Tiết 21. Ôn TĐN: TĐN số 6. ANTT: Một số thể loại bài hát

22 1.7K 10
Tiết 21. Ôn TĐN: TĐN số 6. ANTT: Một số thể loại bài hát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng các em đến với bộ môn âm nhạc Tiết 21 * Ôn tập đọc nhạc số 6 * Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát AM NHAẽC THệễỉNG THệC :  Căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình Căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn , có khi căn cứ vaò môi thức trình diễn , có khi căn cứ vaò môi trường và hoàn cảnh xử dụng người ta trường và hoàn cảnh xử dụng người ta phân chia các thể loại bài hát như sau : phân chia các thể loại bài hát như sau :  - Hát ru - Hát ru - Hành khúc - Hành khúc - Bài hát lao động - Bài hát lao động - Bài hát sinh hoạt vui chơi - Bài hát sinh hoạt vui chơi -Bài hát trữ tình, tình ca -Bài hát trữ tình, tình ca - Bài hát nghi lễ. Nghi thức - Bài hát nghi lễ. Nghi thức 1/ Haùt ru Meù yeõu con Nguyeón vaờn Tyự _ Em hãy cho biết đặc điểm cuả thể loại hát ru ? • * Hát ru là những bài ca có âm điệu khoan thai , nhẹ nhàng , tiết tấu đung đưa như ru cho trẻ nhỏ ngủ : • - Ru con ( dân ca Nam bộ ). • - Ru em ( dân ca Xê Đăng ). • - Ru con muà đông ( Đặng Hưũ Phúc ). • -Mẹ yêu con ( Nguyễn Văn Tý ). • - Lời ru trên nương (Nhạc Trần Hoàn ,Thơ :Nguyễn Khoa Điềm ).… [...]... Công Sơn ) Em hãy cho biết đặc điểm cuả thể loại hành khúc ? * Đặc điểm cuả thể loại hành khúc là âm điệu khoẻ mạnh ,hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người đi đều bước * Cấu trúc bài hát rõ ràng vuông vắn Các bài hành khúc thường được dàn nhạc kèn diễn tấu trong các cuộc - Em hãy kể tên một số bài hát thuộc thể loại hành khúc ? Một số bài hát thuộc thể loại hành khúc: - Tiến bước dưới quân kì... trong tươi xanh (Vũ Thanh) 6 / Bài hát nghi lễ,nghi thức: … QUỐC TẾ CA ( Nhạc : Pi -e – Đơ – Gây – Te Thơ : Ơ Gien – Pốt- chi ê ) Thanh niên lam theo lời Bác QUỐC CA ( VĂN CAO ) -Đặc điểm cuả thể loại này như thế naò?  *Những bàithể loại này có tính chất nghiêm trang , dùng trong nghi lễ chào cờ, mặc niệm , có khi là bài hát riêng của một tổ chức đoàn thể - Một số bài hát nghi lễ , nghi thức : -... Toà n ) 4 /Bài hát sinh hoạt , vui chơi : Bắc kim thang (Dân ca Nam bộ ) Trái đất này là của chúng mình ( Trương Quang Lục ) - Em hãy nêu lên đặc điểm cuả b hát sinh hoạt , vui chơi? *Đây là những bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi , có thể hát trong sinh hoạt , khi đi cắm tr , đi chơi , trong các ngày lễ hội… - Em hãy kể tên một số b hát về sinh hoạt vui chơi ? •* Những bài hátthể há t trong... Cá i Bống( Nhạc:Phan Trần Bảng,lời:Ca Dao) 5 /Bài hát trữ tình,tình ca : Tình ca ( Hoàng Việt ) Đất nước (Phạm Minh Tuấn ) - Em hãy nêu những đặc điểm cuả những bài hát trữ tình , tình ca ? -Đặc điểm những bài hát trữ tình , tình ca thường giàu tình cảm , nội GV: Dương Thị Hồng Ngọc Nghe giai điệu đoán câu nhạc? Tiết 21 Ôn tập hát: TĐN số Âm nhạc thường thức: Một số thể loại hát I ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6: XUÂN VỀ TRÊN BẢN Bài TĐN viết nhịp bao nhiêu? Bài TĐN viết nhịp 2/4 Luyện gam La thứ Bài TĐN viết giọng gì? Bài TĐN viết giọng La thứ II ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT Hát ru Hát ru ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng,tiết tấu đung đưa để ru cho trẻ ngủ Lời ca hát ru thường nói tình cảm mẹ -Ru (Dân ca Nam Bộ) -Ru em (Dân ca Xơ đăng) -Lời ru nương (Trần Hoàn-Nguyễn Khoa Điềm) -Mẹ yêu (Nguyễn Văn Tý) -Ru mùa đông (Đặng Hữu Phúc) Hành khúc: Là ca có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người bước -Tiến bước quân kì (Doãn Nho) -Tiến Sài Gòn,Lên đàng (Lưu Hữu Phước) -Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh (Phong Nhã) -Nối vòng tay lớn (Trịnh Công sơn) Bài hát lao động: Nhịp điệu phù hợp với động tác lao động như: Chèo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải -Hò kéo thuyền sông Vôn-Ga (Dân ca Nga) -Hò hụi, Hò giã gạo, Hò leo núi,Hò kéo lưới (Dân ca Nam Bộ) -Đào công (Nguyễn Đức Toàn) -Hò kéo pháo (Hoàng Vân) Bài hát sinh hoạt vui chơi: Có nội dung giai điệu vui tươi, hát sinh hoạt, chơi, cắm trại, lễ hội -Bắc kim - thang (Dân ca Nam Bộ) -Tàu em trại hè (Phong Nhã) -Cái bống (Phan Trần Bảng-Ca dao) -Em vui chơi ngày hôm (Phạm Tuyên Bài hát trữ tình, tình ca: Là hát giàu tình cảm,nội dung đề cập đến tình yêu, đất nước, người… -Tình ca (Hoàng Việt),Chị (Trần Tiến) -Bài ca hy vọng (Văn Ký) -Em Hà Nội phố (Phú Quang-Phan Vũ) -Việt Nam quê hương (Đỗ Nhuận) -Bụi phấn (Vũ Hoàng-Lê Văn Lộc) -Em biển vàng (Bùi Đình Thảo-Nguyễn Khoa Đăng) Bài hát nghi lễ, nghi thức: Có tính chất nghiêm trang, dùng nghi lễ, chào cờ, mặc niệm, có hát riêng tổ chức đoàn thể… -Tiến quân ca (Văn Cao) -Hồn tử sĩ (Lưu Hữu Phước) -Quốc tế ca (Pi-e-Đơ-Gây-Te Ơ-gien-Pốt-chi-ê) -Đội ca (Phong Nhã) THẢO LUẬN NHÓM Hãy xếp hát, TĐN học từ đầu năm đến vào thể loại hát vừa tìm hiểu? ĐÁP ÁN - Bài hát lao động: Đi cắt lúa - Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu; Ca ngợi tổ quốc; Lý đa; Ánh trăng; Chúng em cần hòa bình - Bài hát trữ tình: Mùa xuân về; Khúc hát chim sơn ca; Em hồng nhỏ; Xuân Các em đọc lại tập đọc nhạc số Hướng dẫn học sinh tự học: - Đọc giai điệu thuộc lời TĐN số - Xem trước nội dung hát khúc ca bốn mùa + Bài hát viết nhịp gì? + Nhịp độ sắc thái hát nào? + Trong sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một số thể loại bài hát I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN s61 6 với yêu cầu cao: cao độ, trường độ, lời ca theo đúng giai điệu. - Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát. 2- Kỹ năng: - Thể hiện đọc ôn nhạc bài TĐN đúng yêu cầu, tự sáng tác lời mới cho bài TĐN. - Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát. 3- Thái độ: Tạo hứng thú trong việc tìm hiểu và phân loại từng thể loại bài hát. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. - Thể loại bài hát của âm nhạc Việt Nam - Hội âm nhạc Việt Nam, 1998. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: 1/ Thực hiện tiết tấu bài TĐN số 6. 2/ Hát lời ca bài TĐN số 6 kết hợp đánh nhịp 4 2 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập TĐN - Bài TĐN chia làm mấy câu? - Cho HS nghe lại bài TĐN số 6 - 4 câu - HS nêu rõ 4 câu - Lắng nghe. - Đệm đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh theo đàn: gam A-H-C-D-E-F-G- (A) - Cho HS ôn tiết tấu bài TĐN - Thực hiện tiết tấu bài TĐN theo đàn - Đàn cho HS đọc ôn tồn bài. - Đọc ôn tồn bài 2-3 lần theo đàn - Gọi vài cá nhân đọc. - Cá nhân đọc tồn bài theo đàn - Chia nhóm luyện tập. - Ôn luyện theo từng nhóm - Đàn 1 câu bất kỳ cho HS nhận diện - Lắng nghe và nhận diện câu nhạc - Cho HS đọc tồn bài, tiết tấu - Đọc ôn tồn bài theo đàn kết hợp gõ tiết tấu. - Cho HS hát lời ca. - Hát lời ca bài TĐN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Gọi những HS xung phong hát lời ca tự sáng tác - Thể hiện lời ca tự sáng tác - Đệm cho HS đọc tồn bài. - Đọc tồn bài theo đàn Nội dung 2: Âm nhạc thường thức - Để phân chia các bài hát, người ta căn cứ vào đâu? - Phân chia bài hát phải căn cứ vào nội dung, sắc thái (tính chất) của bài hát. - Ở từng thể loại gọi HS đọc bai. - Đọc bài viết trong SGK theo từng thể loại. - Cho HS nghe bài Ru em, Ru con và tự rút ra khái niệm về hát ru - hát ru là giai điệu nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa, thể hiện tình yêu của mẹ - con. - Tính chất của nhịp 4 2 ? - Sôi nổi, hùng tráng, phù hợp nhạc hành khúc, trẻ em. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS nghe Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh, Hành khúc tới trường rút ra khái niệm. - Hành khúc có âm điệu khỏe mạnh, hùng tráng, phù hợp với bước chân đi đều. - Tiến hành tương tự với các thể loại còn lại - Xếp các bài hát đã học vào các thể loại vừa tìm hiểu. - Bài hát lao động: Đi cắt lúa . Bài hát minh họa, vui chơi: Ca ngợi Tổ quốc, Lí cây đa, Ánh trăng - Bài hát trữ tình: Mùa xuân về, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản - Cách sắp xếp chỉ mang tính tượng trưng, không phải chính xác tuyệt đối. * Đánh giá kết quả học tập: - HS hứng thú khi tìm hiểu các thể loại bài . IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6 "Xuân về trên bản" - Nắm các thể loại bài hát đã học. 2- Bài sắp học: - Phân tích bài hát Khúc ca bốn mùa (Nguyễn V. RÚT KINH NGHIỆM: Ở mỗi thể loại, GV có thể cho HS tự đưa ra ví dụ và yêu cầu HS hát bài hát đó. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT A/ MỤC TIÊU: - Hs đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6hát lời ca theo đúng giai điệu. - Hs nhận biết một số thể loại bài hát qua bài âm nhạc thường thức, từ đó có thể liên hệ và tìm ra cách sắp xếp hợp lí về thể loại một số bài hát. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, gợi mở vấn đáp, thuyết trình. C/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn organ. Băng nhạc một số các bài hát thuộc các thể loại. - Hs thuộc nốt nhạc bài TĐN số 6, nhớ một số bài hát đã học. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Gv hỏi: (?) Bài TĐN số 6 viết ở nhịp mấy? Gồm có mấy câu nhạc? (?) Các nốt xây dựng bài TĐN là những nốt nào? Âm gì là âm chủ? - Hs trả lời kiến thức đã học. - Gv hướng dẫn. - Hs luyện đọc thang 5 âm. La-Đô-Rê-Mi-Son-(La) - Gv đàn giai điệu bài TĐN I/ Nội dung 1: Ôn TĐN: Xuân về trên bản. - Kiểm tra kiến thức. - Luyện đọc gam. - Ôn tập đọc nhạc. 1lần. - Hs nghe và đọc nhẫm. - Gv hướng dẫn ôn TĐN. - Hs cả lớp đọc bài TĐN trên nền giai điệu. - Gv sửa sai, làm mẫu. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời kết hợp vỗ phách, sau đó đổi cách trình bày. Khi hát lời chú ý các tiếng có luyến 2 nốt và 3 nốt. - Hs thực hiện theo yêu cầu. - Gv đàn giai điệu. - Hs đọc nhẫm để thuộc giai điệu. - Gv chỉ định cá nhân, nhóm để kiểm tra . - Kiểm tra bài củ. II/ Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Hs nhận xét bạn, Gv bổ sung, sửa sai, ghi điểm. - Gv giới thiệu âm nhạc thường thức: - Thảo luận nhóm: - Gv hỏi: (?) Để phân chia thể loại bài hát người ta căn cứ vào điều gì? (?) Thường thì người ta chia thành mấy thể loại bài hát? - Hs trả lời các câu hỏi. - Gv hát minh hoạ một số bài hát thuộc các thể loại. - Để phân chia thể loại bài hát, người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc, hình thức trình diễn, môi trường và hoàn cảnh sử dụng. - 6 thể loại: Hát ru, Hành khúc, Bài hát lao động, Bài hát sinh hoạt, Bài hát trữ tình, Bài hát nghi lễ. - Hoạt động nhóm: 1. Hs nghe một số bài hát ( đoạn trích), xếp thể loại dựa vào nội dung, tính chất của bài hát. 2. Sắp xếp các bài hát, bài TĐN đã học vào các thể loại bài hát. Vd: - Bài hát lao động: Đi cắt lúa - Bài hát sinh hoạt: Đi cắt lúa, Lí cây đa - Bài hát trữ tình: Mái trường mến yêu, Khúc hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản * Việc phân chia thể loại cũng chỉ mang tính chất tương đối, trừ trường hợp nội dung và tính chất âm nhạc thật rõ ràng tiêu biểu. Đôi khi bài hát xếp ở thể loại này nhưng về mặt nào đó vẫn có thể đặt vào thể loại khác. - Bài hát hành khúc: Chúng em cần hoà bình, Hành quân xa - Gv giải thích, thuyết trình: - Gv hướng dẫn Hs tìm một số bài hátthể xếp vào 2 thể loại. Vd: Bài hát hành khúc dùng làm bài hát nghi lễ, Bài hát lao động có thểbài hát tình ca, trữ tình, Bài hát sinh hoạt có nội dung trữ tình IV/ Củng cố bài: - Gv hướng dẫn Hs hát đối đáp nam nữ bài TĐN: Nam hát nhạc câu 1&3, Nữ hát lời câu 2&4, sau đó cả lớp hát lời ca cả KHỞI ĐỘNG GIỌNG KHỞI ĐỘNG GIỌNG La la la la la la la ( 2 - 1) La la la la la la la. La la la la la la la ( 2 - 1) La la la la la la la. La la la la la la la ( 2 - 1) La la la la la la la. Mi Mi Son La La Đô La Son Mi Son La Rê Rê Son Mi Mi Son Đô La Đô Rê Mi Đô Rê Mi La Đô La Đô Mi Rê Mi Đô Rê Mi Đô Rê Mi Đô La Đô La Nốt Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ Vừa phải A. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN Lời NX 4 4 Nhịp nhàng cành hoa gió đưa lời ca Dập dìu cành hoa thắm bao lời ca Rì rào suối reo lúa ngàn xanh thắm Đường rừng khắp nơi cánh dù phơi phới. Kìa trong nắng vàng tiếng kèn lá Kìa bao cánh xoè nô đùa với đưa như ngàn chim hót mùa xuân tươi về. hoa gió ngàn chim hót lời ca đi về. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Nhạc và lời: Nguyễn Tài TuệVừa phải P S - Về cao độ: dùng các nốt trong thang 5 âm: La – Đô – Rê – Mi – Son (La). Âm chủ của bài hát là nốt La. - Về trường độ: có một hình tiết tấu cần chú ý ở nhịp thứ 15, 16. B. Âm nhạc thường thức HS theo dõi HS theo dõi SGK / t42, 43, 44 / t42, 43, 44 1. Hát ru 2. Hành khúc 3. Bài hát lao động 4. Bài hát sinh hoạt, vui chơi 5. Bài hát trữ tình, tình ca 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức 1 1 Hát ru Hát ru - Ru con ( Dân ca Nam bộ ) - Ru con ( Dân ca Nam bộ ) - Mẹ yêu con ( Nguyễn Văn Tý ) - Mẹ yêu con ( Nguyễn Văn Tý ) 2 2 Hành khúc Hành khúc - Hành khúc Đội ( Phạm Tuyên ) - Hành khúc Đội ( Phạm Tuyên ) - Nối vòng tay lớn ( TCS ) - Nối vòng tay lớn ( TCS ) 3 3 Bài hát lao động Bài hát lao động - Hò kéo pháo ( Hoàng Vân ) - Hò kéo pháo ( Hoàng Vân ) 4 4 Bài hát sinh hoạt Bài hát sinh hoạt vui chơi vui chơi - Bắc kim thang (Dân ca Nam bộ) - Bắc kim thang (Dân ca Nam bộ) 5 5 Bài hát trữ tình, Bài hát trữ tình, tình ca tình ca - Tình ca ( Hoàng Việt ) - Tình ca ( Hoàng Việt ) - Em ơi Hà Nội phố ( Nhạc: Phú Quang- Thơ: Phan - Em ơi Hà Nội phố ( Nhạc: Phú Quang- Thơ: Phan Vũ ) Vũ ) - VN quê hương tôi (Đỗ Nhuận) - VN quê hương tôi (Đỗ Nhuận) -Bụi phấn ( Nhạc: Vũ Hoàng- Thơ: Lê Văn Lộc) -Bụi phấn ( Nhạc: Vũ Hoàng- Thơ: Lê Văn Lộc) 6 6 Bài hát nghi lễ, Bài hát nghi lễ, nghi thức nghi thức Quốc ca ( Văn Cao ) Quốc ca ( Văn Cao ) Quốc tế ca Quốc tế ca (Nhạc: Pi-e Đơ-gây-te - (Nhạc: Pi-e Đơ-gây-te - Thơ: Ơ-gien Pốt-chi-ê ) Thơ: Ơ-gien Pốt-chi-ê ) S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S9 S11 S12 S8 S10 P1 P2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác 1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác nhau và xếp vào 6 thể loại đã học. nhau và xếp vào 6 thể loại đã học. 2. Đọc bài TĐN số 6, ghép lời ca và tập hát diễn 2. Đọc bài TĐN số 6, ghép lời ca và tập hát diễn cảm. cảm. DẶN DÒ - Luyện tập thêm bài học hôm nay. Luyện tập thêm bài học hôm nay. - Xem trước bài tiết 22 (SGK/t45,46,47) Xem trước bài tiết 22 (SGK/t45,46,47) PHÒNG GIÁO DỤC GIANG THÀNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN KHÁNH HÒA ************ Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ 1. Hát ru: Thế nào là hát ru? Em hãy cho VD về một số bài hát thuộc thể loại hát ru? - Hát ru là những bài có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như ru cho trẻ ngủ. - VD: Lời ru trên nương, mẹ yêu con, ru con mùa đông 2. Hành khúc: Thế nào là hành khúc? Em hãy cho VD về một số bài hát thuộc thể loại bài hát hành khúc? - Hành khúc là những bài có âm điệu khỏe mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đi đều bước. Các bài hát hành khúc thường được dàn nhạc kèn biểu diễn trong các cuộc duyệt binh, diễu hành. - VD: Lên đàng, nối vòng tay lớn, tiến về Sài gòn… 3. Bài hát lao động: Thế nào là bài hát lao động? Em hãy cho VD về một số bài hát thuộc thể loại lao động? - Bài hát lao động là những bài thường phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải… - VD: Kéo thuyền trên sông Von-ga, đào công sự, hò kéo pháo, leo núi 4. Bài hát sinh hoạt vui chơi: Thế nào là bài hát sinh hoạt, vui chơi? Em hãy cho VD về một số bài hát thuộc thể loại hát sinh hoạt, vui chơi? - Bài hát sinh hoạt, vui chơi là những bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt vui, khi đi cắm trại… - VD: Bắc kim thang, cái bống, tàu em đi trại hè… 5. Bài hát trữ tình, tình ca: Thế nào là bài hát trữ tình, tình ca? Em hãy cho VD về một số bài hát thuộc thể loại trữ tình, tình ca? - Bài hát trữ tình, tình ca là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước. - VD: Bài ca hy vọng, chị tôi, tình ca… 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức: Thế nào là bài hát nghi lễ, nghi thức? Em hãy cho VD về một số bài hát thuộc thể loại nghi lễ, nghi thức? - Bài hát nghi lễ, nghi thức là những bài hát có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm, có khi là bài hát của riêng một tổ chức đoàn thể. - VD: Tiến quân ca, đội ca, quốc tế ca… 1 2 3 4 5 6 LỜI MẸ RU MÃI KHÚC QUÂN HÀNHHÁT HAI CON THẰN LẰN LÍ KÉO CHÀI NIÊN LÀM THEO BÁCTHANH LỜI NIỀM VUI CỦA EM Em hãy cho biết đây là bài hát nào? Thuộc thể loại bài hát nào? ... nhạc? Tiết 21 Ôn tập hát: TĐN số Âm nhạc thường thức: Một số thể loại hát I ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6: XUÂN VỀ TRÊN BẢN Bài TĐN viết nhịp bao nhiêu? Bài TĐN viết nhịp 2/4 Luyện gam La thứ Bài TĐN... viết giọng gì? Bài TĐN viết giọng La thứ II ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT Hát ru Hát ru ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng ,tiết tấu đung đưa để ru cho trẻ ngủ Lời ca hát ru thường... Ơ-gien-Pốt-chi-ê) -Đội ca (Phong Nhã) THẢO LUẬN NHÓM Hãy xếp hát, TĐN học từ đầu năm đến vào thể loại hát vừa tìm hiểu? ĐÁP ÁN - Bài hát lao động: Đi cắt lúa - Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu;

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:16

Hình ảnh liên quan

-Cái bống Cái bống (Phan Trần Bảng-Ca dao) (Phan Trần Bảng-Ca dao) - Tiết 21. Ôn TĐN: TĐN số 6. ANTT: Một số thể loại bài hát

i.

bống Cái bống (Phan Trần Bảng-Ca dao) (Phan Trần Bảng-Ca dao) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • THẢO LUẬN NHÓM

  • ĐÁP ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan