Bài 7. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón

6 932 4
Bài 7. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 7. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

- 1 -   - 1 -   PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm về vai trò của tính thanh khoản trong việc ổn định hệ thống tài chính 1. Định nghĩa sự mở rộng các khái niệm của tính thanh khoản: Như Crockett đã nói: “Tính thanh khoản dễ nhận ra hơn là định nghĩa nó”. Định nghĩa thanh khoản mang tính trừu tượng đòi hỏi sự tư duy cao. Theo dòng lịch sử, thanh khoản đã song hành với sự phát triển của khái niệm tiền tệ đã thay đổi theo quá trình mở rộng tài chính, trong một phạm vi rộng hơn, nó thay đổi theo sự cải tiến trong c ấu trúc chức năng của hệ thống tài chính. Trong phần này chúng ta sẽ cùng điểm qua những định nghĩa khái niệm mà các nhà kinh tế học đã đưa ra về tính thanh khoản qua đó cũng chứng minh một điều rằng, tính thanh khoản ngày nay đã phát triển phức tạp hơn rất nhiều, một dịp để chúng ta nhìn nhận lại. Lý thuyết tài chính cho rằng, với những bất hoàn hảo của thị trườ ng vốn, dịch chuyển nguồn vốn giữa những thành phần kinh tế trong một khoảng thời gian yêu cầu một lượng tài sản tài chính phi rủi ro thích hợp trong nền kinh tế: để lưu giữ giá trị là công cụ trao đổi được đông đảo những người tham gia trên thị trường chấp nhận. Đó chính là định nghĩa tiền giấy hay tiền pháp định, tiền vừa đảm nhiệm chức năng là đơ n vị hạch toán, vừa giữ chức năng là trung gian trao đổi. Ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến một dạng thanh khoản truyền thống đơn sơ nhất là thanh khoản tài sản. Khái niệm này có thể nói là quen thuộc được chấp nhận phổ biến nhất “Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất nên tiền cũng được lựa chọn làm thước đo cho khả năng thanh khoản của các tài s ản khác.” Lý thuyết tài chính cũng lý giải vai trò của các ngân hàng thương mại như là những nhà cung cấp tính thanh khoản: bởi chức năng trợ cấp những khoản vay hoặc nắm giữ những chứng khoán nợ sơ cấp được phát hành bởi các thành phần kinh tế có nhu cầu được cung cấp thêm vốn, bởi chức năng tập trung nguồn vốn từ những nhà - 2 -   - 2 -   đầu tư bằng cách phát hành “chứng khoán nợ gián tiếp”. Do sự phát triển lớn mạnh nhất là những đặc tính trong hợp đồng của các chứng khoán nợ này, chúng được cân nhắc chấp nhận chung như là một sự thay thế, trong hầu hết các mối quan hệ, cho cơ sở tiền tệ hợp pháp. Điều này đã dẫn dắt đến định nghĩa của khái niệm thanh khoản ngân hàng, thanh khoản ngân hàng bao gồ m cả khả năng ngay lập tức của ngân hàng tính thanh khoản được cung cấp từ phát hành dòng tín dụng. Rủi ro thanh khoản ngân hàng vì thế liên kết cả với khả năng đáp ứng nghĩa vụ của ngân hàng đối với người gửi tiền ở ngân hàng họ cũng như việc chuyển tiền gửi thành tiền mặt khi cần thiết (bằng cách rút bớt “drawing-down” dòng tín dụng) chức năng duy trì sự cân bằ ng giữa dòng tiền vào dòng tiền ra. Những dòng tiền này được quản lý dưới sự điều hành kiểm soát của ngân hàng trung ương, nó bảo đảm tính có BÀI THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN Giáo viên: I Mục tiêu Học sinh phải có khả năng: ∗Sử dụng giấy côban colua để phát tốc độ thoát nước khác hai mặt ∗Biết bố trí thí nghiệm vai trò phân NPK trồng II Chuẩn bị ∗ Thí nghiệm 1:        Một chậu loại có với phiến to Cặp nhựa cặp gỗ Bản kính lam kính Giấy lọc Đồng hồ bấm giây Dung dịch côban clorua 5% Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm côban clorua II Chuẩn bị ∗ Thí nghiệm 2:  Hạt thóc (hạt ngô, hạt đậu ) nảy mầm 2-3 ngày  Chậu hay cốc nhựa có đường kính 10-20cm đủ xếp 50-100 hạt (1 chậu đối chứng chậu thí nghiệm có chứa dd phân NPK)  bình nhựa thủy tinh có dung tích lít  Thước nhựa có chia độ đến mm  Tấm xốp tròn có kích thuớc nhỏ lòng chậu chút  Mốt ống đông (nhực thủy tinh) có dung tích 100mm (tốt loại có mỏ)  Đũa thủy tinh (hoặc tre, gỗ) dài chiều dài chai dùng thí nghiệm  1g phân bón NPK, lít nước III Nội dung cách tiến hành ∗ SGK IV Thu hoạch ∗ Bảng ghi tốc độ thoát nước Tên nhóm Ngày, Tên Vị trí Thời gian chuyển màu giấy tẩm Coban Clorua Mặt Mặt ∗ Kết thí nghiệm Tên Mạ lúa Công thức thí nghiệm Chậu đối chứng (Chứa nước) Chậu thí nghiệm (Chứa dd NPK) Chiều cao trùng bình (cm/cây) Nhận xét Luận văn Lý thuyết thực nghiệm về vai trò của tính thanh khoản trong việc ổn định hệ thống tài chính - 1 -  - 1 -  PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm về vai trò của tính thanh khoản trong việc ổn định hệ thống tài chính 1. Định nghĩa sự mở rộng các khái niệm của tính thanh khoản: Như Crockett đã nói: “Tính thanh khoản dễ nhận ra hơn là định nghĩa nó”. Định nghĩa thanh khoản mang tính trừu tượng đòi hỏi sự tư duy cao. Theo dòng lịch sử, thanh khoản đã song hành với sự phát triển của khái niệm tiền tệ đã thay đổi theo quá trình mở rộng tài chính, trong một phạm vi rộng hơn, nó thay đổi theo sự cải tiến trong c ấu trúc chức năng của hệ thống tài chính. Trong phần này chúng ta sẽ cùng điểm qua những định nghĩa khái niệm mà các nhà kinh tế học đã đưa ra về tính thanh khoản qua đó cũng chứng minh một điều rằng, tính thanh khoản ngày nay đã phát triển phức tạp hơn rất nhiều, một dịp để chúng ta nhìn nhận lại. Lý thuyết tài chính cho rằng, với những bất hoàn hảo của thị trường vốn, dịch chuyển nguồn vốn giữa những thành phần kinh tế trong một khoảng thời gian yêu cầu một lượng tài sản tài chính phi rủi ro thích hợp trong nền kinh tế: để lưu giữ giá trị là công cụ trao đổi được đông đảo những người tham gia trên thị trường chấp nhận. Đó chính là định nghĩa tiền giấy hay tiền pháp định, tiền vừa đảm nhiệm chức năng là đơ n vị hạch toán, vừa giữ chức năng là trung gian trao đổi. Ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến một dạng thanh khoản truyền thống đơn sơ nhất là thanh khoản tài sản. Khái niệm này có thể nói là quen thuộc được chấp nhận phổ biến nhất “Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất nên tiền cũng được lựa chọn làm thước đo cho khả năng thanh khoản của các tài sản khác.” Lý thuyết tài chính cũng lý giải vai trò của các ngân hàng thương mại như là những nhà cung cấp tính thanh khoản: bởi chức năng trợ cấp những khoản vay hoặc nắm giữ những chứng khoán nợ sơ cấp được phát hành bởi các thành phần kinh tế có nhu cầu được cung cấp thêm vốn, bởi chức năng tập trung nguồn vốn từ những nhà - 2 -  - 2 -  đầu tư bằng cách phát hành “chứng khoán nợ gián tiếp”. Do sự phát triển lớn mạnh nhất là những đặc tính trong hợp đồng của các chứng khoán nợ này, chúng được cân nhắc chấp nhận chung như là một sự thay thế, trong hầu hết các mối quan hệ, cho cơ sở tiền tệ hợp pháp. Điều này đã dẫn dắt đến định nghĩa của khái niệm thanh khoản ngân hàng, thanh khoản ngân hàng bao gồm cả khả năng ngay lập tức của ngân hàng tính thanh khoản được cung cấp từ phát hành dòng tín dụng. Rủi ro thanh khoản ngân hàng vì thế liên kết cả với khả năng đáp ứng nghĩa vụ của ngân hàng đối với người gửi tiền ở ngân hàng họ cũng như việc chuyển tiền gửi thành tiền mặt khi cần thiết (bằng cách rút bớt “drawing-down” dòng tín dụng) chức năng duy trì sự cân bằ ng giữa dòng tiền vào dòng tiền ra. Những dòng tiền này được quản lý dưới sự điều hành kiểm soát của ngân hàng trung ương, nó bảo đảm tính có sẵn Bài 7 : THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng : -Làm được thí nghiệp phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá -Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng. Đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng. II. CHUẨN BỊ 1. Thí nghiệm 1 - Cây có lá nguyên vẹn - Cặp nhựa hoặc gỗ - Bản kính hoặc lam kính - Giấy lọc - Đồng hồ bấm giấy - Dung dịch côban clorua 5% - Bình hút ẩm 2. Thí nghiệm 2 - Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày - Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5- 10mm) - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ -Ống đong dung dịch 100ml -Đũa thủy tinh -Hoá chất : Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit III. NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH - Chia cột thành 4 nhóm 1.Thí nghiệm 1 : So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá Dùng 2 miệng giấy tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt lên mặt trên mặt dưới của lá. Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên dưới là, dùng kẹp, kẹp lại. Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng. 2.Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK Mỗi nhóm làm 2 chậu +Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK +Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước. IV. THU HOẠCH Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nội dung sau : 1. Thí nghiệm 1 : Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian Thời gian chuyển màu của giấy côban clorua Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí của lá Mặt trên Mặt dưới Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá 2. Thí nghiệm 2 Tên cây Công thức thí Chiều cao Nhận xét nghiệm (cm/cây) Đối chứng (nước) Mạ lúa Thí nghiệm (dung dịch NPK) Tuần: 7 Tiết: 7-cb BÀI 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS cần: - Sử dụng giấy Coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau qua hai mặt lá. - HS biết bố trí thí nghiệm để xác định vai trò của phân NPK đối với cây trồng. - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị 1. Thí nghiệm 1: - 1 chậu cây của loài cây bất kì hoặc cây mọc trong vườn trường có lá với phiến lá to. - Cặp nhựa hoặc cặp gỗ - Giấy lọc. - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch Coban clorua 5% - Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm coban clorua. 2. Thí nghiệm 2. - Hạt thóc (ngô, đậu ) đã nảy mầm 2-3 ngày. Số lượng hạt đã nảy mầm 2-3 ngày tuổi tuỳ thuộc vào số nhóm (2 chậu/nhóm) TaiLieu.VN Page 1 - Chậu (cốc nhựa) - Bình nhựa hoặc thuỷ tinh đựng nước. - Tấm xốp tròn. - Ống đong đũa thuỷ tinh * Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Ngày Lớp 11A3 11A4 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho thực vật? - Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ trong đất? - Trình bày quá trình cố định nitơ phân tử? 3. Bài mới Hoạt động GV HS Nội dung TaiLieu.VN Page 2 Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá GV hướng dẫn Hs các bước thực hiện thí nghiệm: Bước 1: Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua hai mặt lá. Bước 2: Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép hai bản kính vào 2 miếng giấy này ở cả hai mặt của lá tạo thành hệ thống kín. Bước 3: Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ màu xanh da trời sang màu hồng diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên mặt dưới lá trong cùng thời gian. - HS tổ chức theo từng nhóm tiến hành thí nghiệm với một cây chọn cây ở vườn trường làm thí nghiệm. - Ghi kết quả thu được vào bảng Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK GV hướng dẫn Hs các bước thực hiện thí nghiệm: + B1: Pha một chai phân NPK với nồng độ 1g/l + Cách pha: Cân 1g phân NPK hoặc 0,5 g phân NPK (chai 0,5l) cho vào đáy chai. Dùng ống đong đong đủ lượng nước cần thiết rót vào bình. Đậy chặt nắp bình rồi lắc nhẹ họăc dùng que sạch để khuấy cho phân hò tan hết. - B2: Rót dung dịch phân NPK vào chậu thí 1. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá Báo cáo thực hành theo mẫu Tên nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí Thời gian chuyển màu Mặt trên Mặt dưới 2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK Tiến hành quan sát đo chiều cao của cây trong các chậu thí nghiệm chậu đối chứng, ghi kết quả quan sát được vào vở. TaiLieu.VN Page 3 nghiệm - B3: Đặt tấm xốp vào chậu trồng cây đã chứa môi trường nuôi cấy. - B4: Chọn các hạt với cây mầm có kích thước tương đương nhau. Số lượng hạt đã nảy mầm tuỳ vào các lỗ trong tấm xốp - B5: xếp các hạt đã nảy mầm vào trong các lỗ của tấm xốp, cho rễ mầm chui vào lỗ hướng xuống dung dịch dinh dưỡng trong chậu. Mỗi lỗ chỉ xếp một hạt, cân thao tác nhẹ nhàng HS: tổ chức theo từng nhóm tiến hành thí nghiệm ở nhà. Theo dõi 2-3 tuần ghi kết quả thu được vào bảng GV: Tiến hành kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm sau 2 - 3 tuần Báo cáo thực hành theo mẫu Tên cây Công thức Thí nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét Mạ lúa Chậu đối chứng Chậu thí nghiệm IV. Củng cố hướng dẫn HS học ở nhà - Gv nhấn mạnh lại Tuần 6, Tiết 12 Ngày soạn: 19/09/2010 BÀI 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần: • Làm thí nghiệm phát thoát nước mặt • Làm thí nghiệm để nhận biết có mặt nguyên tố khoáng đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng nguyên tố khoáng II Chuẩn bị: Thí nghiệm 1: - Cây có nguyên vẹn - Cặp nhựa gỗ - Giấy lọc - Đồng hồ bấm tay - Dung dịch coban clorua % - Bình hút ẩm Thí nghiệm 2: - Hạt lúa nảy mầm - ngày - Chậu hay cốc nhựa - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa lòng chậu có khoan lỗ - Ống đong dung tích 100ml - Đũa thủy tinh - Hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit III Nội dung cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm theo tổ: Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát nước hai mặt - Dùng miếng giấy có tẩm coban clorua sấy khô đặt lên mặt mặt đưới - Đặt tiếp lam kính lên mặt mặt đưới lá, dùng kẹp, kẹp lại - Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò phân bón NPK Mỗi nhóm chậu: - Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK - Một chậu đối chứng (2) cho vào nước Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước - Tiến hành theo dõi thấy chậu có khác IV Thu hoạch: - Mỗi HS làm tường trình, theo nội dung sau: Thí nghiệm 1: Bảng ghi tốc độ thoát nước tính theo thời gian Nhóm Ngày, Tên cây, vị trí Thời gian chuyển màu giấy coban clorua Mặt Mặt Giải thích có khác mặt lá? Thí nghiệm Tên Công thức TN Mạ lúa Đối chứng (nước) Thí nghiệm (dung dịch NPK) Chiều cao (cm/cây) Nhận xét V Dặn dò • Hoàn thành nghiệm • Soạn 13 THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN RA DIỆP LỤC CARÔTENÔIT * Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài ... khả năng: ∗Sử dụng giấy côban colua để phát tốc độ thoát nước khác hai mặt ∗Biết bố trí thí nghiệm vai trò phân NPK trồng II Chuẩn bị ∗ Thí nghiệm 1:        Một chậu loại có với phiến... II Chuẩn bị ∗ Thí nghiệm 2:  Hạt thóc (hạt ngô, hạt đậu ) nảy mầm 2-3 ngày  Chậu hay cốc nhựa có đường kính 10-20cm đủ xếp 50-100 hạt (1 chậu đối chứng chậu thí nghiệm có chứa dd phân NPK) ... xốp tròn có kích thuớc nhỏ lòng chậu chút  Mốt ống đông (nhực thủy tinh) có dung tích 100mm (tốt loại có mỏ)  Đũa thủy tinh (hoặc tre, gỗ) dài chiều dài chai dùng thí nghiệm  1g phân bón NPK,

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 7 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • Slide 4

  • III. Nội dung và cách tiến hành

  • IV. Thu hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan