Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA THÀNH TRƯỜNG THCS LONG THÀNH BẮC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MĨ THUẬT TCT: 01 Tuần CM: 01 Ngày dạy: 25/ 08/ 2015 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN GIÁO VIÊN PHẠM THỊ TÁM TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I Vài nét bối cảnh xã hội thời Trần - Đầu kỉ XIII quyền lực chuyển từ tay nhà Lý sang nhà Trần - Với ba lần đánh thắng quân Mông- Nguyên xâm lược, tình thần yêu nước, thượng võ, tự chủ tự cường.v.v… phát huy tạo sức bật cho nghệ thuật phát triển Đền Trần – Nam Định Kháng chiếng chống quân Mông-Nguyên thắng lợi TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Em kể lại số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý? Mĩ thuật thời Trần nối tiếp mĩ thuật thời Lý có đặc trưng riêng Đầu uyên ương đất nung trang trí; Vại tượng đất nung; Cửa gỗ chùa Phổ Minh TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Em cho biết, mĩ thuật thời Trần tiếp nối mĩ thuật thời Lý có khác biệt nào? Và đâu tạo nên khác biệt đó? Sự khác biệt tạo hình khoáng đạt khỏe khoắn Sự khác biệt Bản sắc văn hóa dân tộc Sự giao lưu văn hóa rộng rãi Tinh thần thượng võ phát huy qua kháng chiến Rồng thời Lý rồng thời Trần TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Kiến trúc Nghệ thuật kiến trúc thời Trần chia làm lĩnh vực? Được chia thành lĩnh vực Kiến trúc cung đình, Kiến trúc Phật giáo Di tích thành Thăng Long Tháp Phổ Minh Đoan Môn – Thời Lê Sơ Xây dựng thời Trần TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Kiến trúc Kiến trúc cung đình - Tu bổ kinh thành Thăng Long - Xây dựng khu cung điện Thiên Trường – Nam Định - Xây dựng khu lăng mộ cho vua hoàng tộc Cung Trùng Hoa Nơi thờ 14 vị vua nhà Trần TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Kiến trúc Kiến trúc Phật giáo - Xây dựng nhiều chùa, tháp - Quần thể kiến trúc chùa núi Yên Tử Chùa Bối Khê Tháp Phổ Minh Tháp Bình Sơn TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Điêu khắc trang trí Em cho biết, nhắc đến điêu khắc trang trí, người ta nghĩ đến gắn liền với gì? Điêu khắc trang trí gắn liền tôn thêm vẻ đẹp với công trình kiến trúc tôn thêm vẻ đẹp Chủ yếu có tượng Phật, tượng trang trí, … Tượng Lăng vua Trần Hiến Tông Phật hoàng Tượng quan hầu Trần Nhân Tông An lăng TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Điêu khắc trang trí Chạm khắc Đầu Uyên Ương Cảnh Dâng hoa -Tấu nhạc Chùa Thái Lạc Đầu Si Vẫn đất nung trang trí cung điện Chạm khắc Rồng bệ thờ - Chùa Thầy TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Đồ gốm Em cho biết gốm thời Trần khác gốm thời Lý nào? - Gốm xương dày nặng với nét vẽ khoáng đạt - Trang trí không thay đổi nhiều so với thời Lý Liễn gốm men xanh ngọc Chậu hoa nâu trang trí văn Tháp đất nung Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen Chậu hoa nâu trang trí chim hoa sen Những mảnh đáy bát đĩa vẽ cành hoa cúc Đĩa đài lớn men xanh ngọc nhạt cành TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN III Đặc điểm mĩ thật thời Trần - Mĩ thuật thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc - Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý dung dị, đôn hậu chất phác - Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho nghệ thuật dân tộc TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Câu hỏi Tổng kết Câu 1: Mĩ thuật thời Trần gồm bao nhiều loại hình? Kể tên? Trả lời: Mĩ thuật thời Trần gồm loại hình kiến trúc, điêu khắc, trang trí gốm Câu 2: Đặc điểm mĩ thuật thời Trần gì? Trả lời: Mĩ thuật thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu nghệ sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý dung dị, đôn hậu chất phác Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho thuật dân tộc TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Hướng dẫn học tập - Đối với vừa học + Học nội dung - Đối với học tiết + Chuẩn bị tiết 02 08 “Thường thức mĩ thuật– Một số công + Đọc trước nội dung Bài Thường thức Mĩ thuật I ~ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI II ~ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN III ~ ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI TRẦN 1) Một số nét đặc điểm mĩ thuật thời Trần: Mĩ thuật Việt Nam phát triển qua bao thời kỳ Mỗi thời kỳ có nét đặc trưng riêng, bước phát triển mạnh mẽ sở kế thừa, phát huy giá trị văn hóa thời kỳ trước để lại, đồng thời sáng tạo phù hợp với chặng đường phát triển Trong mĩ thuật thời Trần đánh giá thời kỳ phát triển mạnh mẽ mĩ thuật Việt Nam với biến đổi lớn lao, nhiều thành tựu rực rỡ tất lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, hội họa nghệ thuật trang trí đồ gốm Mĩ thuật thời kỳ chứa đựng bề dày văn hóa sâu sắc, có đóng góp quan trọng kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam So sánh hình rồng thời Lý thời Trần Rồng thời Lý Rồng thời Trần => => Sang đến đời Trần, hình tượng rồng có nhiều biến đổi so với thời Lý, không mang nặng ý nghĩa mơ ước Dạng chữ "S" biến dạng, đồng thời xuất thêm hai chi tiết cặp sừng đôi tay thể tư tự hơn, dáng hình thô Rồng thời Trần lượn thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ, cách thể không chịu quy định khắt khe thời Lý Vảy lưng không tựa đầu vào rồng thời Lý liền mạch, thể chiếc, có dạng cưa, nhọn vảy chia thành hai tầng Đầu rồng nhiều chi tiết phức tạp rồng thời Lý Chân rồng ngắn hơn, túm lông khuỷu chân không bay theo chiều định rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước sau tùy thuộc vào khoảng trống phù điêu Mình rồng uốn khúc; chân có móng; có thêm sừng; mắt lồi (thể tầm mắt bao quát bốn cõi, miệng rồng bạnh to, nhe nanh để thể hiến đe dọa) Miệng rồng há to nhiều không đớp viên châu Thân rồng thường mập chắc, tư vươn phía trước Một số Hình ảnh đồ thủ công trang trí nhà Trần Ấm gốm men ngà thời Trần Ấm hoa lam thời Trần Lọ men trắng thời Trần Thạp gốm hoa nâu thời Trần Thạp gốm hoa nâu kỷ XIV, thời Trần Lọ có nắp đậy thời Trần Nhận xét đồ thủ công, trang trí thời Trần: Nét vẽ hoa văn phóng khoáng, không gò bó với đề tài chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu, Một số tượng nghệ thuật thời Trần Tượng Rồng Tượng đầu chim phụng Tượng đầu rồng => Tượng thời Trần có kiểu dáng tinh tế, khỏe khoắn mạnh mẽ, chứng tỏ tinh thần tự hào dân tộc (ba lần chiến thắng quân MôngNguyên xâm lược) Một số công trình kiến trúc thời Trần: Tháp chùa Phổ Minh Tháp Bình Sơn 2) Tổng kết: -Mĩ thuật thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc Yếu tố tạo nên nét đặc trưng tinh thần thượng võ phát huy mạnh mẽ qua khánh chiến -Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý dung dị, đôn hậu chất phác -Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho nghệ thuật dân tộc Gi¸o viªn thùc hiÖn: Bïi ThÞ T©n ViÖt Bài 1: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802- 1945) Đất nước chúng ta trải qua nhiều thời kì lịch sử. Mỗi thời kì đều để lại những công trình mĩ thuật có giá trị nghệ thuật. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu một vài công trình kiến trúc qua các thời kì khác nhau. C©u hái th¶o luËn1: • Tãm t¾t vµi nÐt vÒ bèi c¶nh lÞch sö thêi NguyÔn? I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. Tiến hành cải cách nông nghiệp như: khai hoang, lập đồn điền, làm đường . Về văn hoá, tư tưởng: đề cao nho giáo. Về kinh tế đối ngoại: thực hiện chính sách bế quan toả cảng II. Mét sè thµnh tùu vÒ mÜ thuËt: MÜ thuËt thêi NguyÔn bao gåm nh÷ng lo¹i h×nh nghÖ thuËt nµo? • KiÕn tróc:- Kinh thµnh; - L¨ng tÈm. • §iªu kh¾c; • §å ho¹ vµ héi ho¹. Câu hỏi thảo luận 2: Tìm hiểu và cho biết kinh thành Huế, các Lăng tẩm được xây dựng như thế nào? [...]... vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kỹ càng theo xu hướng hiện thực như bức Bình Văn Sau đó 1925 thành lập trường MT Đông Dương các hoạ sĩ VN tiếp thu kiến thức hội hoạ phương Tây, kết hợp với hội hoạ dân tộc III Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn Hãy nêu tóm tắt đặc điểm kiến trúc kinh đô Huế? Hãy nêu tóm tắt đặc điểm điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ của mĩ thuật thời Nguyễn? Kiến...1 Kiến trúc kinh đô Huế a) Kinh thành Huế: (được xây dựng mới từ nhà Nguyễn) Kiểu kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn - Em biết gì về cấu trúc của kinh thành Huế? Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó Thiên Mụ Kinh đô Huế do vị vua nào xây dựng ? Kinh đô Huế do Gia Long xác định và khởi... ngai vàng, nơi vua thiết đại triều 3 Trong cùng: là Tử Cấm Thành hình vuông, cạnh dài 300m, nơi vua ở và làm việc Ngọ Môn Thái Hoà b) Lăng tẩm các vua nhà Nguyễn: Em biết gì về lăng tẩm các vua nhà Nguyễn? - Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, được xây dựng theo sở thích của các vị vua theo lối phong thuỷ Em hãy kể tên những khu lăng tẩm... Thánh Mẫu chùa Trăm gian (Hà Tây), Tam Thế (Bắc Ninh) Tượng ở lăng Minh Mạng Tượng ở lăng Khải Định Cửu Đỉnh b) Đồ hoạ- Hội hoạ: Dòng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức- Hà Tây) xuất hiện vào thời Nguyễn Chỉ có nét và mảng màu đen được in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình và tô vẽ các màu khác nhau Được in và vẽ trên giấy Hồng Điều hoặc giấy Tàu Vang nhập của nước ngoài Đầu thế kỷ thứ XX... thanh thoát; Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng): thơ mộng; Lăng Dục Đức (An Lăng): đơn giản; Lăng Đồng Khánh (Tư Lăng): xinh xắn; Lăng Khải Định (ứng Lăng): tinh xảo Câu hỏi thảo luân 3: Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có đặc điểm gì và được phát triển ra sao? 2 Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ: a) Điêu khắc: Mang tính tượng trưng cao, nhất là các con vật như: Nghê, Cửu Đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc trên cột đá... CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY BÀI 1: SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ HÃY SƠ LƯC LẠI NÉT CHÍNH CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ ? I/ SƠ LƯC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VUA LÝ THÁI TỔ DỜI ĐÔ TỪ HOA LƯ VỀ ĐẠI LA ĐỔI TÊN LÀTHĂNG LONG, SAU ĐÓ LÝ THÁNH TÔNG ĐẶT TÊN NƯỚC LÀ ĐẠI VIỆT - THẮNG GIẶC TỐNG, ĐÁNH CHIÊM THÀNH - CÓ CHỦ TRƯƠNG TIẾN BỘ KHÔI PHỤC ĐẤT NC II SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ: - MỸ THUÂT THỜI LÝ CÓ CÁC LỌAI HÌNH NGHỆ THUẬT NHƯ SAU : + KIẾN TRÚC : KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH VÀ KIẾN TRÚ PHẬT GIÁO * KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH : .. .Bài Thường thức Mĩ thuật I ~ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI II ~ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN III ~ ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI TRẦN 1) Một số nét đặc điểm mĩ thuật thời Trần: Mĩ thuật Việt... chiến -Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý dung dị, đôn hậu chất phác -Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho nghệ thuật. .. công trang trí nhà Trần Ấm gốm men ngà thời Trần Ấm hoa lam thời Trần Lọ men trắng thời Trần Thạp gốm hoa nâu thời Trần Thạp gốm hoa nâu kỷ XIV, thời Trần Lọ có nắp đậy thời Trần Nhận xét đồ thủ