Su 12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, t...
Câu Hỏi trắc nghiệm1. Đối tợng tác động của tội chiếm giữ trái phép tài sản là:a. Tài sản đang có ngời sở hữu b. Tài sản đã thoát ly khỏi chủ sở hữu hoặc ngời quản lýc. Tài sản đang có ngời quản lý d. Tài sản đang có ngời chiếm hữu bất hợp pháp2. A là kỹ s xây dựng đã có hành vi lấy vật liệu xây dựng về xây nhà mình. Khi lấy vật liệu A đã đề nghị thủ kho ghi vào sổ. Sau khi xây xong nhà mình A đã trả lại bằng tiền là 150 triệu đồng. Vì việc làm đó của A mà công trình đã không hoàn thành đúng kế hoạch và bị phạt hợp đồng. A phạm tội quy định tại:a. Điều 142 BLHS. b. Điều 144 BLHSc. Điều 165 BLHS. d. Điều 278 BLHS3. Tức giận vì bị giám đốc T cho thôi việc, A dùng búa phá chiếc xe Inova của T và T đã phải sửa chiếc xe này hết 15 triệu đồng. A phạm tội gì?a. Tội hủy hoại tài sản (Điều 143 BLHS)b. Tội cố ý làm h hỏng tài sản (Điều 143 BLHS)c. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145)d. Tội phá hủy các công trình, phơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231 BLHS4. Những tài sản nêu sau đây, tài sản nào là đối tợng tác động của tội phạm quy định tại Điều 143 BLHS?a. Đờng ống dẫn dầu. b. Đờng dây điện thoại từ trung ơng xuống địa phơngc. Xe ô tô tải của Bộ X. d. Cầu trên đờng tỉnh lộ5. Khẳng định nào đúng?a. Gian dối là đặc trng của lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhng không phải mọi hành vi gian dối đều là lừa đảo chiếm đoạt tài sảnb. Tội trộm cắp tài sản hoàn thành khi ngời phạm tội có hành vi lén lút nhằm chiếm đoạt tài sảnc. Tội phạm quy định tại Điều 143 BLHS là tội phạm chỉ có thể đợc thực hiện bằng hành độngd. Đối tợng tác động của tội phạm quy định tại Điều 145 BLHS chỉ là tài sản của Nhà nớc6. Ngời cha có tiền án, tiền sự có hành vi buôn lậu một lợng hàng hóa có giá trị từ bao nhiêu trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự ?a. 120 triệu đồng. b. 100 triệu đồngc. 80 triệu đồng. d. 60 triệu đồng7. Hàng cấm nêu trong tội buôn lậu (Điều 153 BLHS) là:a. Ma túy. b. Vũ khí quân dụngc. Chất nổ. d. Phỏo n8. Ngời buôn lậu các loại vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa có giá trị từ bao nhiêu trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?a. 200 triệu đồng b. 150 triệu đồngc. 100 triệu đồng d. Bất kể giá trị nào9. Có coi là buôn lậu không, nếu một ngời bán đồ chơi kích động bạo lực, có số lợng lớn tại chợ Đồng Xuân nhng có căn cứ chứng minh rằng hàng đó đợc nhập lậu qua biên giới?a. Không coi là buôn lậu. b. Phải coi là buôn lậuc. Tùy từng trờng hợp cụ thể. d. Ch coi l buụn bỏn hng cm.10. Ngời vận chuyển hàng cấm mà hàng đó không thuộc phạm vi quy định tại các Điều từ 193 đến 196, 230, 232, 233, 236 và 238, có số lợng lớn, qua biên giới nhằm bán trục lợi thì phạm tội gì?a. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua BG (Điều 154). b. Tội buôn lậu (Điều 153)c. Tội buôn bán hàng cấm (Điều 155). d. Phm 2 ti quy nh ti iu 154 v 155 BLHS 11. P và Q góp vốn, thoả thuận với nhau nh sau: P mua hàng từ Trung Quốc có giá trị 200 triệu đồng, vận chuyển trái phép hàng hóa vào Việt Nam để Q bán trục lợi thì P phạm tội quy định tại:a. Điều 153 BLHS. b. Điều 154 BLHS.c. BÀI 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP I Những chuyển biến kinh tế e Ngân hàng ►Ngân hàng Đông Dương điều khiển hoạt động kinh tế sách cai trò II Những chuyển biến xã hội 2.Chính sách văn hoá , giáo dục ►Thi hành sách văn hoá nô dòch ngu dân ( 90% dân số Việt Nam mù chữ ) ►Khuyến khích hoạt động mê tín dò đoan , rượu chè cờ bạc XÃ HỘI VN SAU CTTG I Giai cấp Quyền lợi 1.Đòa chủ Pháp dung dưỡng hưởng quyền lợi KT-CT 2.Tư sản bò chèn ép TS dân phân hóa TSMBtộc TSDT 3.Tiểu đời sống bấp tư sản bênh Đặc biệt : TTS trí Thái độ trò Cấu kết với Pháp thái độ mặt => CN cải lương lực lượng quan trọng CM III Tình hình xã hội Giai cấp phong kiến , đòa chủ : Giai cấp nông dân : ► Chiếm 90% dân số bò bần hoá nên lực lượng đấu tranh đông đảo 3.Giai cấp công nhân : ►Ngày phát triển số lượng ( 1929 : 22 vạn ) tinh thần đấu tranh Giai cấp tư sản Giai cấp tiểu tư sản Kết luận : Những biến đổi kinh tế dẫn đến phân hoá xã hội Việt Nam Từ hình thành nên hai mâu thuẩn xã hội Việt Nam ► Nông dân > < giai cấp phong kiến Mâu thuẩn giai cấp ► Toàn thể dân tộc Việt Nam > < đế quốc Pháp Mâu thuẩn dân tộc CH BẾN THÀNH BƯU ĐIỆN NHÀ HÁT THÀNH PHỐ DINH NORODOM NHÀ THỜ ĐỨC BÀ MỘT CON ĐƯỜNG Ở BÌNH BẾN BÌNH ĐÔNG – QUẬN Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12 GV: Nguyễn hải yến Câu 1: Khoanh tròn vào câu đúng chỉ thời gian Pháp tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai: a. Năm 1897 c. Năm 1919 b. Năm 1914 d. Năm 1929. Câu 2: Khoanh vào câu đúng chỉ điểm mới trong chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp lần thứ hai: a. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nớc thuộc địa b. Tăng cờng đầu t thu lợi nhuận cao c. Đầu t vào đồn điền cao su và khai mỏ d. Đầu t vào giao thông vận tải và ngân hàng. Câu 3: Khoanh vào câu đúng chỉ tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam: a. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập, tự chủ. b. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bớc nhng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp. c. Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, què quặt phụ thuộc vào Pháp. d. Việt Nam trở thành thị trờng độc chiếm của Pháp. Câu 4: Khoanh vào chữ cái đúng chỉ đúng tên nhân vật gắn liền với sự kiện tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu), xảy ra vào tháng 6-1925: a. Phạm Hồng Thái c. Ngô Gia Tự b. Lý Tự Trọng d. Lê Hồng Phong. Câu 5: Khoanh vào câu đúng chỉ sự kiện đánh dấu bớc ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn ái Quốc: a. ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 đến t tởng cứu nớc của Ngời. b. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Vecxai đòi quyền tự quyết cho dân tộc Việt Nam c. Đọc Luận cơng của Lênin về Vấn đề dân tộc và thuộc địa(7-1920). d. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Câu 6: Khoanh vào câu đúng chỉ công lao to lớn nhất của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam: a. Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. b. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào trong nớc. c. Liên kết chặt chẽ cách mạng vô sản với cách mạng giải phóng dân tộc. d. Thành lập Hội Việt nam cách mạng thanh niên. Câu 7: Chỉ câu đúng về nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá của Tân Việt cách mạng đảng: a. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu phải thành lập Đảng theo chủ nghĩa Mác- Lênin. b. Hoạt động của Hội Việt nam cách mạng thanh niên tác động đến Tân Việt cách mạng đảng. c. Phong trào yêu nớc dân chủ phát triển mạnh mẽ d. Nội bộ Tân Việt xuất hiện khuynh hớng t sản. Câu 8: Chọn câu đúng chỉ nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái: a. Pháp mạnh, đủ sức đàn áp khởi nghĩa b. Khởi nghĩa non yếu, không vững về tổ chức và lãnh đạo. c. Không đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc. d. Không đủ sức vợt qua sự đàn áp khủng bố của kẻ thù để tồn tại. Câu 9: Chọn câu đúng chỉ yêu cầu phải thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ phát triển khắp cả nớc. b. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản gây trở ngại lớn cho phong trào chung. c. Yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải có một Đảng thống nhất trong cả n- ớc. d. Cả ba yêu cầu trên. Câu 10: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cơng chính trị năm 1930 : a. Xác định đợc nhiều vấn đề chiến lợc cách mạng. b. Xác định đợc nhiệm vụ cách mạng Việt Nam. c. Xác định đợc mâu thuẫn chủ yếu của dân tộc. d. Xác định đợc động lực của cách mạng Việt Nam. Câu 11: Chỉ câu đúng về sự phát triển của phong trào cách mạng 1930- 1931 chứng tỏ: a. Truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. b. Liên minh công nông vững chắc. c. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông dơng. d. Rút ra đợc những bài học kinh nghiệm từ các cuộc đấu tranh trớc. Câu 12: Chọn câu đúng nguyên nhân Đảng phát động đợc CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) (tiếp theo) 4- Sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai: - Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của các nước tư bản phương Tây (trừ Thái Lan). Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều lần lượt giành được độc lập. - Quá trình đấu tranh giành độc lập: + Giữa 8/1945, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc như Inđônêxia (17/8/1945), Việt Nam (2/9/1945), Lào (12/10/1945). + Sau đó, thực dân Âu – Mĩ quay lại tái chiếm Đông Nam Á. Nhân dân các nước tiếp tục tiến hành kháng chiến chống xâm lược và lần lượt giành được độc lập như Philíppin (1946), Miến Điện (1948), Campuchia (1953), Mã Lai (1957), Xingapo (1965). + 1/1984, Brunây mới tuyên bố là quốc gia độc lập. + 20/5/2002, Đông Timo cũng trở thành một quốc gia độc lập. 5- Cách mạng Lào (1945 – 1975): - Giai đoạn tuyên bố độc lập (1945): + 23/8/1945, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. + 12/10/1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa thắng lợi, Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố nền độc lập của Lào. - Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954): + Tháng 3/1946, thực dân Pháp quay lại xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân Lào đã đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ nền độc lập. + 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. - Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954 – 1975): + Sau khi thực dân Pháp bị đánh bại, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào (thành lập 1955), nhân dân Lào đã lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn. + 21/2/1973, Hiệp định Viêng Chăn được kí kết, thỏa thuận lập lại hòa bình, thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào. + 2/12/1975, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập, do Hoàng thân Xuphanuvông làm Chủ tịch. Nước Lào bước sang thời kỳ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội. 6- Cách mạng Campuchia (1945 – 1993): - Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): + Đầu 10/1945, thực dân Pháp quay lại xâm lược Campuchia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương (từ 1951 là Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia), nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp. + 9/11/1953, do hoạt động ngoại giao của Quốc vương N.Xihanúc, Chính phủ Pháp đã kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia. + 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia. - Giai đoạn hòa bình, trung lập (1954 – 1970): Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào. - Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1970 – 1975): + 18/3/1970, Chính phủ Xihanúc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ. Nhân dân Campuchia tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, từng bước giành thắng lợi. + 17/4/1975, Thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi. - Giai đoạn đấu tranh chống tập đoàn Khơme đỏ thống trị (1975 – 1979): + Sau thắng lợi, tập đoàn Khơme đỏ do Pôn Pốt cầm đầu đã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng. Nhân dân Campuchia được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam đã nổi dậy đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ. + 7/1/1979, Thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập. Campuchia bước vào thời kì hồi sinh, xây dựng đất nước. - Giai đoạn nội chiến (1979 – 1993): + Từ 1979, ở Campuchia diễn ra cuộc nội chiến kéo dài giữa lực lượng Đảng Nhân dân Cách mạng với lực lượng Khơme đỏ. + 23/10/1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết, thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. + 9/1993, Quốc hội mới Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học viên giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: Lịch sử lớp 12 - Bổ túc THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) A. Lịch sử thế giới (6,0 điểm) Bằng hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc, hãy làm rõ: a) Sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc. b) Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết những vấn đề thế giới. c) Những đóng góp của Việt Nam trong tổ chức này. B. Lịch sử Việt Nam (14,0 điểm). Câu 1 (7,0 điểm): Trình bày nội dung cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng lần thứ 8 (tháng 5/1941). Vấn đề xây dựng lực lợng vũ trang nhằm chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa mà hội nghị đề ra đã đợc Đảng ta thực hiện nh thế nào? Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích chính sách đối ngoại của Đảng và Hồ Chủ tịch từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trớc ngày toàn quốc kháng chiến. ---------------Hết----------------- Họ và tên: Số báo danh: . Đề chính thức Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi chọn học viên giỏi tỉnh Năm học 2007 - 2008 đáp án và biểu điểm chấm đề chính thức Môn: lịch sử 12 bổ túc thpt ---------------------------------------------- Câu Nội dung Điểm A. Lịch sử thế giới 6.0 Câu 1. Bằng hiểu biết . 4.0 a Trình bày . 2,0 * Sự ra đời . . Ngày 26/6/1945 đại diện của 50 nớc họp tại Xan Phranxixcô ( Mĩ) đã thông qua Hiến chơng Liên Hợp Quốc. Ngày 24/10/1945 phiên họp đầu tiên đợc tổ chức tại Luân Đôn và ngày này đợc lấy làm ngày thành lập Liên Hợp Quốc. 0.5 * Mục đích: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết. . 1.0 * Nguyên tắc: Liên Hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc: - Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc. - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình. - Nguyên tắc nhất trí giữa năm cờng quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. - Liên Hợp quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào. 0.5 b. Vai trò của Liên Hợp Quốc . 2.5 - Giải quyết những vấn đề tranh chấp, xung đột, chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới: vấn đề Trung Đông, vấn đề hạt nhân Iran, Triều Tiên, chống khủng bố . 1.0 - Tăng cờng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội . 0.5 - Giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu: dân số, dịch bệnh, môi trờng, lơng thực . 1,0 c. Những đóng góp của Việt Nam . 1.5 - Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc. 0.5 - Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh những nguyên tắc, tôn trọng những quyết định của Liên Hợp Quốc và có nhiều đóng góp về vấn đề hoà bình: tích cực ủng hộ, góp phần vào việc giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phơng pháp hoà bình (rút quân khỏi Campuchia, làm trung gian để thúc đẩy việc giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên .) 0.5 - Năm 2008 trở thành thành viên không thờng trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam sẽ có cơ hội đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của tổ chức này. 0.5 B. Lịch sử việt nam 14.0 Câu 1. Hoàn cảnh . 7.0 * Hoàn cảnh . 1,0 - Phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô . 0.5 - Tháng 9 năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào Đông Dơng, cấu kết với thực dân Pháp áp bức, bóc lột nhân dân ta. Mâu thuẫn dân tộc càng thêm gay gắt. Trớc tình hình đó, ngày 28-1-1941 Nguyễn ái Quốc về nớc. Ngời triệu tập và chủ trì hội nghị TƯ Đảng lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 tại Pắc Bó Cao Bằng . 0.5 * Nội dung của hội nghị : 3.0 - Nhận định mâu thuẫn dân tộc giữa nhân I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Chọn câu trả lời đúng: (0,25 điểm) 1. Việt Nam Quốc dân đảng gắn liền với cuộc khởi nghĩa nào sau? a. Khởi nghĩa Nam Kì b. Khởi nghĩa Yên Bái c. Khởi nghĩa Bắc Sơnd. Cả a, b, c. 2. Lãnh đạo của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là: a. Nguyễn Thái Học b. Phạm Tuấn Tài c. Nguyễn Khắc Nhu d. Cả a, b, c. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam do ai sáng lập? a. Trần Phú b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Ái Quốc d. Cả a,c. 4. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do ai soạn thảo? a. Trần Phú b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Ái Quốc d. Cả a,c. 5. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do ai soạn thảo? a. Trần Phú b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Ái Quốc d. Cả a,c. 6. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, nơi nào đã diễn ra mạnh mẽ nhất cả nước? a. Nghệ-Tĩnh b. Quảng Ngãi c. Bình Định d. Nam Kì. 7. Nguyễn Ái Quốc sau thời gian hoạt động ở nước ngoài, Người trở về nước vào: a. 28/01/1941 b. 28/02/1942 c. 28/02/1943 d. 28/02/1944. 8. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ người anh hùng nào đã hi sinh cứu pháo? a. Tô Vĩnh Diện b. Phan Đình Giót c. Nguyễn Viết Xuân d. La Văn Cầu. 9. Lá cờ Tổ quốc xuất hiện lần đầu tiên trong sự kiện lịch sử nào? a. Khởi nghĩa Bắc Sơn b. Khởi nghĩa Nam Kì c. Binh biến Đô Lương d. Cả a, b, c. 10. Mặt trận Việt Minh thành lập vào (19/5/1941) ở: a. Thái Nguyên b. Lạng Sơn c. Cao Bằng d. Cả a, b, c. 11. Quân đội nhân dân Việt Nam ngay khi mới thành lập mang tên là gì? a. Cứu quốc quân b. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân c. Việt Nam giải phóng quân d. Cả a, b, c. 12. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào? a. 9/3/1939 b. 9/3/1943 c. 9/3/1944 d. 9/3/1945. 13. Bí thư chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Phú Yên là: a. Phan Lưu Thanh b. Nguyễn Duy Luân c. Nguyễn Tường Thuật d. Đào Tấn Lộc. 14. Địa phương nào đã giành chính quyền sớm trong cả nước? a. Hà Nội b. Huế c. Sài Gòn d. Nghệ An 15. Ngày Tổng tuyển cử lần đầu tiên trong cả là: a. 06/01/1945 b. 06/01/1946 b. 06/01/1947 d. 06/01/1948 16. Tình thế đất nước đứng trước “ngàn cân treo sợi tóc” vào giai đoạn nào? a. Sau ngày tuyên bố độc lập b. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ c. Sau Hiệp định Giơnevơ d. cả a, b, c. 17. Nước nào công nhận Chính phủ ta và đặt quan hệ ngoại giao đầu tiên? a. Lào b. Trung Quốc c. Liên Xô d. Cu Ba. 18. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào: a. 23/8/1945 b. 25/8/1945 c. 28/8/1945 d. 2/9/1945. 19. Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào: a. 19/8/1945 b. 19/12/1946 c. 19/12/1947 d. Cả a, c. 20. Đại hội nào của Đảng quyết định đổi tên đảng thành Đảng Lao động Việt Nam? a. Lần I b. Lần II c. Lần III d. Lần IV. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta? (2đ). 2. Trình bày tóm tắt diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ? (3đ).