nghiên cứu Mà kiến thức tự tìm tòi, khám phá người học nhớ lâu, tư tốt trường hợp tương tự - Nhiều học sinh học ép buộc mà không xuất phát từ nhu cầu thân nên tư tưởng học không thoải mái Tóm lại, động cơ, thái độ chiến lược học có mối quan hệ mật thiết với có tác động lớn đến trình học tập học sinh Khi học sinh có động học tập đắn, học sinh có thái độ học tập tích cực, từ học sinh tìm cho chiến lược học có hiệu quả, đem lại kết cao Một đạt kết cao mong đợi, học sinh cảm thấy phấn khởi hơn, yêu thích môn học, thái độ học tập tốt Như học sinh cố gắn để đạt mục tiêu đề II Cơ sở thực tiễn Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Phú Lộc nói riêng trường THCS nước nói chung, chúng em tiến hành đề tài nghiên cứu “ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS Phú Lộc” Từ mục tiêu đó, chúng em đưa sử cho trình nghiên cứu dựa vào số tiêu sau: - Mục đích việc học - HS muốn chấm điểm hay không - Ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh - Kết học tập học sinh - Đề xuất giải pháp liên quan đến kiểm tra, đánh giá để nâng cao thái độ tích cực học tập học sinh Dựa vào sở thực tiễn trên, chúng em tiến hành điều tra nhằm đánh giá xác ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS Phú Lộc Giả thuyết khoa học phát biểu mục đích nghiên cứu - Nắm ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thái độc tích cực học tập học sinh trường THCS PL Phương pháp nghiên cứu ( Tài liệu thực nghiệm): Đề tài nghiên cứu dựa sở tìm hiểu tình hình thực tế ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS PL * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lí thuyết: Bằng việc nghiên cứu báo cáo khoa học số tài liệu cần thiết để viết phần tổng quan sở lí luận đề tài 10 cực điểm cao Tỉ lệ HS có thái độ hài 4/130 3.08% lòng, không phấn đấu điểm cao Tỉ lệ HS có thái độ tích 118/130 90.77% cực, cố gắng bị điểm thấp Tỉ lệ HS có thái độ tiêu 6/130 4.62% cực bị điểm thấp Chấm điểm không gây áp 47/130 36.15% lực cho học sinh Chấm điểm gây áp lực 83/130 63.85% cho học sinh Bảng Ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh Dựa vào bảng ta thấy: Có 36.15% cho việc chấm điểm không gây áp lực cho học sinh 63.85% cho việc chấm điểm gây áp lực cho học sinh Tuy nhiên, phần đông học sinh cho rằng, việc biết điểm số giúp học sinh có thái độ tích cực học tập Với câu hỏi số 15, nhiều bạn cho rằng: + Nếu không chấm điểm thấy buồn khuyết điểm làm làm mình, tình hình học tập + Cảm thấy buồn, tức, bực bội làm mà điểm Một số cho rằng: Không trao đổi học nhóm để chữa 9.1.4 Kết học tập học sinh Chỉ tiêu đánh giá Số phiếu Tỉ lệ HS giỏi 32/130 Tỉ lệ HS 51/130 Tỉ lệ HS trung bình 34/130 Tỉ lệ HS yếu 12/130 Tỉ lệ HS 1/130 Bảng Kết học tập học sinh Kết 24.61% 39.23% 26.15 9.23% 0.77% 15 Dựa vào bảng ta thấy, đa số học sinh cảm thấy có học lực khá, giỏi Rất học sinh thấy có lực học yếu Như vậy, việc đánh giá điểm số giúp học sinh tự tin vào lực học Từ có thái độ tích cực học tập 9.1.5 Đề xuất cách kiểm tra, đánh giá Chỉ tiêu đánh giá Số phiếu Cho điểm Nhận xét ưu, nhược điểm 23 Cả hai 99 Bảng Đề xuất cách kiểm tra, đánh giá Kết 6.15% 17.69% 76.15% Dựa vào bảng ta thấy, đa số học sinh có nguyện vọng vừa chấm điểm, vừa nhận xét ưu, nhược điểm trình học tập vì: + Biết chỗ đúng, chỗ sai để HS rút học kinh nghiệm cho thân + Điểm số khích lệ tinh thần điểm cao, động lực để phấn đấu bị điểm Còn nhận xét giúp HS tiếp tục cố gắng với ưu điểm khắc phục nhược điểm để học tốt 6.15% cho muốn chấm điểm 17.69% cho muốn nhận xét mà không muốn chấm điểm sợ bị điểm buồn sợ bị bố, mẹ mắng 9.2 Kết nghiên cứu qua phiếu tìm hiểu ý kiến giáo viên Qua trình nghiên cứu, chúng em nhận góp ý thầy, cô giáo sau: - Đa phần giáo viên cho rằng, nội dung dạy học đảm bảo tính logic, phù hợp với lứa tuổi Kiến thức giảm tải, không nhiều tập nâng cao Học sinh chủ động học tập phát huy tính sáng tạo học sinh Tuy nhiên nhiều đơn vị kiến thức mang nặng tính hình thức, lí thuyết mà chưa sát với thực tế, thực hành, trải nghiệm Nhiều chương trình dạy cũ, lỗi thời không phù hợp với phát triển xã hội Học sinh học nặng kiến thức khoa học mà học kĩ mền sống 16 - Cũng theo thầy, cô: Việc đánh giá điểm số có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập học sinh Khi điểm cao bạn phấn khởi, tích cực học tập Khi bị điểm thấp, bạn thường tỏ buồn, chán Một số bạn cố gắng học tốt để “gỡ điểm”, số nản chí cho có học tốt nên thường không học quậy phá học Hiểu điều đó, nhiều thầy cô thấy học sinh bị điểm thường nhắc nhở nhẹ nhàng, cho học sinh hội gỡ điểm có hình thức phạt nhẹ để học sinh nhớ chăm Việc không nghiêm khắc đánh giá điểm số giúp học sinh có hứng thú học tập - Đa số thầy, cô cho rằng: Phần lớn học sinh trường có ý thức thái độ tích cực học tập Tuy nhiên nhiều học sinh lười học, ý chí phấn đấu, thụ động học tập - 100% thầy, cô cho rằng: Việc đánh giá hình thức cho điểm có gây áp lực học tập học sinh Và việc cho điểm không mang tính chủ quan, cá nhân giáo viên Nhờ việc đánh giá điểm số, giáo viên đánh giá toàn diện lực học sinh - Nhiều ý kiến xã hội cho rằng, việc đánh giá điểm số tạo nên áp lực học tập cho học sinh Đây nguyên nhân dẫn đến tượng dạy thêm, học thêm học sinh Nhưng theo đa phần thầy, cô việc đánh giá điểm số không ảnh hưởng đến thực trạng - Các thầy, cô giáo đưa nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy thái độ tích cực học tập học sinh, như: + Thường xuyên khen ngợi học sinh làm tốt công việc giao + Kịp thời tuyên dương, khen ngợi cố gắng, phấn đấu tiến học sinh (đặc biệt học sinh yếu, kém) việc thưởng điểm tốt + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá điểm số để tạo tính cạnh tranh, cố gắng học sinh + Định hướng, giáo dục để học sinh nhận ra, việc học thân không làm thay học vì người khác + Tạo không khí thoải mái học 17 + Có phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp với trình độ học sinh Ra đề bám sát sách giáo khoa, có liên hệ thực tế với kiến thức gần gũi sống học sinh Đề không mang tính đánh đố, không khó với đa số học sinh 10 Kết luận Kết thúc trình điều tra chúng em nhận thấy: Đa phần học sinh thụ động học tập Rất nhiều bạn học muốn điểm cao, muốn thầy giáo, cô giáo; bố, mẹ bạn bè khen ngợi, yêu thương mà bạn xác định việc học thân, niềm đam mê, yêu thích tìm hiểu kiến thức Đặc biệt, số bạn học sợ cô giáo kiểm tra bị điểm thấp Rất nhiều học sinh cho rằng, việc chấm điểm ảnh hưởng đến thái độ học tập học sinh Các bạn mong muốn thầy cô chấm điểm, dựa vào điểm số bạn biết hổng kiến thức nào, mắc lỗi sai nào… để cố gắng phấn đấu khắc phục nhược điểm thân, nhằm học tốt Các bạn cảm thấy buồn, tiếc thiệt thòi không chấm điểm Đa phần bạn muốn thầy, cô giáo kiểm tra lấy điểm vào đầu tiết học, đặc biệt đợt phát động phong trào thi đua giành hoa điểm 10 Vì bạn cho kiểm tra lấy điểm đầu giúp bạn nắm vững kiến thức học cố gắng học Việc kiểm tra đầu giúp bạn kiểm tra trí nhớ, biết học tập đến đâu để cố gắng Các bạn muốn có điểm tốt để khoe với bố mẹ Tuy nhiên, số bạn không muốn kiểm tra đầu bạn không học cũ nhà nên sợ bị điểm Với bạn học sinh khá, giỏi, đa phần bạn cho việc chấm điểm giúp bạn hào hứng, hồi hộp có thái độ tích cực học tập Các bạn muốn thầy cô chấm điểm không để biết lực mức độ mà niềm tự hào để bố, mẹ vui lòng 18 Một số bạn cho rằng, không chấm điểm không thầy vui thái độ nghiêm túc học tập Nhiều bạn không cảm thấy ghen tị, đố kị tự ti, mặc cảm bạn khác điểm cao bạn điểm cao bạn cố gắng học tốt, cần cố gắng để bạn Có ganh tị không thay đổi Tuy nhiên, có bạn cho rằng, bạn cảm thấy buồn, ganh tị, thấy học tệ Một số bạn học yếu cho rằng, muốn điểm cao, bạn điểm cao thành bạn, không liên quan đến Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại điểm số có gây áp lực học tập cho nhiều bạn bạn không muốn kết học tập thấp, sợ bị thầy, cô giáo phê bình, bạn bè chê cười bị điểm Tuy nhiên, có nhiều bạn cho rằng, việc chấm điểm không gây áp lực phải chấm điểm biết lỗi sai làm để cố gắng phấn đấu Như vậy, việc đánh giá, xếp loại học sinh nên thực hai hình thức chấm điểm nhận xét để học sinh định hướng phương hướng học tập Từ có thái độ tích cực học tập Nếu không chấm điểm, học sinh mức độ để phấn đấu Nhiều bạn, không chấm điểm ỉ lại không học dẫn đến bị hổng kiến thức Áp lực học tập, nặng nề không tốt cho phát triển toàn diện học sinh Nhưng mức độ đó, áp lực học tập lại động thúc đẩy trình học tập, giúp học sinh có thái độ tích cực, chủ động học tập Giúp trình học tập đạt hiệu cao 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Mến Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên năm trường đại học, báo cáo khoa học trường Đại học cảnh sát nhân dân Lê Hồng Nhi – 2013 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Cần Thơ 19 Quỳnh Anh – 2008 Thái độ học tập sinh viên, tiểu luận sinh viên trường Đại học quốc gia Hà Nội Trần Lan Anh Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên đại học, luận văn tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=4514 PHỤ LỤC PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NHO QUAN TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Phú Lộc, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng điểm số đến thái 20 độ học tập học sinh trường THCS PL” Dưới câu hỏi dành cho học sinh, đề nghị bạn học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi nêu Hướng dẫn: Hãy khoanh tròn điền vào đáp án mà bạn lựa chọn PHẦN CÂU HỎI Theo bạn, điểm số phản ánh điều gì? a Không phản ánh b Phản ánh mức độ học tập học sinh để học sinh phấn đấu tốt c Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… Bạn thường điểm mấy? a Từ 0-2 b Từ 3-4 c.Từ 5- d.Từ 8-10 Bạn có thường xuyên quay cóp, trao đổi kiểm tra không? Tại sao? a Thường xuyên b Thi thoảng c Hiếm d Chưa Vì: …………………………………………………………………………………… Bạn có muốn thầy, cô giáo thường xuyên chấm điểm cho không? Vì sao? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… Bạn bị phê bình thái độ học tập không nghiêm túc chưa? a Thường xuyên 21 b Thỉnh thoảng c Ít d Không e Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Khi bị phê bình bạn cảm thấy nào? a Mặc cảm, tự ti b Chán nản, bi quan c Không d Buồn cần cố gắng Bạn có thường xuyên học làm đầy đủ không? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… Bạn học lí gì? a Muốn điểm cao b Muốn gây ý, ngưỡng mộ bạn bè c Muốn vào vui lòng bố mẹ, thầy cô d Sợ bị điểm e Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Bạn tự đánh giá kết học tập đạt mức độ nào? a Giỏi b Khá giỏi c Khá d Trung bình e Yếu f Kém 22 10 Bạn có yêu thích môn học bạn thường điểm cao môn không? a Có b Không c Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… 11 Nếu điểm cao, thái độ học tập bạn nào? a Vui mừng tích cực học tập b Cảm thấy lòng không cần phấn đấu c Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… 12 Nếu bị điểm thấp không mong muốn, thái độ học tập bạn nào? a Chán nản không muốn học b Cố gắng học tập để đạt kết cao c Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… 13 Đầu tiết học bạn có muốn thầy cô kiểm tra lấy điểm không? Vì sao? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… 14 Sau kiểm tra bạn có muốn biết điểm không? Vì sao? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… 15 Nếu thầy, cô không chấm điểm bạn cảm thấy nào? Vì sao? …………………………………………………………………………………… 23 16 Theo bạn, việc chấm điểm có ảnh hưởng đến thái độ học tập bạn không? Vì sao? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… 17 Khi bạn khác điểm cao bạn có cảm thấy ganh tị, đố kị tự ti, mặc cảm hay không? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… 18 Theo bạn, việc thầy cô chấm điểm có gây áp lực học tập cho không? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… 19 Việc cho điểm thầy cô có giúp bạn đánh giá kiến thức hay không? a Có b Không Vì: …………………………………………………………………………………… 20 Cho điểm hay nhận xét, bạn thích cách đánh giá thầy cô hơn? a Cho điểm b Nhận xét ưu điểm nhược điểm c Cả hai ý kiến Vì: …………………………………………………………………………………… Đề nghị bạn cho biết số thông tin thân: 24 Họ tên: ……………………………………………… Lớp Giới tính: Nam, Nữ : ………………………… PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NHO QUAN TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Phú Lộc, chúng em tiến hành đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS PL” Dưới câu hỏi dành cho giáo viên, kính mong quý thầy, cô nghiên cứu trả lời câu hỏi nêu Hướng dẫn: Hãy khoanh tròn điền vào đáp án mà quý thầy, cô lựa chọn Theo quý thầy cô, chương trình dạy học có ưu nhược điểm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Theo thầy, cô chương trình dạy học có phù hợp với phát triển xã hội không? (Nếu có, giải thích rõ sao?) a Có b Không …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25 Thầy, cô đánh giá mức độ kiểm tra thường xuyên dành cho học sinh gì? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít d Không e Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo quan sát quý thầy, cô điểm cao thái độ học tập học sinh nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Theo quan sát quý thầy, cô bị điểm thấp thái độ học tập học sinh nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nêu quan điểm thầy, cô tác động điểm số đến thái độ học tập học sinh: 26 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… Khi học sinh bị điểm kém, thầy cô thường xử lí nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thầy, cô có nhận xét thái độ học tập học sinh trường mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Theo thầy, cô việc đánh giá cho điểm có giúp học sinh hứng thú học tập không? a Có b Không 10 Theo thầy, cô việc đánh giá cho điểm có gây áp lực học tập học sinh không? a Có b Không 11 Việc cho điểm học sinh, theo thầy cô có mang tính chủ quan, cá nhân giáo viên hay không? a Không b Có 27 12 Đánh giá việc cho điểm có giúp giáo viên đánh giá toàn diện lực học sinh hay không? a Đánh giá toàn diện lực học sinh b Không đánh giá toàn diện lực học sinh 13 Theo thầy cô đánh giá điểm số có ảnh hưởng đến thực trạng dạy thêm học thêm hay không? a Có b Không 14 Theo thầy, cô có biện pháp để thúc đẩy thái độ tích cực học tập học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Kính mong thầy, cô cho biết số thông tin thân: Họ tên: ………………………………………… Giới tính: Nam, Nữ Đơn vị : ………………………… Ngày 04 tháng 11 năm 2016 Đại diện nhóm thực đề tài 28 Phạm Thùy Linh Giáo viên hướng dẫn Vũ Thị Hồng Hải Giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Thu Hiền DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 29 ... học sinh điểm số: + Điểm số có ảnh hưởng tích cực đến thái độ học tập học sinh + Điểm số có ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu ảnh hưởng điểm số đến... giá xác ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS Phú Lộc Giả thuyết khoa học phát biểu mục đích nghiên cứu - Nắm ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh - Đề xuất số giải... điều tra bảng hỏi ảnh hưởng 11 điểm số đến thái độ học tập học sinh trường THCS PL, kinh nghiệm học tập học sinh Từ có nhìn xác ảnh hưởng điểm số đến thái độ học tập học sinh, tìm số giải pháp nhằm

Ngày đăng: 20/09/2017, 21:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Mục đích học tập của học sinh - Ảnh hưởng của điểm số    đã sửa 2017
Bảng 3. Mục đích học tập của học sinh (Trang 14)
Bảng 5. Ảnh hưởng của điểm số đến thái độ học tập của học sinh Dựa vào bảng trên ta thấy: - Ảnh hưởng của điểm số    đã sửa 2017
Bảng 5. Ảnh hưởng của điểm số đến thái độ học tập của học sinh Dựa vào bảng trên ta thấy: (Trang 15)
Bảng 6. Kết quả học tập của học sinh - Ảnh hưởng của điểm số    đã sửa 2017
Bảng 6. Kết quả học tập của học sinh (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w