Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thanh hóa

94 148 0
Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết đề tài “hiệu kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa Ế công bố công trình khác ́H U Tác giả Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Bùi Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hóa” Lời tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác Ế giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, trường Đại học U kinh tế Huế, đồng nghiệp bạn học lớp học tận tình hướng dẫn, ́H truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả suốt thời gian theo học TÊ thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn có động viên đóng góp ý quý báu cho luận văn H Qua việc nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả có thêm nhiều kiến IN thức bổ ích chuyên môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trong khuôn khổ nội dung luận văn, chắn chưa đáp ứng đầy đủ K vấn đề đặt Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu bị hạn chế, nên ̣C cố gắng nhiều không tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý O kiến, phê bình quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp ̣I H Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Đ A Thanh Hóa, tháng 02 năm 2016 Học viên Bùi Thị Dung ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Tên đề tài: “Hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thônChi nhánh Thanh Hóa” Mã số: 60340102 Mục tiêu đề tài Trên sở phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân Ế hàng TMCP Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa từ U năm 2012 đến 2014, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ́H ngân hàng giai đoạn tới TÊ Nội dung (i) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu hoạt động kinh doanh H ngân hàng thương mại (ii) Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân IN hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 (iii) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân K hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa ̣C năm tới O Kết đạt ̣I H Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết để phân tích, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Luận văn đưa nội dung Đ A ngân hàng thương mại, bao gồm chức năng, vai trò hoạt động tác động đến hiệu kinh doanh ngân hàng Luận văn xây dựng hệ thống chi tiết nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, phân chia cụ thể thành nhóm nhân tố vĩ mô nhóm nhân tố vi mô dựa theo tính khách quan chủ quan mà nhân tố tác động đến ngân hàng Đặc biệt, luận văn tổng hợp bốn nhóm tiêu quan trọng phản ánh hiệu kinh doanh NHTM, sở để tính toán, định lượng kết kinh doanh ngân hàng Về mặt đánh giá thực trạng, dựa nguồn số liệu thứ cấp, luận văn phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp iii Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 bao gồm: phân tích doanh thu kết cấu doanh thu, chi phí kết cấu chi phí, lợi nhuận kết cấu lợi nhuận ngân hàng Luận văn đánh giá hiệu kinh doanh Agribank Thanh Hóa dựa theo bốn nhóm tiêu cụ thể: (1) Nhóm tiêu phản ánh mức sinh lời khả sinh lời (2) Nhóm tiêu phản ánh hiệu chi phí (3) Nhóm tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng (4) Nhóm tiêu phản ánh hoạt động sử dụng lao động Từ đánh giá thực trạng, luận văn làm rõ nhân tố cụ Ế thể yếu tố khách quan yếu tố nội ngân hàng tác động đến hiệu kinh U doanh Agribank Thanh Hóa Luận văn đưa tổng hợp kết đạt được, ́H điểm hạn chế gắn với đặc điểm cụ thể Agribank Thanh Hóa thời kỳ, từ nguyên nhân cụ thể, mang tính thời gian đoạn 2012 đến TÊ 2014 với nhiều biến động ngành ngân hàng kinh tế Trên sở đó, luận văn đề xuất bốn nhóm giải pháp bao gồm: (1) Giải pháp H tăng doanh thu (2) Giải pháp tiết kiệm chi phí (3) Giải pháp nâng cao chất lượng IN dịch vụ (4) Các giải pháp khác (như: tăng chất lượng nguồn nhân lực, quảng bá K thương hiệu,…) Hệ thống giải pháp đề xuất phù hợp với tình hình hoạt động Đ A ̣I H O đoạn tới ̣C Agribank Thanh Hóa với bối cảnh kinh tế - tài nước ta giai iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HIỆU Từ viết tắt Nghĩa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TW Trung ương Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Agribank v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 28 Bảng 2.2: Tình hình Tài sản có Tài sản nợ Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 29 Thu nhập Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 32 Bảng 2.4: Chi phí Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 34 Bảng 2.5: Kết hiệu hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hóa giai Ế Bảng 2.3: Biến động lãi suất huy động Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012- ́H Bảng 2.6: U đoạn 2012-2014 37 Bảng 2.7: TÊ 2014 39 Tình hình huy động vốn cho vay Agribank Thanh Hóa giai đoạn H 2012-2014 40 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho TCTD 42 Bảng 2.9: Tác động tỷ lệ dự trữ bắt buộc tới tỷ lệ sử dụng vốn 42 IN Bảng 2.8: K Bảng 2.10: Thị phần Agribank địa bàn giai đoạn 2012-2014 44 ̣C Bảng 2.11: Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng Agribank Thanh O Hóa giai đoạn 2012-2014 47 ̣I H Bảng 2.12: Thu nhập đóng góp thu nhập hoạt động dịch vụ tổng thu nhập Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 50 Đ A Bảng 2.13: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 52 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức hoạt động Agribank Thanh Hoá 27 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HIỆU v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii Ế MỤC LỤC viii U Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ́H Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu TÊ Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu H CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH IN DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI K 1.1 Tổng quan hiệu hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh ̣C 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh O 1.1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp ̣I H 1.2 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm, vai trò, chức ngân hàng thương mại Đ A 1.2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.2.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Đặc điểm hoạt động NHTM có liên quan đến đánh giá hiệu kinh doanh 10 1.2.2.1 Đặc điểm Ngân hàng thương mại nói chung 10 1.2.2.2 Đặc điểm Chi nhánh 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 12 1.3.1 Nhân tố vĩ mô (nhóm nhân tố khách quan) 12 viii 1.3.1.1 Môi trường kinh tế, trị xã hội nước: 12 1.3.1.2 Môi trường pháp lý 13 1.3.2 Nhân tố vi mô (nhóm nhân tố chủ quan) 14 1.3.2.1 Năng lực tài NHTM 14 1.3.2.2 Năng lực quản trị 15 1.3.2.3 Khả ứng dụng tiến công nghệ 15 1.3.2.4 Trình độ chất lượng đội ngũ nhân viên 15 1.4 Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 16 U Ế 1.4.1 Nhóm tiêu phản ánh mức sinh lời khả sinh lời 16 ́H 1.4.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng 16 1.4.3 Nhóm tiêu phản ánh hoạt động sử dụng lao động 17 TÊ 1.5 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM giới Việt Nam 18 H 1.5.1 Kinh nghiệm ngân hàng nước 18 IN 1.5.1.1 Ngân hàng HSBC 18 1.5.1.2 Ngân hàng Bank of America 19 K 1.5.2 Kinh nghiệm NHTM Việt Nam 20 ̣C 1.5.2.1 Ngân hàng cắt giảm chi phí mặt nâng cao chất lượng dịch vụ 20 O 1.5.2.2 Cắt giảm nhân 21 ̣I H 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút 22 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG Đ A NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCHI NHÁNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 23 2.1 Đặc điểm ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thônChi nhánh Thanh Hóa 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 24 2.1.3 Tình hình lao động 28 2.1.4 Vốn tài sản ngân hàng 29 ix 2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hoá 32 2.2.1 Thu nhập kết cấu thu nhập ngân hàng 32 2.2.2 Chi phí kết cấu chi phí 33 2.2.3 Kết kinh doanh 37 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hoá 38 2.3.1 Nhân tố khách quan 38 U Ế 2.3.1.1 Các sách Ngân hàng nhà nước 38 ́H 2.3.1.2 Cạnh tranh địa bàn 44 2.3.2 Nhân tố chủ quan 45 TÊ 2.3.2.1 Hoạt động tín dụng 45 2.3.2.2 Hoạt động dịch vụ 49 H 2.3.2.3 Sử dụng lao động 51 IN 2.4 Đánh giá chung hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hoá 54 K 2.4.1 Kết đạt 54 ̣C 2.4.2 Những hạn chế 55 O 2.4.3 Nguyên nhân 56 ̣I H CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI Đ A NHÁNH THANH HÓA 58 3.1 Tình hình môi trường kinh doanh năm tới 58 3.1.1 Tình hình kinh tế năm tới 58 3.1.2 Tình hình ngành ngân hàng năm tới 59 3.1.3 Định hướng mục tiêu kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thônChi nhánh tỉnh Thanh Hóa 61 3.1.3.1 Mục tiêu chung 61 3.1.3.2 Các tiêu kinh doanh cụ thể 61 3.1.3.3 Cơ hội thách thức 62 x thiết bị đại, tổ chức tốt khâu toán phục vụ khách hàng… Tiếp tục trọng kênh phân phối trung gian qua tổ chức đoàn thể (Hội Nông dân, Hội phụ nữ,…) để tận dụng ưu Agribank, phát triển mô hình cho vay qua tổ kết hợp huy động “Tiết kiệm An sinh”, “Tiết kiệm Học đường” Đối với kênh phân phối đại (ATM, POS, Mobile banking, Interne Banking) phải xác định xu hướng phát triển tất yếu NHTM đại Phải nghiên cứu thị trường xác định hướng đắn chiến lược phát Ế triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử kênh huy động vốn U hiệu quả, đồng thời gia tăng nguồn thu dịch vụ tín dụng Chủ động liên ́H kết chặt chẽ với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ (như khách sạn, siêu thị, cửa hàng kinh doanh điện máy, thời trang, cửa hàng bán lẻ, quán ăn lớn,…) để TÊ lắp đặt thiết bị EDC/POS, hệ thống ATM nhằm phát triển hình thức toán không dùng tiền mặt, tạo thuận tiện cho khách hàng giao dịch tiết giảm chi H phí đầu tư xây dựng Agribank IN Bên cạnh việc củng cố nâng cao chất lượng sở vật chất có, chi nhánh cần nghiên cứu mở thêm phòng giao dịch khu vực đông dân cư, trung tâm K hành chính, khu công nghiệp Nghi Sơn, khu du lịch Sầm Sơn, sân bay Sao Vàng… ̣C nhằm khơi tăng nguồn vốn phát triển sản phẩm dịch vụ Cần linh hoạt O thới gian phục vụ khách hàng tùy theo đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn ̣I H 3.2.4 Các giải pháp khác Thứ nhất, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đ A Trong điều kiện hoạt động kinh doanh có cạnh tranh cao, sách lãi suất, sách khách hàng NHTM có tương đồng lúc yếu tố thu hút khách hàng chất lượng, phong cách giao dịch phục vụ cán ngân hàng Do vậy, Agribank cần tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán tác nghiệp, trọng đào tạo kỹ giao tiếp, kỹ bán chéo sản phẩm, kỹ chăm sóc, thuyết phục khách hàng… Thực phương châm huy động vốn Agribank: “Ở đâu có nguồn vốn nhàn rỗi, có diện Agribank với sản phẩm dịch vụ có chất lượng, với phong cách phục vụ tận tình, chuyên nghiệp tin cậy” 69 Về tổ chức cán bộ: Thực việc rà soát, đánh giá lực, trình độ cán lãnh đạo theo định kỳ để có phương án đào tạo, luân chuyển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh Kiên luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lý điều hành yếu kém, không đáp ứng yêu cầu kinh doanh Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức lao động làm bố trí xếp biên chế cán đơn vị phù hợp Tăng cường công tác giáo dục, quản lý, giám sát cán bộ; thường xuyên theo Ế dõi, nhận xét đánh giá biến động sinh hoạt, tư tưởng, đạo đức, lối U sống trình tác nghiệp cán để có biện pháp kiểm tra, uốn nắn kịp thời ́H diễn biến xấu, ngăn chặn tiêu cực phát sinh Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp TÊ Tiếp tục chấn chỉnh việc phân công, phân nhiệm, uỷ quyền cán quản lý điều hành sở; khắc phục tình trạng điều hành chồng chéo, mệnh lệnh H hành Gắn trách nhiệm cá nhân với kết hoạt động đơn vị IN lĩnh vực phân công, phân nhiệm K Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá thương hiệu Agribank Công tác quảng bá thương hiệu cần thực thường xuyên liên tục thông ̣C qua nhiều hình thức: quảng cáo pano, áp phích trụ sở, khu vực công cộng; O quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo qua website ̣I H ngành, đơn vị đối tác liên kết… Gắn nghiệp vụ huy động vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ… với quảng bá hình ảnh văn hóa doanh nghiệp Agribank Đ A Bên cạnh việc quảng bá, Agribank NHTM 100% vốn Nhà nước tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng cho khách hàng; cần quảng bá tiện ích, lợi ích từ sản phẩm dịch vụ Agribank mà khách hàng nhận sử dụng… Do lượng khách hàng địa bàn nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ lệ cao, nhiều người dân chưa biết đến sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Agribank cần phối kết hợp thường xuyên với hệ thống Đài truyền xã, phường, thị trán để giới thiệu hoạt động, sản phẩm dịch vụ Agribank theo phương châm “mưa dầm thấm lâu”, cho khách hàng từ chỗ nhận biết sản phẩm dịch vụ Agribank đến chỗ hiểu rõ lợi ích tin dùng sản phẩm dịch vụ 70 Hàng năm, kinh phí xã hội từ thiện Agribank nên tập trung đầu tư cho hoạt động an sinh xã hội địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa, tài trợ theo tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn theo Quyết định 800/QĐ-TTg định 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ công trình giao thông, thủy điện, trường học, sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn… nhằm tạo dấu ấn thương hiệu Agribank Đặc biệt, coi trọng việc củng cố, xây dựng thương hiệu thân Agribank thông qua việc chấp hành nghiêm túc đầy đủ Cẩm dịch Ngân hàng ́H Thứ ba, tận dụng lợi thế, ưu tiên sẵn có U Ế nang văn hóa Agibank, tạo ấn tượng đẹp chuyên nghiệp khách hàng giao Tăng cường lãnh đạo Đảng bộ, phát huy sức mạnh đoàn kết, thống TÊ toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hoá; phối hợp chặt chẽ hoạt động chuyên môn với hoạt động H Công đoàn tổ chức đoàn thể; phát động mạnh mẽ phong trào thi đua, IN khen thưởng; khuyến khích, động viên cán viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, K phát triển hoạt động kinh doanh bền vững Thường xuyên tranh thủ lãnh đạo, ủng hộ cấp uỷ, quyền địa O ̣C phương cấp, tăng cường đấu mối với ngành hữu quan tạo đồng thuận, tạo ̣I H môi trường thuận lợi mở rộng kinh doanh xử lý tồn tại, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đ A Tóm lại, chương trình bày hệ thống giải pháp cụ thể để nâng cao kết hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn tới 71 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc phân tích hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa xin rút số kết luận sau: - Thu nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa tăng không giai đoạn 2012-2014 Do thu nhập từ hoạt động Ế tín dụng tăng giảm không U - Chi phí Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh ́H Thanh Hóa tăng giảm không giai đoạn 2012-2014 Do chi phí cho hoạt TÊ động tín dụng tăng giảm không - Lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa tăng giai đoạn 2012-2014 H - Để đánh giá hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển IN nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu, K phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Kết cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng: (1) Các sách Ngân ̣C hàng Nhà nước; (2) Cạnh tranh địa bàn; (3) Hoạt động tín dụng; (4) Hoạt động O dịch vụ; (5) Sử dụng lao động ̣I H Trên sở kết phân tích trên, luận văn đề xuất 04 nhóm giải pháp (1) Giải pháp tăng doanh thu (2) Giải pháp tiết kiệm chi phí (3) Giải pháp nâng cao Đ A chất lượng dịch vụ (4) Các giải pháp khác (như: tăng chất lượng nguồn nhân lực, quảng bá thương hiệu,…) nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thanh Hóa Kết phân tích nguồn liệu tham khảo đáng tin cậy cho sách tài ngân hàng năm tới giúp ngân hàng nắm bắt nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Từ có sở để ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 72 Kiến nghị Hoạt động Agribank Thanh Hóa nói riêng ngân hàng thương mại nói chung phải nằm khuôn khổ luật pháp Nhà nước Chính vậy, hoạt động ngân hàng chịu điều chỉnh theo văn quy phạm pháp luật Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Căn vào mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nông ngiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa mà tác giả luận văn muốn đề xuất giải pháp nêu trên, để thực thành Ế công giải pháp tác giả xin có vài kiến nghị quan chức U liên quan Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước thân ngân hàng ́H Agribank chi nhánh Thanh Hóa Kiến nghị với Chính phủ TÊ Để hỗ trợ cho NHTM phát triển, Chính phủ cần quan tâm đạo số nội dung sau: H Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý cụ thể, toàn diện cho IN doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cạnh tranh khuôn khổ pháp luật; Cần ban K hành sách hỗ trợ tích cực NHTM nước mở rộng quy mô phát ̣C triển bền vững O Thứ hai, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi ̣I H trường pháp lý đồng bộ, đảm bảo an toàn cho tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực tài - ngân hàng Các văn quy phạm pháp luật cần có thống Đ A tránh chồng chéo Thứ ba, Chính phủ cần quan tâm tạo điều kiện nhiều cho dự án, kế hoạch phát triển nông nghiệpnông thôn, gói hỗ trợ cho nông – lâm – ngư nghiệp, coi ngành nghề chủ lực để mở rộng xuất thị trường quốc tế Các Nghị định, định dự án phát triển nông nghiệpnông thôn cần hướng dẫn chi tiết để giúp Ngân hàng thực hướng, đạo Chính phủ Đồng thời, Chính phủ cần thành lập ban kiểm tra, giám sát trình thực cấp vốn phía ngân hàng hỗ trợ ngân hàng việc giám sát trình sử dụng vốn mục đích Chính phủ đề 73 Thứ tư, Chính phủ cần quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm toán, công ty tư vấn ngân hàng làm rõ, minh bạch báo cáo tài khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trước thực trạng tác động sâu sắc sách điều hành NHNN đến kết hoạt động kinh doanh NHTM, người viết đưa số ý kiến đề xuất với NHNN sau: Ế Thứ nhất, NHNN cần có giải pháp giải vấn đề nợ xấu tồn đọng, U làm lành mạnh thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển bền vững ́H Thứ hai, củng cố hệ thống tra, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước, bảo đảm để tổ chức, cá nhân tuân thủ quy định pháp luật tín dụng, TÊ đồng thời có giải pháp cụ thể kiểm soát tăng trưởng tài sản có rủi ro NHTM, ngăn chặn xu hướng gia tăng nợ xấu H Thứ ba, NHNN cần đạo NHTM ưu tiên vốn để thực sách tín IN dụng ưu đãi cho vùng kinh tế trọng điểm, khu vực phát triển, ngành nghề K ưu tiên doanh nghiệp vừa nhỏ theo định hướng phát triển chung Nhà nước Thứ tư, NHNN tiếp tục đổi chế, sách liên quan đến hoạt động O ̣C tổ chức tín dụng, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng cho hoạt động tổ ̣I H chức tín dụng, hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng; ban hành quy định tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hệ thống quản lý rủi ro tổ Đ A chức tín dụng Thứ năm, NHNN cần yêu cầu NHTM sử dụng phần mềm quản lý liệu để phát triển thị trường liên ngân hàng sở để đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng đại Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônChi nhánh tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, nhanh chóng tiến hành tái cấu trúc hệ thống theo hướng đại xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn, trung hạn dài hạn; trọng hoàn thiện chế kinh doanh quản trị nội ngân hàng 74 Thứ hai, Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo nội Thông báo chiến lược cụ thể truyền đạt thông tin đến nhân viên nhằm động viên tất người tham gia cách nhiệt tình Thứ ba, bước đại hóa quy trình làm việc, xây dựng phương pháp quản trị đại, theo dõi diễn biến hoạt động ngân hàng thị trường cách liên tục để có bước điều chỉnh kịp thời Thứ tư, NHTM cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định quản lý nợ Ế xấu Kết hợp NHNN để giải vấn đề nợ xấu, hoàn thiện nâng cao quy U trình tín dụng để hạn chế tình trạng nợ xấu Đồng thời, Ngân hàng cần nâng cao ́H chất lượng đội ngũ nhân viên đặc biệt đội ngũ cán tín dụng ngân hàng Thứ năm, xây dựng máy hoạt động kinh doanh khoa học phù hợp, TÊ cấu lại phòng ban cho phù hợp với quy trình làm việc đặc điểm sở Điều tạo nên chuyên môn, chuyên sâu hóa công việc nâng cao H hiệu kinh doanh đồng thời đảm bảo tính khách quan tác nghiệp nâng IN cao hệ số an toàn Các địa phương đông dân cư diện tích rộng, ngân hàng cần K tăng số lượng điểm giao dịch, tăng hoạt động liên kết với hội, ban, ngành địa phương để mở rộng hoạt động kinh doanh tạo thuận lợi cho dân Đ A ̣I H O ̣C chúng giao dịch với ngân hàng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đình Đào (1997), “Kinh tế thương mại dịch vụ”, Nhà Xuất Bản Thống kê Đỗ Hoàng Toàn (1994), “Những vấn đề quản trị doanh nghiệp” - Nhà Xuất Bản Thống kê Hoàng Hữu Hoà (2001), “Phân tích số liệu thống kê” (dùng cho Cao học), Ế Huế U Lê Thị Kim Liên (2007), “Giáo trình kế toán ngân hàng”, Lưu hành nội ́H bộ, Đại học Huế TÊ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thanh Hóa (2012-2014), “Báo cáo tổng kết năm”, Thanh Hóa H Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định số 493/2005/QĐ- IN NHNN” ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), “Quyết định số 379/QĐ-NHNN” K ngày 24/2/2009 O ngày 10/8/2009 ̣C Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), “Thông tư số 15/2009/TT-NHNN” ̣I H Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), “Thông tư số 12/2010/TT-NHNN” ngày 14/4/2010 Đ A 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), “Quyết định số 1925/QĐNHNN” ngày 26/8/2011 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Thông tư số 02/2013/TT- NHNN” ngày 21/01/2013 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), “Văn hợp số 22/VBHNNHNN” ngày 4/6/2014 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), “Thông tư số 23/2015/TTNHNN” ngày 4/12/2015 76 14 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa (2012-2014), “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh”, “Báo cáo màng lưới”, “Bảng cân đối kế toán năm”, Thanh Hóa 15 Nguyễn Văn Tiến (2009), “Giáo trình Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất thống kê, Học viện Ngân hàng 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), “Nghị số 77/2014/QH13 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015”, Ế ngày 10/11/2014 U 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp ́H thứ (2010), “Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12” thông qua ngày 16/6/2010 TÊ 18 Tổng cục thống kê (2008-2014), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội”, Hà Nội H 19 Trịnh Hồng Hạnh (2015), “Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất IN lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Khoa học K đào tạo Ngân hàng (số 155), tr.9 – tr.17 Tiếng Anh O ̣C 11 IMF (2015), “Global Financial Stability Report” ̣I H 12 IMF (2015), “World Economic Outlook” Website Đ A 13 www.antt.vn 14 www.sbv.gov.vn 15 www.vi.wikipedia.org 77 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC 78 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - CN Thanh Hóa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Từ 31/12/2012 đến 31/12/2014) Năm 2013 Năm 2014 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 12.134.691 14.608.051 17.190.803 172.470 235.490 280.347 11.542.994 13.919.225 16.419.111 210.151 203.089 220.800 -121.655 -137.652 2.095 2.306 2.533 279.870 318.394 356.575 50.537 38.191 39.633 284 13.011 9.456 12.134.691 14.608.051 17.190.803 7.333 20.181 16.538 442.595 845.777 758.431 10.637.598 12.693.582 14.699.939 319.110 546.130 5.967 548,0 2.161 5.173 172.548 296.143 307.317 17.407 5.225 1.843 2.430 4.466 4.844 Các khoản lãi phải trả 108.768 174.486 184.380 Thu nhập chưa phân phối 426.354 19.900 1.206.371 Tiền mặt vàng bạc, đá quý Cho vay khách hàng Khấu hao tài sản cố định -123.710 Tài sản khác TÊ ́H Tài sản cố định U TÀI SẢN NỢ Ế Năm 2012 H Các khoản phải thu IN Các khoản lãi phải thu K Tài sản có khác ̣C TÀI SẢN CÓ O Tiền gửi TCTD khác ̣I H Vay NHNN TCTD khác Tiền gửi tiết kiệm Đ A Phát hành giấy tờ có giá Vốn tài trợ ủy thác đầu tư cho vay Các khoản phải trả Tài sản nợ khác Doanh thu chờ phân bổ 79 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - CN Thanh Hóa (Trích) BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Từ 31/12/2012 đến 31/12/2014) Năm 2013 Năm 2014 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 2.002.509 1.778.312 1.866.891 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 20.170 18.189 17.840 Thu lãi cho vay 1.981.243 1.760.123 1.836.052 0 12.997 1.096 61.985 78.263 83.941 35.863 47.526 60.837 10.619 10.472 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 6.228 7.350 7.874 Thu từ nghiệp vụ ủy thác đại lý 6.247 8.015 10.215 2 38 3.026 4.898 4.977 Thu nhập từ hoạt động ngoại hối 3.683 3.511 4.583 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 7.245 5.574 7.144 25.643 35.774 39.115 2.101.065 1.901.434 2.001.674 ́H U Thu lãi tiền gửi Ế Năm 2012 TÊ Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh Thu từ dịch vụ toán ̣I H O ̣C K Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh IN Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ H Thu khác từ hoạt động tín dụng Đ A Thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két Thu khác Thu nhập khác TỔNG THU NHẬP 80 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - CN Thanh Hóa (Trích) BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Từ 31/12/2012 đến 31/12/2014) Năm 2013 Năm 2014 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 1.367.334 1.096.786 1.100.295 Trả lãi tiền gửi 892.474 766.726 726.884 Trả lãi cho vay 458.504 310.048 363.702 U Chi phí hoạt động tín dụng Ế Năm 2012 16.087 19.690 8.967 251 161 188 18 161 554 26.905 31.777 31.445 154 156 88 Cước phí bưu điện mạng viễn thông 1.763 2.258 2.320 Chi ngân quỹ 4.613 5.434 2.769 0 117 20.366 23.918 26.134 11 17 909 858 1.279 754 1.310 1.402 656 1.114 1.169 98 196 233 3.141 2.582 14.832 194.839 205.681 185.977 164.962 178.468 155.719 5.718 6.146 5.876 ́H Trả lãi phát hành giấy tờ có giá Trả lãi tiền thuê tài TÊ Chi phí khác cho hoạt động tín dụng H Chi phí động dịch vụ ̣C Chi dịch vụ tư vấn K IN Chi dịch vụ toán ̣I H Chi khác O Chi phí hoa hồng môi giới Đ A Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối Chi nộp thuế khoản phí, lệ phí Chi nộp thuế Chi nộp khoản phí, lệ phí Chi phí hoạt động kinh doanh khác Chi cho nhân viên Lương phụ cấp Chi trang phục giao dịch phương tiện bảo hộ lao động 81 11.322 10.684 11.545 4.948 2.127 4.113 7.882 8.252 8.121 Chi y tế 0 540 Chi khác 0 63 59.949 73.477 60.944 Chi trợ cấp Chi công tác xã hội Chi ăn ca Chi vật liệu giấy tờ in 12.404 13.246 4.559 4.164 4.262 1.372 958 878 951 867 5.537 7.150 3.828 268 301 269 1.708 1.930 3.398 33.648 44.862 34.116 144.285 151.213 177.384 26.088 22.978 19.484 17.213 24.637 18.563 4.499 8.063 9.950 849 663 949 1.059 1.237 1.257 Chi dự phòng 82.721 78.968 96.375 Chi phí dự phòng, bảo toàn bảo hiểm tiền gửi khách hàng 11.741 14.553 17.576 115 114 13.230 1.798.116 1.563.684 1.573.558 U 12.747 ́H Chi cho hoạt động quản lý công vụ Ế Các khoản chi để đóng góp theo lương Công tác phí 947 TÊ Chi đào tạo huấn luyện, nghiệp vụ Chi bưu phí điện thoại H Chi xuất tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo K Chi hoạt động đoàn thể IN Chi mua tài liệu, sách báo Các khoản chi phí quản lý khác ̣C Chi tài sản ̣I H O Khấu khao TSCĐ Bảo dưỡng sửa chữa tài sản Đ A Mua sắm công cụ lao động Chi bảo hiểm tài sản Chi thuê tài sản Chi phí khác TỔNG CHI PHÍ 82 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - CN Thanh Hóa (Trích) BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Từ 31/12/2012 đến 31/12/2014) Năm 2014 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 2.101.065 1.901.434 2.001.674 1.798.116 1.563.684 1.573.558 302.949 337.750 428.116 75.737 84.438 107.029 227.212 253.313 321.087 U Tổng chi phí Ế Năm 2013 ́H Tổng thu nhập Năm 2012 Lợi nhuận trước thuế TÊ Thuế thu nhập doanh nghiệp Đ A ̣I H O ̣C K IN H Lợi nhuận ròng 83 ... động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thanh Hóa năm qua nào? Những nhân tố ảnh hưởng tới kết kinh doanh ngân hàng? Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi. .. hiệu kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012 -2014 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi. .. II: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG Đ A NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 23 2.1 Đặc điểm ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn

Ngày đăng: 20/09/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan