Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)

49 117 0
Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ông đã vượt đường trường từ miền nam lên chiến khu việt bắc để tham gia hoạt động nghệ thuật, tại đây ông đã vẽ một số bức tranh về nơi ở và làm việc của Hồ chủ tịch.. - Hoà bình lập lại[r]

(1)

NS: 15/1/2015 Tuần 22 MT7 Tiết 21

I Mục tiêu:

- Củng cố thêm kiến thức lịch sử, HS thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hố dân tộc

- Nhận biết thành tựu, tác giả - tác phẩm tiêu biểu giai đoạn - Nhận thức đắn thêm yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh, cách mạng

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Một số tranh giai đoạn 2 Học sinh:

- Sách, ghi

III Tiến trình tổ chức dạy - học: 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra vẽ tiết trước 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh xã hội. - HS đọc

+ GV:

1 Sau cách mạng tháng đất nước ta tình thế ?

Các nghệ sĩ có hành động giai đoạn ?

- HS trả lời - GV giảng giải

+ Năm 1958 Pháp đô hộ nước ta (1883-1945), nhân dân sóng dưới hai tầng áp + Năm 1930 Đảng CSVN thành lập, lãnh đạo thành công cách mạng tháng năm 1945

+ Sau cách mạng tháng thực dân Pháp quay lại đô hộ nước ta

+ Các hạo sĩ tham gia kháng chiến Hà Nội,

I Vài nét bối cảnh xã hội:

- Sau cách mạng tháng Tám thực dân Pháp quay lại đô hộ nước ta

- Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến Hà Nội, sau họ có mặt khắp chiến trường

Bài 14: Thường thức mĩ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM

(2)

sau họ có mặt khắp chiến trường với ba lơ, súng đạn cặp vẽ

Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật.

* Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930.

1 Trong giai đoạn mĩ thuật Việt Nam ?

2 Chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật nước nào? Thực dân Pháp có việc làm để khai thác tài nguyên nước ta ?

4 Tác dụng số trường thực dân Pháp thành lập?

- HS trả lời - GV giảng giải

+ Hồn tất cơng trình lăng tẩm, đền, miếu Chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa Pháp

+ Pháp mở số trường mĩ nghệ, năm 19254 thành lập trường CĐMT Đông Dương nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho nước Pháp

+ Trong giai đoạn hạo sĩ thành danh từ trường CĐMTĐD như: Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung…

* Giai đoạn từ 1930 đến 1945.

1 Chất liệu sử dụng phổ biến? Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? - HS trả lời

- GV giảng giải

+ Sơn dầu sử dụng thành thạo, sơn mài phát huy ứng dụng vào nghệ thuật + Các tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan Nguyễn Phan Chánh, Em Thuý Trần Văn Cẩn…

* Giai đoạn từ 1945 đến 1954.

1 Loại tranh phát triển mạnh nhất? Nêu tác phẩm tiếng? - HS trả lời

- GV giảng giải

+ CM thành công hoạ sĩ than gia vẽ tranh cổ động, kí hoạ thủ Hà Nội ngày đầu cách mạng

+ Tháng 10 năm 1945 trường CĐMTVN

II Một số hoat động mĩ thuật. 1 Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930.

- Chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa Pháp

- Pháp mở số trường mĩ nghệ, năm 1925 thành lập trường CĐMT Đông Dương

- Trong giai đoạn hạo sĩ thành danh từ trường CĐMTĐD như: Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung…

2 Giai đoạn từ 1930 đến 1945. - Sơn dầu sử dụng thành thạo, sơn mài phát huy ứng dụng vào nghệ thuật

- Các tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan Nguyễn Phan Chánh, Em Thuý Trần Văn Cẩn…

(3)

mở lại, Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng

+ Tháng 12 năm 1946 kháng chiến bùng nổ, hoạ sĩ tiếp tục tham gia kháng chiến

+ Đề tài sáng tác họ chiến tranh, cách mang như: Đất nước Sĩ Ngọc, Trận tầm vu Nguyễn Hiêm, Giặc đốt làng tơi Nguyễn Sáng Đặc biệt kí hoạ phát triển mạnh - GV cho HS quan sát số tác phẩm SGK (111, 112, 113), giảng giải

4 Củng cố : Đánh giá kết học tập.

+ GV: Em cho biết đề tài, hình ảnh, nội dung sáng tác hoạ sĩ giai đoạn gì?

- HS trả lời - GV nhận xét 5.Dặn dò.

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học

- Chuẩn bị 21: số TG,TP tiêu biểu MT Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954

IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ………

Kí duyệt tuần 22

(4)

NS: 22/1/2015 Tuần 23 MT7 Tiết 22

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu vài nét thân thế, nghiệp đóng góp to lớn số hoạ sĩ với văn học nghệ thuật

- HS hiểu biết thêm chất liệu tạo nên vẻ đẹp tác phẩm mĩ thuật thông qua vài tác phẩm

II CHUẨN BỊ: 1 GV:

- Các tác phẩm giới thiệu - Bài soạn

- Chân dung họa sĩ giới thiệu 2 HS.

- Đọc trước nhà

- Sưu tầm tranh ảnh, viết họa sĩ học (nếu có) 3 Phương pháp:

- Thuyết trình, giảng giải - Làm việc theo nhóm - Trực quan

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp: kiểm tra ss.

2 Kiểm tra cũ:

- Em trình bày đặc điểm mĩ thuật cách mạng Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1945: giai đoạn 1(từ cuối kỉ XIX đến năm 1930)

3 Bài mới.

BàI 21:Thường thức mĩ thuật.

MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho hs quy định thời gian

- Phác phiếu học tập

- Thời gian thảo luận phút

- Thời gian trình bày phút, sau nhóm bổ sung ( chưa đầy đủ)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét tiểu sử một số họa sĩ?

Nhóm Tìm hiều tiểu sử họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.

1 Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh quê đâu? Ông học tốt nghiệp trường nào? Nêu số tác phẩm tiêu biểu ông? Ơng người chun vẽ tranh gì?

5 Ông nhà nước trao tặng giải thưởng cao quý gì?

Nhóm thảo luận trả lời. HS nhận xét.

GV bổ sung mở rộng.

- Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày 21/7/1892 làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết, Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

- Ơng sinh viên khố I Trường Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925 - 1930)

- Ông người chuyên vẽ tranh lụa

Từ năm 30 kỉ XX, hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh tiếng nước mà cịn nước ngồi qua trưng bày tranh Đặc biệt trưng bày pa-ri năm 1931

- Tranh lụa hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh làm rung động lịng người tình cảm chân thật, giản dị, trữ tình, thể đậm đà tâm hồn Việt Nam

- Những tác phẩm tiếng ông là: chơi ô ăn quan ; rửa rau cầu ao; hái rau muống; sau lao động; bữa cơm mùa thắng lợi; sau trực chiến….

- Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh người mở đầu có công lớn tranh lụa Việt Nam đại

- Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh ngày 22/11/1984 Hà Nội, thọ 92 tuổi Năm 1996

NỘI DUNG

1 Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892- 1984)

- Quê xã Trung Tiết, Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

- Tốt nghiệp trường CĐMTĐD (1925 - 1930)

- Chuyên vẽ tranh lụa

- Tác phẩm tiếng: chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, em cho chim ăn, lên đồng…

(6)

nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật

Nhóm Tìm hiều tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân.

1 Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân q đâu? Ơng học tốt nghiệp trường nào?

3 Trước CMT8 ông vẽ ai? CMT8 kháng chiến ông vẽ đối tượng nào? Nêu số tác phẩm tiêu biểu ơng? Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng cao q gì?

Nhóm thảo luận trả lời. HS nhận xét.

GV bổ sung mở rộng.

- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15/12/1906 Hà Nội, quê làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

- Ông tốt nghiệp Trường CĐMTĐD năm 1931 sớm trở thành hoạ sĩ tiếng nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại Nghệ thuật ơng ảnh hưởng đến nhiều hệ sau nước giới yêu chuộng nghệ thuật nước

- Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia kháng chiên Trước cách mạng tháng Tám 1945, ông chuyên vẽ thiếu nữ thị thành đài ; sau cách mạng tháng Tám Kháng chiến, ông chuyển hẳn sang vẽ chị nơng dân, anh vệ quốc đồn, ông già nông thôn, cô gái dân tộc tham gia kháng chiến - Ơng làm Trưởng đồn văn hoá kháng chiến hiệu trưởng Trường Mĩ thuật Kháng chiến chiến khu Việt Bắc năm 1951

- Ơng người chịu khó thâm nhập thực tế nông thôn tham gia chiến dịch nhiều kí hoạ ghi chép ơng như: chị cán cốt cán; học đêm ; hành qn qua suối; tơi có ý kiến… tác phẩm quý giá kho tàng mĩ thuật Việt Nam Với cách vẽ chân phương không phần khống đạt, tính cách nhân vật khắc hoạ rõ nét khuynh hướng sáng tác ông Tô

2 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954). - Quê làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang- Hưng Yên - Tốt nghiệp Trường CĐMTĐD năm 1931

- Trước cách mạng tháng Tám: vẽ thiếu nữ thị thành đài các, sau mạng tháng Tám ông vẽ chị nông dân, anh vệ quốc đoàn, ông già nông thôn, cô gái dân tộc

- Ông tham gia kháng chiến

(7)

Ngọc Vân hi sinh anh dũng đường tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Đánh giá cơng lao vai trị sáng tạo hoạ sĩ, năm 1996 nhà nước truy tặng giả thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

Nhóm Tìm hiều tiểu sử họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

1 Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung quê đâu? Ông học tốt nghiệp trường nào? CMT8 ông vẽ đối tượng nào? Nêu số tác phẩm tiêu biểu ông? Ông nhà nước trao tặng giải thưởng cao q gì?

Nhóm thảo luận trả lời. HS nhận xét.

GV bổ sung mở rộng.

- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912 quê làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội gia đình có truyền thống nho học khoa bảng Ơng tốt nghiệp Trường CĐMTĐD năm 1934

- Trước cách mạng tháng tám 1945, ông người mang nặng u uất, trăn trở Nhưng sau Cách mạng thành công, ông nhanh chóng trút bỏ ưu tư tham gia hoạt động từ ngày đầu quyền mới, ơng theo đồn qn nam tiến có mặt vùng cực nam trung - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung vẽ kháng chiến hào hùng đầy khí nhân dân ta lực lượng vũ trang Một số tác phẩm tiếng : du kích tập bắn; làm kíp lựu đạn; khai hội,… sáng tác chỗ, ngồi ơng cịn mở lớp đào tạo hoạ sĩ trẻ cho vùng trung trung để phục vụ kháng chiến

- Hồ bình lập lại Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung vừa sáng tác nghệ thuật vừa dồn hết cơng sức trí tuệ để xây dựng viện bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam viện nghiên cứu mĩ thuật Ông viện trưởng viện có nhiều viết nghiên cứu nghệ thuật dân tộc

- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ngày

3 Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912- 1977).

- Quê làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm-Hà Nội

- Ông tốt nghiệp Trường CĐMTĐD năm 1934

- Ông tham gia kháng chiến, mở lớp đào tạo họa sĩ trẻ

- Một số tác phẩm tiếng : du kích tập bắn; làm kíp lựu đạn; khai hội, tan ca mời chị em họp để thi thợ giỏi…

(8)

22/9/1977 HN hưởng thọ 65 tuổi

- Để ghi nhận cơng lao đóng góp sáng tạo nghệ thuật năm 1996 nhà nước truy tặng giả thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

Nhóm Tìm hiều tiểu sử họa sĩ- nhà điêu khắc Diệp Minh Châu

1 Hoạ sĩ Diệp Minh Châu quê đâu? Ông học tốt nghiệp trường nào? Ông vẽ nhiều tranh ai?

4 Nêu số tác phẩm tiêu biểu ơng? Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng cao quý gì?

Nhóm thảo luận trả lời. HS nhận xét.

GV bổ sung mở rộng.

- Nhà điêu khắc – hoạ sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 Nhơn Thạnh, Bến Tre Ông tốt nghiệp Trường CĐMTĐD năm 1945 Cũng hoạ sĩ nam khác ông dành phần lớn tình cảm để sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu, tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền nam, trung, bắc là ví dụ

- Ơng hoạ sĩ tiêu biểu cho hệ hoạ sĩ miền Nam theo kháng chiến với niềm tin mãnh liệt vào lãnh đạo đảng Bác Hồ Ông vượt đường trường từ miền nam lên chiến khu việt bắc để tham gia hoạt động nghệ thuật, ông vẽ số tranh nơi làm việc Hồ chủ tịch

- Hồ bình lập lại ông giảng dạy trường cao đẳng mĩ thuật Việt Nam (trường đại học mĩ thuật Hà Nội ngày nay) Vừa giảng dạy vừa sáng tác, tác phẩm tiếng ông Bác Hồ với thiếu nhi ba miền nam trung bắc (1947) ngồi ơng cịn nhiều tác phẩm tiếng khác tượng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen Bác Hồ bên suối Lê- Nin…

- Năm 1996 nhà nước phong tặng ông giả thưởng Hồ Chí Minh Văn học – N.ghệ thuật

4 Nhà điêu khắc – hoạ sĩ Diệp Minh Châu ( 1919- 2002)

- Quê Nhơn Thạnh- Bến Tre - Ông tốt nghiệp Trường CĐMTĐD năm 1945

- Ông tham gia kháng chiến

- Ông sáng tác nhiều tranh Bác - Tác phẩm tiếng khác như: tượng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen Bác Hồ bên suối Lê- Nin…

- Năm 1996 giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài tranh tiêu biểu

- Phác phiếu học tập

(9)

- Thời gian thảo luận phút

- Thời gian trình bày phút, sau nhóm bổ sung ( chưa đầy đủ)

- Câu hỏi thảo luận

C1: Tác giả tranh

C2: Trong tranh vẽ hình ảnh gì? C3: Nêu nội dung tranh?

Nhóm 1: Bức tranh lụa “Chơi ô ăn quan” của Nguyễn Phan Chánh.

- GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm theo ý sau:

- Bức tranh miêu tả trò chơi dân gian quen thuộc trẻ em thời kỳ trước cách mạng tháng tám; bốn em bé gái trang phục truyền thống thời kỳ chăm chơi ô ăn quan

- Cách xếp hình ảnh chặt chẽ Tuy gam màu chủ đạo nâu hồng cách chuyển màu theo nhiều cung bậc nên màu sắc tranh không đơn điệu, tẻ nhạt

* Nhóm 2: Bức tranh sơn mài dừng chân bên đồi hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Bức tranh diễn tả giây phút nghỉ ngơi thư thái bên đường chiến dịch bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc dân cơng chiến sĩ giải phóng

- Tuy có nhân vật tranh miêu tả khơng khí kháng chiến với đầy đủ thành phần.( anh vệ quốc đồn, bác nơng dân, gái Thái), tàu cọ ngụy trang cho gánh hàng chi diện cho cách mạng

- Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc chi tiết nét mặt, nếp quần áo diễn tả kỹ làm cho tranh thêm phần sinh động súc tích

- Bức tranh minh chứng cho tình quân dân thắm thiết

* Bức tranh sơn mài dừng chân bên đồi

hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

* Nhóm 3: Bức tranh màu bột Du kích tập bắn

hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

- GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm theo ý sau:

- Bức tranh hoạ sĩ trực tiếp quan sát vẽ màu bột năm 1947, vùng La Hải,

* Bức tranh màu bột Du kích tập bắn

(10)

Tỉnh Phú yên

- Bức tranh ghi lại buổi tập bắn số du kích gồm có nơng dân, cơng nhân người khác Con người thiên nhiên hoà nắng chói chang, rực rỡ vùng cực Nam Trung lột tả tranh

- Về hình thức : với màu sắc hài hồ sáng kết hợp với lối vẽ khúc chiết hoạ sĩ tạo sắc thái chân thật tranh Năm nhân vật diễn tả với tư khác bờ mương đầy nắng, tạo nên sinh động tự nhiên cho tranh, lột tả khơng khí kháng chiến sơi sục nhân dân

* Nhóm 4: Bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc hoạ sĩ Diệp Minh Châu.

- GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm theo ý sau:

- Bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc tác phẩm có gí trị về tình cảm hoạ sĩ vẽ máu Bức tranh có màu, độ đậm nhạt nét vẽ nên tranh trở nên sinh động hấp dẫn

- Bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc tượng trưng cho tình cảm yêu thương thiếu nhi nước với Bác Hồ, tình cảm chân thành tác giả vị lãnh tụ kính yêu dân tộc

- Về hình thức: nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diến tả nét mặt đôn hậu Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt ba cháu thiếu nhi, em vẻ biểu lộ tình cảm mến yêu thiếu nhi nói chung ba cháu nói riêng Bác Hồ

* Bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc của hoạ sĩ Diệp Minh Châu.

4 Củng cố.

* Dùng hình thức câu hỏi trắc nghiệm ( HS điền sai) - Những nét chung họa sĩ

C1 Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương trước CM tháng (1945) C2 Đều tham gia kháng chiến

(11)

C4 Đều tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 1996 C5 Họ vẽ tranh Bác Hồ máu

* Tìm tác giả cho tranh

B1: Thiếu nữ bên hoa Huệ (Tô Ngọc Vân)

B2: Tan ca mời chị em họp để thi thợ giỏi (Nguyễn đỗ Cung) B3: Rửa rau cầu ao (Nguyễn phan Chánh)

B4: Tượng Võ Thị Sáu ( Diệp Minh Châu) 5 Dặn dò:

- Vẽ tranh đề tài Bác Hồ với thiếu nhi - Chuẩn bị học sau: trang trí đĩa trịn:

+ Mỗi tổ chuẩn bị đĩa có trang trí đẹp đĩa khơng trang trí IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

NS: 29/1/2015 Tuần 24 MT7 Tiết 23

K

í duyệt tuần 23

……… ……… ……… ………

(12)

I MỤC TIÊU.

- HS biết xếp hoạ tiết trang trí hình trịn

- Biết cách lựa chọn hoạ tiết trang trí đĩa trịn II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Một số đĩa tròn - Bài soạn

- Một số bào vẽ HS - Các bước trang trí đĩa 2 HS.

- Đọc trước nhà

- Sưu tầm số đĩa có trang trí, khơng trang trí 3 Phương pháp:

- Thuyết trình, giảng giải - Trực quan

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Nêu điểm chung họa sĩ giới thiệu 21 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu vài đĩa có trang trí khơng trang trí Đặt câu hỏi gợi ý:

1 Đĩa đẹp hơn? Vì sao?

2 Trên đĩa trang trí hình ảnh gì?

3 Bố cục xếp theo hình thức gì? Em có nhận xét kích thước họa tiết khoảng trống đĩa?

5 Em có nhận xét màu sắc trang trí đĩa?

GV: nhận xét theo ý để mở rộng cho

(13)

hs.* Yêu cầu trang trí đĩa trịn : - Sắp đặt hoạ tiết màu sắc cần linh hoạt hơn, áp dụng nghệ nguyên tắc xếp tự tuỳ theo ý định người vẽ

- Các lọai hoạ tiết

- Hình dáng màu sắc hoạ tiết

- Cách đặt hoạ tiết trung tâm xung quanh đĩa

- Kích thước hoạ tiết khoảng trống

- Màu sắc tổng thể đĩa

Hoạt động 2: hướng dẫn cho hs cách vẽ.

GV minh hoạ hai cách phác mảng đặt hoạ tiết:

Đặt hoạ tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại; dùng đường trục, đường cong, đường tròn để chia mảng

- Đặt hoạ tiết tự do: phác chu vi mảng định đặt hoạ tiết cho cân tổng thể hình trịn, trường hợp dùng cảnh vật làm hình trang trí

Chọn màu sắc êm dịu dùng màu

- Hướng dẫn HS lựa chọn màu sắc:

II Cách trang trí. Chọn họa tiết đĩa Sắp xếp bố cục

3 Vẽ họa tiết vào mãng

4 Vẽ màu phù hợp với họa tiết trang trí

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài

- GV nhắc HS vẽ phác hình chì trước vẽ màu

- Trong HS làm bài, GV theo dõi, động viến, huyến khích em tự tin thể ý tưởng mình; gợi ý để em điều chỉnh, xếp, tạo hoạ tiết vẽ màu

III Câu hỏi tập.

Trang trí đĩa trịn đường kính 16 cm (Tự chọn họa tiết màu sắc)

4 Củng cố.

- Chọn số tốt treo lên bảng, hướng dẫn HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận

- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận

- GV khen ngợi HS tích cực làm bài, nhắc nhở HS chưa tập trung 5 Dặn dò.

(14)

- Chuẩn bị học sau IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

NS:4/2/2015 Tuần 25 MT7 Tiết 24

K

í duyệt tuần 24

……… ……… ……… ………

Bài 11: Vẽ theo mẫu

(15)

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. - Vẽ lọ, hao gần giống mẫu hình độ đậm nhạt.

- HS nhận thức vẻ đẹp vẽ qua cách bố cục diễn tả đường nét. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Minh hoạ bước vẽ

- Một vài vẽ tĩnh vật hoạ sĩ - Một số HS lớp trước 2 Học sinh:

- Đồ dùng (Tẩy, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ)

- Mẫu vẽ (Lọ, hoa hai khác kích thước, màu sắc) 3 Ph ương pháp.

- pp trực quan - pp luyện tập

III Tiến trình tổ chức dạy - học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Đồ dùng HS, mẫu vẽ 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - HS lên bày mẫu bàn GV

+ GV: Em nhận xét cách bày mẫu trên? Em cho biết vị trí lọ hoa qủa vật đứng trước, vật sau?

Tỉ lệ lọ, hoa so với nào?

Lọ gồm phận nào?

4 Tìm khung hình chung khung hình riêng mẫu?

- Gọi số HS trả lời

- GV gợi ý hs nhận xét theo ý Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ.

+ GV: Vẽ theo mẫu gồm bước? Đó bước nào?

NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét:

II Cách vẽ:

1 Phác khung hình chung riêng - Thơng qua minh hoạ GV hướng dẫn HS dựng

khung hình chung sau dựng khung hình riêng vật cho phù hợp, xác

- Thơng qua minh hoạ bước 2, GV hướng dẫn HS phác hình nét thẳng cho gần mẫu vật

(16)

- Cho HS quan sát minh hoạ bước 3, hướng dẫn HS phác hình sau vẽ chi tiết theo mẫu vật cho giống đường nét vật

- Cho HS quan sát minh hoạ bước 4, hướng dẫn HS phác mảng đậm nhạt theo mẫu vật sau vẽ đậm nhạt theo ánh sáng vật mẫu

- Cho HS quan sát số HS lớp trước, hướng dẫn HS vẽ cho

Hoạt động : Thực hành.

- HS vẽ theo mẫu bàn GV - GV quan sát, nhắc nhở HS làm

III Câu hỏi tập. Vẽ lọ hoa (vẽ hình) 4 Củng cố : Đánh giá kết học tập.

- HS treo lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV củng cố 5 Dặn dò :

- Giờ sau mang tiếp mẫu 11

- Đem vẽ tiế tiết sau tiếp tục làm (kiểm tra tiết) IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

NS: 11/2/2015 Tuần 26 MT7 Tiết 25

Kí duyệt tuần 25

……… ……… ……… ……… ……… ………

(17)

I MỤC TIÊU:

- HS biết vẽ tranh tĩnh vật màu

- Vẽ tranh tĩnh vật màu (lọ, hoa, quả).

- Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh từ thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp. II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Mẫu vẽ lọ hoa - Tranh tĩnh vật

- Tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ 2 HS :

- Giấy vẽ, màu, chì, tẩy

- Sưu tầm vẽ, tranh tĩnh vật màu

Phương pháp dạy học. - PP trực quan – vấn đáp - PP luyện tập

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra sư chuẩn bị hs 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

GV : giới thiệu vài tranh tĩnh vật

1.Màu sắc tranh sử dụng ?

+ HS màu sắc sáng giống màu vật thật GV : bày mẫu hướng dẫn hs quan sát

2 Hướng ánh sáng tác dụng vào mẫu từ chiều nào?

2 Tìm vị trí mảng đậm nhạt mẫu ? Màu sắc, độ đậm nhạt mẫu?

+ HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi

- GV : Uốn nắn câu trả lời, hướng dẫn học sinh quan sát mẫu

-Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV minh họa bước vẽ đậm nhạt

+ Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu + Vẽ màu : HS theo dõi đối chiếu hình mẫu minh vẽ Vẽ mảng đậm – trung gian – sáng - GV : giới thiệu HS năm trước

I QUAN SÁT, NHẬN XÉT. - Đặc điểm mẫu

- Hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt

II Cách vẽ màu. - Phác mảng đậm nhạt

- Tìm hịa sắc chung, độ đậm nhạt mẫu

- Tìm, vẽ mảng màu - Điều chỉnh độ đậm nhạt

(18)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm - GV : theo dõi học sinh làm , gợi ý riêng để học sinh đối chiếu với vẽ điều chỉnh cho phù hợp

- HS sửa chữa theo gợi ý GV - GV : gợi ý học sinh tìm màu

+ Độ đậm nhạt màu, tương quan màu

+ HS làm theo cảm nhận riêng

gian

III Câu hỏi tập.

Vẽ lọ hoa theo mẫu (vẽ màu)

ĐÁP ÁN : YÊU CẦU BÀI KIỂM TRA

Điểm Yêu cầu cần đạt

Đạt

- Vẽ mẫu, gần giống mẫu - Bố cục đẹp, hợp lí

- Màu sắc gần giống mẫu

- Thể không gian vẽ Chưa đạt

- Vẽ không giống mẫu - Bố cục khơng hợp lí

- Màu sắc không giống mẫu 4 Củng cố : Đánh giá kết học tập.

- GV chọn HS treo lên bảng - Gọi HS nhận xét

- GV củng cố 5 Dặn dò.

- Chuẩn bị 13

- Sưu tầm sách báo có chữ trang trí đẹp - Xé dán tranh tĩnh vật màu

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

K

í duyệt tuần 26

(19)

NS: 25/2/2015 Tuần 27 MT7 Tiết 26

Bài 26: Thường thức mĩ thuật

(20)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu vài nét đời văn hố thời kì Phục hưng Ý

- HS có thái độ trân trọng, yêu mến văn hố nhân loại, có mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng

II CHUẨN BỊ: 1 GV:

- Các tác phẩm giới thiệu - Bài soạn

2 HS.

- Đọc trước nhà

- Sưu tầm tranh ảnh, viết mĩ thuật Ý thời kì phục hưng 3 Phương pháp:

- Thuyết trình, giảng giải - Làm việc theo nhóm - Trực quan

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp: kiểm tra ss.

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị hs 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kì phục hưng Ý.

- GV giới thiệu đơi nét văn hố cổ đại Hi Lạp, La Mã

- Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp, La Mã phát triển đến đỉnh cao đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại kiệt tác bất hủ

- Dưới thống trị nhà thờ thiên chúa giáo, châu âu bị chìm đắm thống trị hà khắc, độ đoán 10 kỉ (V – XV) Mọi giá trị văn hoá, nhân văn bị cấm đốn

- Do vị trí đạ lí mình, Ý trở thành quốc gia phát triển Gia cấp tư sản lên mang tư tưởng mới, tư tưởng nhân

NỘI DUNG

I Các giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời kì phục hưng.

(21)

văn chủ nghĩa, thể lòng yêu thương người, đề cao giá trị vật chất tinh thần người Họ bắt gặp tư tưởng nghệ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại muốn chấm dứt kìm hãm, đè nén ý thức hệ phong kiến trung cổ, muốn phục hồi văn hoá Hi Lạp, đồng thời nâng cao hoàn cảnh - Thời kỳ Phục hưng coi bước ngoặc vĩ loại

- Phong trào Phục hưng với ý nghĩa khôi phục làm cho hưng thịnh văn hoá Hi Lạp, La Mã sau thời gian dài bị thống trị hà khắc, đọc đoán nhà thờ thiên chúa giáo trung cổ Nền văn hoá đời phát triển vào cuối kỷ XIV đến hết kỷ XVI, khởi đầu Ý lan sang nước châu Âu

- Với văn hoá Phục hưng, người ta say mê đẹp người, kỳ vĩ thiên nhiên, say mê khám phá khoa học… người sống lạc quan, yêu đời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hoá giới cổ đại - Thời kỳ Phục hưng thời kỳ khoa học – kỹ thuật, văn học – nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt mĩ thuật

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét MT Ý thời kì phục hưng.

GVchia lớp nhóm thảo luận theo nội dung sau:

Nhóm 1: Giai đoạn (thế kỉ XIV). MT phát triển mạnh chưa?

2 Các họa sĩ đóng góp cho giai đoạn này? Xu hướng sáng tác?

HS thảo luận trình bày GV mở rộng:

Giai đoạn đầu (thế kỉ XIV)

- Đánh dấu bước chập chững cho xu thực

- Cùng với tên tuổi hoạ sĩ Xi-ma-buy người học trị tài ơng Giốt-tơ

- Sáng tác theo xu hướng thực với tranh tường, bích hoạ vẽ theo tích Kinh Thánh

- Đánh dấu bước chập chững cho xu thực

- Cùng với tên tuổi hoạ sĩ Xi-ma-buy người học trị tài ơng Giốt-tơ

(22)

sự tích Kinh Thánh

Nhóm 2: Giai đoạn tiền Phục hưng (thế kỉ XV)

1 Trung tâm nghệ thuật lớn?

2 Các họa sĩ đóng góp cho giai đoạn này? Chủ đề sáng tác?

HS thảo luận trình bày GV mở rộng:

- Đánh dấu bước chập chững cho xu thực

Giai đoạn tiền Phục hưng (thế kỉ XV) - Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn xơ Vơ-ni-dơ Phơ-lo-răng-xơ trung tâm lớn văn hố, kinh tế, trị nghệ thuật, coi trường học lớn đào tạo nhiều danh hoạ Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li…

- Đặc điểm giai đoạn hoạ sĩ thường sử dụng đề tài tôn giáo với nhân vật kinh thánh, đề tài lịch sử dã sử với nhân vật thần thoại để tạo nên khung cảnh thực người thời

Nhóm 3: Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XV)

1 Trung tâm nghệ thuật lớn?

2 Các họa sĩ đóng góp cho giai đoạn này? Nghệ thuật phát triển ntn?

HS thảo luận trình bày GV mở rộng:

Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI)

- Giai đoạn mĩ thuật phát triển đến đỉnh cao cân bằng, sáng mẫu mực - Trung tâm nghệ thuật lớn lúc Rô-ma (thủ nước Ý), nơi đóng góp cho lịch sử mĩ thuật nhân loại hoạ sĩ tài năng, người uyên bác, đa tài Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê…

- Giai đoạn Phục hưng cực thịnh cịn gọi Đại Phục hưng toán rơi rớt nghệ thuật trung cổ, đánh dấu nảy nở phẩm chất chứng minh qua tác phẩm mĩ

Giai đoạn thứ hai kỉ XV

- Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn Phơ-lo-răng-xơ

- Danh hoạ: Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li…

- Đề tài sáng tác: tôn giáo với nhân vật kinh thánh, nhân vật thần thoại

Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI )

- Giai đoạn mĩ thuật phát triển đến đỉnh cao

- Trung tâm nghệ thuật lớn Rô-ma

(23)

thuật hoạ sĩ tiếng

Hoạt động 3: Đặc điểm mt Ý thời kì phục hưng.

1 Chủ đề sáng tác?

2.- Hình ảnh người diễn tả ?

3 Nghệ thuật phát triển ntn? HS thảo luận trình bày

GV mở rộng:

- Thường dùng đề tài tôn giáo, thần thoại để tái tạo khung cảnh sống người đương thời

- Hình ảnh người diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu sắc, sống động chân thực Các hoạ sĩ diễn tả ánh sáng, chiều sâu không gian tác phẩm

- Các hoạ sĩ thường ngừơi uyên bác đa tài

- Xu hướng thực đời ngày đạt tới đỉnh cao sáng, mẫu mực

II Một vài đặc điểm mt Ý thời kì phục hưng.

- Sáng tác theo chủ đề tôn giáo, thần thoại

- Hình ảnh người diễn tả sống động chân thực

- Các hoạ sĩ diễn tả ánh sáng, chiều sâu không gian tác phẩm

- Xu hướng thực đời đạt tới đỉnh cao

4 Củng cố:

- GV hệ thống, củng cố lại kiến thức câu hỏi.

Nêu tên hoạ sĩ gắn liền với giai đoạn phát triển thời kì Phục hưng?

Mĩ thuật thời kì Phục hưng thường lấy đề tài đâu? - GV đánh giá tinh thần học tập HS

5 Dặn dò.:

- Sưu tầm thêm tranh thời kì Phục hưng - Chuẩn bị học sau: 29

Kí duyệt tuần 27

(24)

NS:3/3/2015 TUẦN 28 MT7 TIẾT 27

BÀI 30:TTMT

(25)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật hoạ sĩ thời kì Phục hưng

- Hiểu ý nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu

II CHUẨN BỊ: 1 GV:

- Các tác phẩm giới thiệu - Bài soạn

2 HS.

- Đọc trước nhà

- Sưu tầm tranh ảnh, viết mĩ thuật Ý thời kì phục hưng 3 Phương pháp:

- Thuyết trình, giảng giải - Làm việc theo nhóm - Trực quan

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp: kiểm tra ss.

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mơí:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu thân thế, nghiệp họa sĩ ý thời phục hưng. - GV cho HS tìm hiểu lại học trước

1 Qua học trước em thấy mĩ thuật ý thời kì Phục hưng có đặc điểm ?

2 Em kể tên số hoạ sĩ đóng góp vào thành tựu mĩ thuật ý thời kì Phục hưng?

3 Giai đoạn Phục hưng cực thịnh có hoạ sĩ nào?

Đặc điểm : thường dùng đề tài tôn giáo, thần thoại, hoạ sĩ ý diện tà người cân đối tỉ lệ, có biểu nội tâm sâu sắc

- Hoạ sĩ tiêu biểu : Lê-ô-na đờ Vanh-xi,

(26)

ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tơ-rê, Ma-dắc-xi-ơ, Bốt-ti-xen-li…

+ Có hoạ sĩ tiêu biểu: - Lê-ô-na đờ Vanh-xi - Mi-ken-lăng-giơ - Ra-pha-en

GV cho hoạt động nhóm

Nhóm 1: Lê-ơ-na đờ Vanh-xi (1425 - 1520) Họa sĩ Lê-ô- na đờ vanh- xi người tài lĩnh vực nào?

2 Hình ảnh người tranh ông? Nêu tác phẩm tiêu biểu?

HS thảo luận trình bày. GV kết luận:

- Ông thiên tài nhiểu mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, hoạ sĩ nhà lí luận tài

- Con người tranh ông đươc diễn tả phối hợp tuyệt diệu giải phẫu hình hoạ sống động, mẫu mực gợi cảm

- Các tác phẩm tiêu biểu : chân dung nàng Mơ-na-li-da, Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ Chúa Hài đồng…

- Ngoài hội hoạ, Lê-ơ-na đờ Vanh-xi cịn tạc nhiều tượng có giá trị Ông người tổng kết thành tựu kỉ trước phép phối cảnh đường nét, phối cảnh đậm nhạt để diễn tả chiều sâu không gian Ơng cịn viết sách giải phẫu thể, có phát minh khoa học, kĩ thuật nghiên cứu quy luật vận hành gió, mây tượng thiên nhiên

- Lê-ô-na đờ Vanh-xi đại diện tiêu biểu cho hệ người “khổng lồ” lĩnh vực thời kì Phục hưng

Nhóm 2: Hoạ sĩ Mikenlănggiơ (1475 -1564)

1 Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ người tài lĩnh vực nào?

2 Ông đem hết trí tuệ nghiên cứu điều gì? Nêu tác phẩm tiêu biểu?

HS thảo luận trình bày.

1 Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1425 - 1520)

- Ông thiên tài nhiểu mặt - Con người tranh ông sống động, mẫu mực gợi cảm - Các tác phẩm tiêu biểu : chân dung nàng Mơ-na-li-da, Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ Chúa Hài đồng…

2 Hoạ sĩ Mikenlănggiơ (1475 -1564)

- Mi-ken-lăng-giơ người đầy tài

(27)

GV kết luận:

- Mi-ken-lăng-giơ nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ kiến trúc sư Ông người xây dựng trịn nhà thờ thánh Pi-e, sáng tác thơ trữ tình, vẽ tranh vịm nhà thờ Xich-xtin tác giả nhiều tượng bất hủ (trong có tượng Đa-vit, tượng Mơi-dơ…)

- Ơng hoạ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua tác phẩm Mi-ken-lăng-giơ tin tưởng đến truyền thống thực chủ nghĩa nhân văn thời kì Phục hưng Ông hết lời ca ngợi vẻ đẹp người theo lí tưởng thẩm mĩ thời kì Phục hưng

- Các tác phẩm tiêu biêu ơng ngồi tượng Đa-vit Mơi-dơ cịn có tượng : Hồng hơn, Bình minh, Ngày, Đêm đặt trong nhà thờ dịng họ mê-đi-xít tượng Đức Mẹ

- Bức tranh Ngày phán xét cuối vẽ tường vách nhà thờ xích-xtin đánh giá tác phẩm quan trọng thời kì Phục hưng

Nhóm Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520) Họa sĩ Ra-pha-en tiếng nhanh đâu? Tranh ông tiêu biểu cho điều gì?

3 Nêu tác phẩm tiêu biểu? HS thảo luận trình bày.

GV kết luận:

- Ông hoạ sĩ tài đời ngắn ngủi, có 37 năm

- Ơng tiếng nhanh Phơ-lơ-răng-xơ, giáo hồng ý giao trách nhiệm trang trí phịng điện Va-ti-căng Do đó, người ta cịn gọi ông hoạ sĩ Đức Giáo hoàng

- Sự nghiệp hội hoạ hoạ sĩ Ra-pha-en vừa đồ sộ, vừa đa dạng Tác phẩm ông tiêu biểu cho trẻo, nếp với nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm đầy nữ tính

- Một số tranh tiếng : Trường học A-ten, Đức Mẹ đại công tước, Đức Mẹ

nô lệ, tranh Ngày phán xét cuối cùng…

3 Hoạ sĩ Raphaen (1483 -1520)

- Ông hoạ sĩ tài

- Ơng tiếng nhanh Phơ-lơ-răng-xơ

(28)

ngồi ghế tựa…Đặc biệt tranh Đức Mẹ nhà thờ Xich-xtin…

- Ra-pha-en để lại nghiệp hội hoạ đồ sộ Ông vẽ nhiều tranh đề tài Đức Mẹ đạt đến mẫu mực bố cục hình hoạ

Hoạt động 2: Giới thiệu số tác phẩm của các họa sĩ tiếng.

1 Mô-na-li-da (La- Giô-công-đơ) của hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi

- Bức tranh sáng tác vào năm 1503, cịn có tên khác La Giô-công-đơ

Bức trah chân dung tiếng Mô-na-li-da tác giả vẽ thời gian dài công phu Trong tranh, người đặt thiên nhiên điểm khác biệt lí tưởng thẩm mĩ thời kì Phục hưng với giai đoạn trước : người trung tâm vũ trụ ;

- Lê-ô-na đờ Vanh-xi tạo nên quyến rũ cho tranh bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu nụ cười bí ẩn thiếu phụ cịn có núi xa xa ẩn, hoà vào với nhân vật Bầu khơng khí tranh thấm đẫm nước phủ lên hình vẽ lớp nhẹ, suốt làm cho nhân vật trở nên sống động huyền bí

- Mơ-na-li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí củ giới nội tâm đầy phức tạp Do tranh ln nhà bình luận, phê bình nghệ thuật thời đại say sưa tán thưởng

II Một số tác phẩm.

1 Mô-na-li-da (La- Giô-công-đơ). của hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi - Bức tranh sáng tác vào năm 1503 Mô-na-li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí giới nội tâm phức tạp

2 Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ - Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ sáng tác năm, ông 26 tuổi - Đa-vít thiếu niên anh hùng thần thoại, có sức mạnh phi thường đánh bại Gô-li-át, người khổng lồ, đại diện cho lực phi nghĩa Pho tượng người dân thành Phơ-lô-răng-xơ coi tượng đài chiến thắng ghi lại trưởng thành xã hội Phơ-lô-răng-xơ - Tượng đá cẩm thạch cao 5,5m Mọi tỉ lệ tượng mẫu mực

(29)

của tỉ lệ giải phẫu thể người, hài hoà nội dung hình thức, đẹp hồn chỉnh tác phẩm nghệ thuật

- Pho tượng Đa-vít khơng đạt vẻ đẹp mẫu mực, hồn hảo tác phẩm nghệ thuật mà cịn có nội dung hình thức hồ quyện chặt chẽ với - Mặc dù tượng Đa-vít tác tư đứng nghỉ ngơi khắc hoạ khí phách kiên cường, cảm chàng thiếu niên

- Pho tượng Đa-vít trường mĩ thuật giới dùng làm mẫu vẽ nhà điêu khắc sau lấy làm mẫu mực để học tập, nghiên cứu sáng tạo

3 Bức tranh Trường học A-ten Ra-pha-en

- Bức tranh miêu tả tranh luận nhà tư tưởng, nhà bác học thời cổ đại Hi Lạp bí ẩn vũ trụ tâm linh

- Đây bích hoạ cỡ lớn coi tác phẩm đắc sắc hoạ sĩ

- Nổi bật khung cửa vòm hai nhà triết học thời cổ đại Hi Lạp, đại diện cho hai trường phái đối lập nhau, có tên Pla-tông A-ri-xtốt Tiêu biểu cho trường phái tâm Pla-tông tay lên trời, tượng trưng cho niềm tin thượng đế, A-ri-xtốt người đại diện cho trường phái vật tay xuống đất, nơi diễn sống hàng ngày

- Xung quanh hai nhà hiền triết đám đơng thính giả, gồm nhà khoa học, thiên văn học, triết học… mải mê theo dõi bị lôi tranh luận căng thẳng hai nhà hiền triết

3 Bức tranh Trường học A-ten Ra-pha-en.

- Bức tranh miêu tả tranh luận nhà tư tưởng, nhà bác học thời cổ đại Hi Lạp bí ẩn vũ trụ tâm linh

(30)

- GV gọi hs phân tích tranh họa sĩ giới thiệu - GV tóm lại nội dung

5 Dặn dò. - Xem lại

- Chuẩn bị 28: trang trí đầu báo tường - Sưu tầm trannh ảnh báo tường

NS:12/3/2015 TUẦN 29 MT7 TIẾT 28

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:.

- HS biết cách trang trí đầu báo tường

Kí duyệt tuần 28

……… ……… ……… ……… ……… ………

(31)

- Trang trí đầu báo tường lớp, trường

- Hiểu trình bầy cơng việc tương tự trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích , trang trí sổ tay

II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Một số báo xuất thường kì gần gũi với lứa tuổi HS - Hình minh học bước trang trí đầu báo tường

- Một số HS năm trước 2 HS:

- Sưu tầm báo tường 3 Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập - Thuyết trình…

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định.

- Kiểm tra ss Kiểm tra cũ Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

giới thiệu mẫu đầu báo, vẽ đẹp HS năm trước để HS nhận xét

1 đầu báo, thơng tin trình bày bật ?

(32)

- Cách trình bày theo chủ đề số báo - Cách xếp thông tin đầu báo

Tên tờ báo, hình minh hoạ ngày kỷ niệm Thơng thường tên tờ báo bật kích thước dịng chữ, màu sắc vị trí nó, sau đến hình minh hoạ tên ngày kỉ niệm Hai thông tin thường liền với nhau, hỗ trợ cho Hình ảnh mang ý nghĩa ngày kỉ niệm, dịng chữ khẳng định nội dung hình ảnh Dịng chữ tên đơn vị báo, thường có kích thước nhỏ đặt phía

- Kiểu chữ tên báo : Chữ yếu tố quan trọng, thường lựa chọn kiểu dáng cho phù hợp với nội dung Đôi chữ trang trí cách điệu để gây ấn tượng, hấp dẫn

- Màu sắc đầu báo : màu sắc dùng trang trí đầu báo thường tươi sáng, rực rỡ, không nên dùng màu sắc mờ nhạt, tối

- GV bổ sung thêm nhận xét HS , khơng tổng kết mà mang tính chất định hướng gợi mở

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài.

- GV đưa số chủ đề báo : chào mừng ngày 8/3, ngày 26/3, ngày 30/4…

- GV gợi ý hình ảnh có ý nghĩa liên quan đến chủ đề, ví dụ chủ đề 20/11

- GV gợi ý tên tờ báo

- GV hướng dẫn cách xếp thông tin qua số bố cục minh hoạ

II Cách vẽ.

1 Vẽ phác vị trí mảng hình, mảng chữ đầu báo

2 Phân bố vị trí chữ phác nét chữ

3 Vẽ nét hình ảnh minh hoạ Vẽ màu

- Có thể dùng giấy màu cắt dán Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

- GV nhắc nhở HS bước tiến hành

III Câu hỏi tập.

(33)

trước

- HS thực hành theo bước học

- Bài vẽ HS khác thể suy nghĩ cá nhân, sáng tạo mang sắc thái riêng

- GV theo dõi HS làm

(tự chọn tên báo), khổ 15x 28 cm

4 Củng cố:

- GV đánh giá tinh thần học tập HS - GV treo số tranh vẽ xong lên bảng

- GV nêu tiêu chí, nhận xét, bổ xung cho điểm đạt yêu cầu 5 Dặn dò:

- Trang trí đầu báo tường tự chọn - Chuẩn bị học sau

IV RÚT KIINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 29

(34)(35)

MT7 Tiết 29

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC:

- HS hiểu biết luật giao thơng thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia

- Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Bảng kí hiệu luật giao thông

- Các sách tài liệu luật giao thơng an tồn giao thơng - Tranh, ảnh an tồn giao thơng để giới thiệu cho HS tham khảo HS:

- Dụng cụ học tập 3 Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập - Thuyết trình…

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định.

- Kiểm tra ss 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động Hướng dẫn hs tìm , chọn nội dung đề tài.

GV cho HS xem tranh phân tích tranh mẫu để gây hứng thú cảm hứng đề tài

1 Tranh vẽ nội dung gì?

2 Em có nhận xét hình ảnh chính, phụ

NỘI DUNG

I Tìm chọn nội dung đề tài BÀI 29: Vẽ tranh

(36)

3 Em có nhận xét màu sắc tranh? HS quan sát tranh trả lời

4 Giao thơng có loại đường nào? ( Đường sắt, hàng không, thủy, đường bộ) - GV vừa giảng vừa minh hoạ tranh ảnh hoạ sĩ HS

- Gợi ý số nội dung: đường quy định, khơng chơi nghịch ngồi đường, khơng phóng nhanh vượt ẩu…

Hoạt động 2: GV cho HS tìm nội dung thể hiện

- GV: gọi hs nhắc lại bước vẽ tranh đề tài + HS: suy nghĩ trả lời

- GV: nhấn mạnh nội dung bước vẽ - GV: Em định vẽ nội dung cho

+ HS suy nghĩ trả lời Gv uốn nắn bổ sung Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài. - GV giới thiệu vẽ hs lớp trước

- GV : Quan sát lớp hướng dẫn, chĩnh sửa kịp thời cho hs yếu (tiết ta thể nội dung tranh, hồn thiện hình vẽ chì)

II Cách vẽ tranh. Chọn nôi dung Sắp xếp bố cục Vẽ chi tiết Vẽ màu

III Câu hỏi tập.

Vẽ tranh an tồn giao thơng (vẽ phác hình)

4.Củng cố

- GV hướng dẫn HS nhận xét

- GV khích lệ HS có tìm tịi, sáng tạo - GV đánh giá mức độ hoàn thành vẽ 5 Dặn dị.

- Hồn thành vẽ chì - Tiết sau vẽ màu

IV RÚT KIINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 30

(37)

NS:25/3/2015 Tuần 31 MT7 Tiết 30

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC:

- HS hiểu biết luật giao thông thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia

- Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Tranh, ảnh an toàn giao thông để giới thiệu cho HS tham khảo HS:

- Bài vẽ tiết trước 3 Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định.

- Kiểm tra ss 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan

NỘI DUNG BÀI 29: Vẽ tranh

(38)

sát, nhận xét.

GV treo tranh hướng dẫn hs cách thể màu

1 Màu sắc chủ đạo tranh?

2 Màu sắc có phù hợp với nội dung tranh không? Cho VD?

GV: uốn nắn câu trả lời theo ý Hoạt động 2: hướng dẫn hs làm bài.

GV : cho hs đem tiết trước tiếp tục vẽ màu

GV quan sát, bao quát lớp

- Hướng dẫn, giúp đỡ thêm cho hs yếu kém, khuyến khích hs khà giỏi - Hoàn thành lớp thời gian 22 phút

III Câu hỏi tập.

Vẽ tranh an tồn giao thơng (vẽ màu)

4.Củng cố

- GV hướng dẫn HS nhận xét

- GV khích lệ HS có tìm tịi, sáng tạo - Bài đạt yêu cầu : cho điểm

- GV đánh giá mức độ hồn thành vẽ 5 Dặn dị.

- Chuẩn bị 32 trang trí tự IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 31

(39)

NS: 31/3/2015 Tuần 32 MT7 Tiết 31

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm trang trí số đồ vật

- Tự chọn trang trí hình II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Một số hình trang trí HS năm trước - Một số đồ vật trang trí

- ĐDDH mĩ thuật 2 HS:

3 Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định.

- Kiểm tra ss 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

(40)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS- GV Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

GV treo số tranh mẫu cho HS quan sát, nhận xét :

1 Những hình ảnh, đồ vật trang trí?

2 Hình ảnh trang trí?

3 Màu sắc sử dụng nào? HS quan sát trả lời

GV uốn nắn câu trả lời theo ý

NỘI DUNG I quan sát, nhận xét.

Hoạt động 2: hướng dẫn cách vẽ

Trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, lọ hoa, bát …

+ Kẻ trục ngang, dọc, tréo …

+ Dựa vào trục để phác mảng phụ + Vẽ hoạ tiết vào mảng chính, phụ + Tìm đậm nhạt vẽ màu

II Cách trang trí.

1 Chọn đồ vật, hình định trang trí Chọn họa tiết trang trí

3 Chọn cách hình thức trang trí Vẽ họa tiết

5 Vẽ màu Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

- GV gợi ý để HS lựa chọn loại trang trí theo ý thích phù hợp với khả

- Chú ý trang trí phải chọn hoạ tiết, tìm màu, cách xếp hoạ tiết để vẽ có hiệu quả, phù hợp

III Câu hỏi tập.

Em chọn loại trang trí theo ý thích

4 Củng cố:

- Đây trang trí cuối năm học, GV yêu cầu HS mức độ cao bố cục, hoạ tiết, màu sắc gợi ý HS nhận xét, đáng giá

- HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng mình, xếp loại 5 Dặn dò.

- Chuẩn bị học sau: đề tài trò chơi dân gian IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 32

(41)

NS:7/4/2015 Tuần 33 MT7 Tiết 32

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC:

- HS có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trị chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước

- HS vẽ tranh trò chơi dân gian II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Sưu tầm tranh, ảnh khổ lớn đề tài trò chơi dân gian

- Sử dụng tranh đề tài trò chơi dân gian, tranh lễ hội - Một HS năm trước

- Các bước vẽ 2 HS:

- Dụng cụ học tập 3 Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Bài 25: vẽ tranh.

(42)

1 Ổn định. - Kiểm tra ss 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động Hướng dẫn hs tìm , chọn nội dung đề tài.

GV cho HS xem tranh phân tích tranh mẫu để gây hứng thú cảm hứng đề tài

1 Tranh vẽ nội dung gì?

2 Em có nhận xét hình ảnh chính, phụ Em có nhận xét màu sắc tranh? HS quan sát tranh trả lời

- GV vừa giảng vừa minh hoạ tranh ảnh hoạ sĩ HS

- Gợi ý số nội dung: chơi thả diều, bắn bi, nhảy dây, đua ghe ngo cạn, đánh đũa, chuyền thung, …

NỘI DUNG

I Tìm chọn nội dung đề tài

Hoạt động 2: GV cho HS tìm nội dung thể hiện

- GV: gọi hs nhắc lại bước vẽ tranh đề tài + HS: suy nghĩ trả lời

- GV: nhấn mạnh nội dung bước vẽ - GV: Em định vẽ nội dung cho

+ HS suy nghĩ trả lời Gv uốn nắn bổ sung Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài. - GV giới thiệu vẽ hs lớp trước

- GV : Quan sát lớp hướng dẫn, chĩnh sửa kịp thời cho hs yếu (tiết ta thể nội dung tranh, hồn thiện hình vẽ chì)

II Cách vẽ tranh. Chọn nơi dung Sắp xếp bố cục Vẽ chi tiết Vẽ màu

III Câu hỏi tập.

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian

4.Củng cố

- GV hướng dẫn HS nhận xét

- GV khích lệ HS có tìm tịi, sáng tạo - GV đánh giá mức độ hồn thành vẽ 5 Dặn dị.

- Hoàn thành vẽ - Tiết sau kiểm tra học hì II IV RÚT KIINH NGHIỆM.

(43)

NS: 16/4/2015 Tuần 34 MT7 Tiết 33

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC:

- HS có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trị chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước

- HS vẽ tranh trò chơi dân gian II CHUẨN BỊ:

1 GV: - Đề - Đáp án 2 HS:

- Dụng cụ học tập 3 Phương pháp. - Luyện tập

Kí duyệt tuần 33

……… ……… ……… ……… ………

Bài 25: vẽ tranh.

(44)

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định.

- Kiểm tra ss 2 Bài mới.

Đề: Em vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian. Đáp án.

Điểm Yêu cầu cần đạt

Đạt

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục, hình ảnh đẹp, chặt chẽ

- Màu sắc rõ ràng, phù hợp với nội dung đề tài

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục chưa thật chặt chẽ, hình ảnh chưa thật sinh động

- Màu sắc tương đối

Chưa đạt

- Thể chưa rõ nội dung Bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh rời rạc

- Màu sắc khơng rõ ràng

- Thể vẽ không chủ đề Chưa xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc chưa tốt vẽ

4 Củng cố:

- Gv thu vẽ hs 5 Dặn dò.

- Chuẩn bị tiết sau trưng kết học tập IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 34

(45)

NS:16/04/2015 Tuần 35 MT7 Tiết 34

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc

II CHUẨN BỊ: II CHUẨN BỊ: 1 GV:

- Một số tranh hoạ sĩ đề tài hoạt động ngày nghỉ hè - Một vài vẽ HS năm trước

2 HS:

Bài 31: vẽ tranh

(46)

- Dụng cụ học tập 3 Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định.

- Kiểm tra ss 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung.

- GV giới thiệu tranh đề tài

2 Trong ngày nghỉ hè em tham gia hoạt động gì?

Gv hướng dẫn hs tìm số nội dung hướng dẫn qua tranh vẽ

NỘI DUNG I Tìm chọn nội dung đề tài.

- Thả diều, chơi đu, du lịch, giúp đỡ gia đình, ơn lại bài……

Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ. ? Một vẽ tranh đề tài gồm có bước ?

- HS nhắc lại bước vẽ

- GV giới thiệu số tranh hs lớp trước

II Cách vẽ tranh.

1: Tìm chọn nội dung đề tài 2: Tìm bố cục

3: vẽ phác hình 4: vẽ chi tiết 5: vẽ màu Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

- GV gợi ý HS chọn nội dung đề tài mà u thích…

III Thực hành.

Em vẽ tranh đề tài hoạt động ngày nghỉ hè

4 củng cố:

- GV treo số tranh HS vẽ hoàn chỉnh lên bảng, gợi ý HS nhận xét - GV biểu dương HS hồn thành lớp có tìm tòi sáng tạo, độc đáo…

5 Dặn dò.

- Hoàn thành vẽ

- Chuẩn bị học sau: trưng bày kết IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 35

(47)

NS:8/5/2014 Tuần 36 MT7 Tiết 35

I MỤC ĐÍCH

- Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thời nhà trường đánh giá cơng tác quản lí, đạo chun môn

- Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, rút học cho năm tới

II HÌNH THỨC TỔ CHỨC

- Trưng bày vẽ đẹp phân môn : + Vẽ theo mẫu

+ Vẽ trang trí

Bài 35:

(48)

+ Vẽ tranh

- Tuỳ điều kiện cụ thể, GV trưng bày theo lớp, khối hay tồn trường cho phong phú có tác dụng động viên khích lệ HS

- GV để HS tự chọn tranh trước, sau bạn lớp GV nhận xét, chọn đẹp, tiêu biểu để trưng bày

- GV tổ chức cho HS xem, đánh giá chọn vẽ xuất sắc nên có hình thức khen thưởng cấp độ khác : biểu dương, khen lớp, trường để động viên tình thần học tập HS

III RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 36

(49)

Ngày đăng: 12/03/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan