Bài 7. Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Tuần 7 Ngày14/10/05 Tiết 14 THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành , HS: - Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy đònh (như SGK) - Cắt vải theo mẫu giấy đúng kó thuật. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn lại. - Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết đònh khuy ở miệng vỏ gối. - Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng. - Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ GV:- Tranh vẽ vỏ gối phóng to để GV hướng dẫn HS thực hiện. - Kim, chỉ, kéo, phấn may…. - Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh . - Một mẫu gối may sẵn có lồng cả ruột gối có kích thước lớn để HS quan sát. HS: - 1 mảnh vải hình chữ nhật 54 x 20cm hoặc 2 mảnh 20 x 24cm; 20 x 30cm. - 2khuy bấm, kéo, thước, kim chỉ…. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh 2. KTBC(5phút) : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.THỰC HÀNH TL THẦY TRÒ GHI BẢNG 20 Hoạt động 1: - Treo tranh phóng to mẫu các chi tiết của vỏ gối. - Vẽ 1 mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15 x 20cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm (h1.18a) - Vẽ 2 mảnh dưới vỏ gối(h1-18b) có kích thước khác nhau: một mảnh 14 x 15 cm và một mảnh 6 x 15cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 2,5cm. -HS quan sát tranh vẽ. -HS vẽ mặt trên của vỏ gối trên giấy. - HS vẽ 2 mảnh dưới của vỏ gối. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối: a) Vẽ các hình chữ nhật: - một mảnh trên của vỏ gối: 15 x 20cm. vẽ đường may cách 1cm. - hai mảnh dưới: +một mảnh : 14 x15cm +một mảnh: 6x15cm 15 GV:hướng dẫn HS cắt mẫu giấy - Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối. Hoạt động 2: GV: thao tác mẫu và hướng dẫn HS cách cắt trên vải: - Trải phẳng vải trên mặt bàn . - Đặt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải. -Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải . - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối. GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước. - HS cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mẫu giấy của vỏ gối. - HS quan sát thao tác của GV. - HS thực hành cá nhân b) Cắt vải theo mẫu giấy: - Trải phẳng vải trên mặt bàn. - Đặt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải. - Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải. - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối 4. Tổng kết – Dặn dò( 5phút) - GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần, thái độ học tập, ý thức kỉ luật. - Nhận xét mẫu vỏ gối các em thực hành. * Dặn dò: chuẩn bò cho bài thực hành khâu sản phẩm tuần sau, HS mang kim chỉ, chỉ màu, đăng ten và mẫu chi tiết vỏ gối đã cắt. NHÓM TRẢNG BÀNG Phạm Thị Mến Trần Thị Yến Ly Mai Kim Thoa Nguyễn Thị Thủy Nguyễn Thị Kim Loan Nguyễn Văn Vân Phan Tứ Hiếu Lê Văn Khanh Vương Thị Chung 10.Lê Thị Thanh Loan 11.Lê Ngọc Bảo Chinh 12.Huỳnh Thị Mỹ Dung 13.Nguyễn Phúc Linh KIỂM TRA MIỆNG A Kiểm tra cũ Câu 1: Vì phải sử dụng đất hợp lí? Vẽ đồ tư chủ đề “các biện pháp sử dụng đất hợp lí”? * Do nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn, cần phải sử dụng đất cách hợp lí B Kiểm tra nội dung tự học Câu 2: Em kể tên loại phân bón mà em biết? Phân Urê, Phân bò, Phân NPK,… Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Phân bón gì? Đọc thông tin mục I/15/SGK trả lời câu hỏi sau: Phân bón gì? Phân bón “thức ăn” người bổ sung cho trồng Trong phân bón có chứa chất dinh dưỡng nào? Đạm (N), lân (P), kali (K) Phân bón chia làm nhóm? Kể nhóm: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh Phân hữu gồm loại phân nào? Phân xanh Phân rác Than bùn Phân bắc Phân chuồng Phân hóa học gồm loại phân nào? Phân đạm Phân Kali Phân hỗn hợp Phân lân Phân NPK dạng nước Phân đạm Phân Ka li Cơ sở sản xuất phân lân Cơ sở sản xuất phân Phân vi sinh gồm loại phân nào? Phân vi sinh DASVILA (chuyển hóa lân) Phân vi sinh tổng hợp Cây điền Cây muồng muồng Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Phân bón gì? - Phân bón “thức ăn” người bổ sung cho trồng - Phân loại: Có nhóm + Phân hữu + Phân hóa học + Phân vi sinh II Tác dụng phân bón II Tác dụng phân bón Hình Tác dụng phân bón Phân Phânbón bóncó cóảnh ảnhhưởng hưởngnhư nhưthế thếnào nàođến đếnnăng chất đất?lượng suất? nông sản? Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Phân bón gì? - Phân bón “thức ăn” người bổ sung cho trồng - Phân loại: Có nhóm + Phân hữu + Phân hóa học + Phân vi sinh II Tác dụng phân bón Vậy, theo em phân bón có tác dụng gì? + Làm tăng độ phì nhiêu cho đất + Tăng suất trồng + Tăng chất lượng nông sản Hồ Xuân Hương Đà Lạt Rau bị nhiễm kí sinh trùng GIÁO DỤC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ Nên sử dụng liều lượng bảo quản kĩ để tránh ô nhiễm môi trường Vì ta không nên bón phân hữu tươi, chưa phân hủy trồng không hấp thụ được, vừa làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, bón không cân đối làm giảm chất lượng sinh học nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Nếu không sử dụng loại phân bón gây tác hại gì? Giảm suất chất lượng trồng Làm gia tăng biến đổi khí hậu Cụ thể: + Giảm khí thải N2O phát từ phân đạm + Xử lí phân chuồng để giảm khí thải CH4… Một số hình ảnh minh họa việc sử dụng phân bón hợp lí: TỔNG KẾT Câu Ghép loại phân bón sau vào nhóm phân cho thích hợp: Nhóm phân bón a Phân hữu b Phân hóa học c Phân vi sinh Loại phân bón Nitragin Bèo dâu, phân lợn NPK, Urê Trả lời: a – 2, b – 3, c - TỔNG KẾT Câu Điền từ thích hợp: tăng độ phì nhiêu Phân bón làm……….……… ….của đất, làm … … tăng suất tăng chất lượngsản ……… trồng ………… ……….nông HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với học tiết học này: + Học theo dàn ghi + Vẽ đồ tư * Đối với học tiết học tiếp theo: + Đọc trước Thực hành: Nhận biết số loại phân hóa học thông thường + Sưu tầm loại phân hóa học thông thường CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Trình bày được quy trình thực hành vẽ và cắt mẫu giấy hình chữ nhật 2. Kĩ năng: Thao tác được hoàn chỉnh mẫu giấy theo đúng quy trình. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận, thao tác chính xác, tiết kiệm nguyên liệu II. ĐỒ DÙNG. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK- SGV, TLTK. Mẫu giấy hoàn chỉnh 2. Học sinh: Giấy bìa mỏng, thước, kéo, com pa, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan, thuyết trình IV. TỔ CHỨC GIỜ DẠY 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. - Thời gian: 3 phút - Cách tiến hành: Bài thực hành trước các em đã ôn lại kĩ thuật khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản (vỏ gối hình chữ nhật). Bài thực hành thực hiện trong 3 tiết (Tiết 1: vẽ, thiết kế mẫu trên bìa, Tiết 2 và Tiết 3: Thiết kế trên vải và hoàn thành mẫu). 2. Bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu. - Mục tiêu: Nêu được nội dung và các bước thực hiện bài thực hành. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng: Giấy bìa mỏng, thước, kéo, com pa, bút chì. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh. - GV nêu nội dung bài thực hành: vẽ, thiết kế mẫu trên bìa. - GV hướng dẫn cách dựng hình trên bảng theo các bước hình 1.18a,b SGK để học sinh hiểu cách thực hiện. - HS lắng nghe, nắm được các bước tiến hành: 20 15 - GV hướng dẫn từng bước trên hình vẽ. - GV thao tác mẫu cho hs quan sát. - GV chú ý an toàn cho HS khi sử dụng kéo cắt mẫu giấy. 1. Vẽ các hình chữ nhật. a./ Vẽ mảnh trên của vỏ gối. * B1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có: AB = DC = 20 cm, BC = DA = 15 cm *B2: Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ hình chữ nhật 1cm b./ Vẽ hai mảnh dưới của vỏ gối. * Vẽ mảnh thứ nhất + B1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có. AB = CD = 6cm BC = DA = 15cm + B2: Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ cạnh AB, CD,DA là 1cm và cách nét vẽ cạnh BC là 3cm. * Vẽ mảnh thứ 2. + B1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có: AB = CD = 14 cm BC = DA = 15 cm + B2: Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ cạnh AB,BC,CD là 1cm và cách nét vẽ cạnh DA là 3cm 2. Cắt mẫu giấy. - Dùng kéo cắt theo nét vẽ ta được 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thao tác được các bước theo đúng quy trình thực hiện. - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng: Giấy bìa mỏng, thước, kéo, com pa, bút chì. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chú ý an toàn cho HS khi sử dụng kéo cắt mẫu giấy. - GV cho HS thực hiện cá nhân bài vẽ - HS làm việc cá nhân dựng hình mẫu vỏ gối hình chữ nhật trên giấy - Mỗi HS hoàn thành sản phẩm theo các mẫu vỏ gối hình chữ nhật. - GV quan sát, uốn nắn cho HS thực hiện đúng kích thước. bước đã hướng dẫn. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc. - Mục tiêu: Nhận xét được kết quả bài tập thực hành. - Thời gian: 8 phút - Đồ dùng: - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS dừng hoạt động, nộp bài cho GV. - GV dùng 1 bài làm tốt và 1 bài làm chưa tốt để HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung, 1-MỤC TIÊU : -Thông qua tiết thực hành HS a)Kiến thức : -Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. -Cắt vải theo mãu giấy. b)Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng may tay. c)Thái độ : -Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. 2-CHUẨN BỊ : -GV : -Tranh vẽ vỏ gối phóng to. -HS : -Kim, chỉ, kéo. -Giấy bìa tập, giấy cứng. -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. 3- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan ,thực hành 4-TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ HS. 4.2/ Kiểm tra bài củ : Không 4.3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. HS vẽ được và cắt tạo mẫu giấy, các chi tiết của vỏ gối, cắt vải theo mẫu giấy. * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối * GV treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18 trang 30 SGK. HS vẽ hình vào giấy cứng I-Quy trình thực hiện 1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối : Hình 1-18 trang 30 SGK a/ Vẽ các hình chử nhật. * GV hướng dẩn HS vẽ hình vào tập, vào giấy. -Một mảnh trên của vỏ gối -Vẽ hình chử nhật AB = 20 cm = CD BC = 15 cm = AD AE = BF = 1 cm -Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm -2 mảnh dưới vỏ gối AB = CD = 6 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2 cm AB = CD = 14 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2,5 cm *GV hướng dẩn HS cắt mẫu giấy -Một mảnh trên của vỏ gối 15 cm x 20 cm (hình 1-18a ) -Hai mảnh dưới vỏ gối 1 mảnh 14 cm x 15 cm 1 mảnh 6 cm x 15 cm hình 1-18b trang 30 SGK -Vẽ dường may xung quanh cách đều nét vẽ 1 cm và phần nẹp là : 2,5 cm b/ Cắt mẫu giấy -Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. theo đường vẽ. -HS cắt giấy 4/ Củng cố và luyện tập : -GV nhận xét lớp học -Nhận xét HS vẽ hình -Nêu tên phê bình những HS vẽ sai. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà chuẩn bị : -Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm -Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm -Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. V-RÚT KINH NGHIỆM : THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỬ NHẬT (tt) I-MỤC TIÊU : -Thông qua tiết thực hành HS +Về kiến thức : Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học +Về kỹ năng : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. +Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : -GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh -HS : Kim, chỉ, kéo. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS, kiểm tra đồ dùng của HS. 2/ Kiểm tra bài củ : Không 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành -HS khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, cắt được vải theo mẫu giấy. * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối giáo viên làm. * GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy -Trải phẳng vải lên bàn -Đặt mẫu giấy theo canh sợi vải -Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải, cắt 2/ Cắt vải theo mẫu giấy -HS thực hành theo sự hướng dẩn của GV. đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải * GV hướng dẩn HS khâu vỏ gối. -Khâu mũi thường, mũi tới 3/ Khâu vỏ gối. (Hình 1-19 trang 31 SGK ) a/ Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới gối -Gấp mép nẹp vỏ gối, lược cố định (hình 1-19a, b ) - Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối 4/ Củng cố và luyện tập : -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Nhắc HS làm vệ sinh nơi thực hành. -Nhắc HS làm chưa đạt. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà chuẩn bị -Kim, chỉ, mảnh vỏ gối đang khâu. -Khuy bấm, khuy cài. V-RÚT KINH NGHIỆM : THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỬ NHẬT ( tt ) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : Thông qua tiết thực hành HS -Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối. +Về kỹ năng : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. +Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : -GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -HS : Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ HS. 2/ Kiểm tra bài củ : Không 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV hướng dẩn HS thực hành tiếp theo phần khâu vỏ gối khi khâu điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may, lược cố định hai đầu nẹp ( hình 1-19c ) -Up mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối. -Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đường khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2 cm, tạo diền vỏ gối và chổ lồng ruột gối (hình 1-19 e) b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới gối chồm lên nhau 1 cm. c/ Up mặt phải của hai mảnh vỏ gối vào nhau khâu một đường xung quanh cách mép vải 0,8 cm ( hình 1-19d ) d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải 4/ Hoàn thiện sản phẩm * GV hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. -Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn 5/ Trang trí vỏ gối 4/ Củng cố và luyện tập : -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Nhận xét sản phẩm, tuyên dương những HS làm đúng, đẹp -Phê bình những HS nói chuyện riêng làm chưa tốt -Cho lớp trưởng thu sản phẩm, GV đem về nhà chấm điểm, những HS làm chưa xong, đem về nhà làm tiếp, tiết sau nộp. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà chuẩn bị ôn lại. -Các loại vải thường dùng trong may mặc -Lựa chọn trang phục -Sử dụng và bảo quản trang phục -Học thuộc trang 32 SGK (ôn tập) V-RÚT KINH NGHIỆM : ... đề “các biện pháp sử dụng đất hợp lí”? * Do nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn, cần phải sử dụng đất cách hợp lí B Kiểm tra... Em kể tên loại phân bón mà em biết? Phân Urê, Phân bò, Phân NPK,… Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Phân bón gì? Đọc thông tin... xanh, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY PHÂN XANH Bèo hoa dâu Cây ba lớp (Cỏ hôi) Cây Keo dậu Cây điền Cây điền Cây muồng muồng Tiết Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT