de thi hkii mon lich su 12 thpt tinh gia 2 86616 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Họ và tên: ĐỀ THI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2007-2008 Lớp: . Môn: Lịch sử-Lớp 5 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề). 1. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn. Diễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngày tết. Tất cả các ý trên. 2. Đánh dấu x vào trước ý sai: Mỹ ký Hiệp định Pa-ri về kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam vì: Mỹ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972. Cuộc chiến tranh kéo dài gần 20 năm mà không mang lại kết quả gì, lại bị dư luận nhân dân Mĩ và thế giới phản đối. Mỹ giành được thắng lợi quyết định trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Có thể kết thúc cuộc chiến tranh đó trong thế có lợi cho Mỹ. 3. Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? 4. Vì sao chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? Onthionline.net Sở giáo dục đào tạo đề thi học kỳ năm học 2009-2010 Trường THPT Tĩnh Gia môn lịch sử - lớp 12 (Thời gian làm 90 phút) Đề số I Phần chung cho tất thí sinh (7 điểm) Câu Trình bày hoàn cảnh lịch sử, tóm tắt diễn biến, kết ý nghĩa phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960 ) miền Nam Việt Nam? (3điểm) Câu Trình bày hoàn cảnh lịch sử, tóm tắt trình thống đất nước mặt nhà nước nước ta từ năm 1975 đến 1976 Việc hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước có ý nghĩa lịch sử nào? (4 điểm) II Phần riêng cho thí sinh (3 điểm) (Thí sinh làm câu: 3a 3b) Câu 3a Theo chương trình chuẩn: Trình bày nét tình hình kinh tế Mĩ (1945 – 1973) Câu 3b Theo chương trình nâng cao: Hiểu biết em sách đối ngoại Mĩ từ 1945 đến 1991 Hết - ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ Đáp án Điểm I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm ) Câu 1. Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925. Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian này là gì ? 4 điểm - Sau những năm bôn ba khắp các châu lục trên thế giớ, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp ( 1919 ) 0,25 - Ngày 18 - 6 - 1919 thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai, bản yêu sách đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 0,50 - Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về Vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam. 0,50 - Ngày 25 - 12 - 1920 Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở thành phố Tua. Người đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng Sản và thành lập Đảng Cộng Sản Pháp. 0,50 - Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi . lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari để tập hợp lại lực lượng chống chủ nghĩa thực dân. Báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận của Hội. Người còn viết bài cho các báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. 0,50 - Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản ( 1924) 0,50 - Ngày 11 - 11 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) để trực tiếp tuyên truyền giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng. 0,25 - Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và sáng lập báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội. 0,50 - Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc là đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam 0,50 Câu 2. Trình bày hoàn cảnh, sự ra đời và ý nghĩa của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929. Ba tổ chức cộng sản ra đời có hạn chế gì ? 3 điểm a. Hoàn cảnh lịch sử : - Năm 1929 phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác đã phát triển 0,25 - Tháng 3 - 1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc kì lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam nhằm vận động thành lập Đảng Cộng sản. 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ 1 LỚP 12 NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: LỊCH SỬ – Giáo dục trung học phổ thông - Tháng 5 - 1929, Đại hội lần thứ nhất của Hội VBiệt Nam cách mạng thanh niên họp tại Hương Cảng ( Trung Quốc ) đoàn đại biểu Bắc kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận nên đã bỏ Đại hội về nước 0,25 b. Sự ra đời - Ngày 17 - 6 - 1929, đại biểu các tổ chứ cơ sở cộng sản ở Bắc kì họp Đại hội quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ . 0,50 - Tháng 8 - 1929, các cán bộ trong Tổng bộ và Kì bộ ở Nam kì cũng quyêt định thành lập An Nam cộng sản Đảng. 0,50 - Tháng 9 - 1929, những đảng viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập Động Dương Cộng sản liên đoàn. 0,50 c. Ý nghĩa : Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là một xu thế khách quan của cuộn vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản. 0,50 d. Hạn chế Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhai làm cho phong trào cách mạng có nguy cơ chia rẽ lớn. 0,50 II. Phần riêng - Phần tự chọn ( học sinh chỉ chọn 3a hoặc 3b) Câu 3a. Cuộc đấu tranh chống đế quốc của nhân dân Lào từ năm 1945 đến năm 1975 đã diễn ra như thế nào ? 3 điểm a. Giai đoạn 1945 - 1954 : - Nắm thời cơ Nhật đầu hàng Đồng CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ NĂM 2010 Thi tốt nghiệp THPT I. Phần chung dành cho tất cả thí sinh (7 điểm): Câu I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949). - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000). - Các nước Đông Bắc Á. - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. - Các nước châu Phi và Mỹ Latin. - Nước Mỹ. - Tây Âu. - Nhật Bản. - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh. - Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ 20. - Tổng kết lịch sử hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000. Câu II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930. - Phong trào cách mạng 1930-1935. - Phong trào dân chủ 1936-1939. - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946. - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950). - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953). - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954) 1 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965). - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). - Cuộc chiến tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lạnh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975). - Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975. - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986). - Đất nước trên đường đổi mới lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000). - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000. II. Phần riêng (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III. B) Câu III.a Theo chương trình chuẩn (3 điểm): Nội dung kiến thức gồm phần lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 và lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. Chi tiết gồm các giai đoạn, sự kiện lịch sử như yêu cầu đối với phần đề chung (đã trình bày phần trên). Câu III.b Theo chương trình nâng cao (3 điểm): Nội dung kiến thức bao gồm: * Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000. Ngoài các nội dung như yêu cầu đối với thí sinh chương trình chuẩn, phần lịch sử thế giới có thêm yêu cầu kiến thức về các vấn đề Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. * Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000. Phần lịch sử Việt Nam bao gồm các nội dung sau: - Những chuyển biến mới về kinh tế xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930. - Phong trào cách mạng 1930-1935. - Phong trào dân chủ 1936-1939. - Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. 2 - Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 -1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. - Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946. - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950). - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953). - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954. - Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ hòa bình (1954-1960). * Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam (1961-1965). * Chiến SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI 12 TRÀ VINH KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 A. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (4.5điểm) a. Âm mưu thủ đoạn của Mỹ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam (2.0điểm) Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai NĐD bị thất bại Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. * Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: + Hình thức: Là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị, phương tiện chiến tranh của Mỹ.Nhằm chống lại cách mạng và nhân dân ta. + Âm mưu: Dùng người Việt đánh người Việt. + Thực hiện: Mỹ đề ra kế hoạch Xtalây-Taylo nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. - Tăng viện trợ quân sự cho Diệm và hệ thống cố vấn Mỹ, lập bộ chỉ huy quân sự ở Miền Nam. - Tăng lực lượng nguỵ quân. - Dồn dân lập “ấp chiến lược”. - Mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng bằng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. Phá hoại miền Bắc. b. Hãy chỉ ra những điểm khác nhau căn bản giữa chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1.5điểm) Tiêu chí so sánh Chiến tranh đặc biệt(1961- 1965) Chiến tranh cục bộ(1965- 1968) Lực lượng Ngụy quân, dùng người Việt đánh người Việt Lính Mĩ, đồng minh của Mĩ và ngụy trong đó Mĩ giữ vai trò chính Phương tiện chiến tranh Mĩ viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ tăng cường viện trợ vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Phạm vi Đánh ở miền Nam Đánh ở miền Nam và gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Qui mô Nhỏ Lớn, ác liệt c. Những chiến công tiêu biểu nào về quân sự của quân và dân miền Nam đã góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?(1.0điểm) - Quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc-Mỹ Tho (1/1963). Chiến thắng này chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - Ngụy, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. - Đông – Xuân 1964-1965, ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước), làm phá sản cơ bản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ. Câu 2: (2.5điểm) Trận “Điện Biên Phủ trên không” ở miền Bắc nước ta đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29/12/1972?(1.0điểm) - Ngày 16/04/1972, Tổng thống Nichxon dùng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần 2. - Từ 18 đến 29 tháng 12, Mỹ tập kích B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. Kết quả, ý nghĩa:(1.5điểm) - Trong “ Điện Biên Phủ trên không” ta bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi công Mỹ. - Trong cả cuộc chiến tranh phá hoại, bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mỹ. Buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. B. PHẦN RIÊNG: Câu 3a: Trước nguy cơ ngoại xâm nội phản của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta và chính phủ thực hiện chủ trương sách lược đối với Pháp trước và sau 06/03/1946: (3.0điểm) - Trước 06/03: kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ.(1.0điểm) + Đêm 22, sáng 23, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần 2. + Nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn và Nam Bộ nổi dậy chống Pháp dưới nhiều hình thức: …… + Trung ương Đảng, Chính Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, gửi đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu, quyên góp ủng hộ đồng bào miền Nam kháng chiến. - Ngày 06/03: hòa hoãn với Pháp. (2.0điểm) + Chính phủ Pháp kí với Trung Hoa dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (02/1946…,) + Trước tình hình đó, Trung ương Đảng, Hồ Chí Minh họp đề ra giải pháp “Hòa để tiến”. + 06/03/1946, Hồ Chí Minh ký với Pháp Hiệp định 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 BẾN TRE MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7.5 điểm) Câu 1. (3đ) Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra những định hướng gì trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) và lần thứ 8 (5/1941) ? Em có những nhận xét gì về tầm quan trọng của hai Hội nghị này ? Câu 2. (2đ) Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ? Trình bày nội dung Hiệp ước Bali. Câu 3. (2.5đ) Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ? II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN: (2.5 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (4.a hoặc 4.b) Câu 4a. Theo chương trình chuẩn (2.5đ) Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. Câu 4b. Theo chương trình nâng cao (2.5đ) Trình bày những cuộc đấu tranh của công nhân trong phong trào cách mạng 1930 - 1931. Nêu nhận xét về các cuộc đấu tranh đó. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẨN CHẤM BẾN TRE KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 - Giáo dục trung học phổ thông A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa theo khung điểm (mục B) để đánh giá điểm bài làm của học sinh. - Căn cứ vào trình độ chung của từng đối tượng học sinh, tổ chuyên môn có thể thống nhất phần điểm chi tiết cho từng ý sao cho phù hợp, nhưng không sai lệch với khung điểm chung. - Những phần mở rộng, học sinh có thể diễn đạt theo cách riêng nhưng phải đáp ứng được yêu cầu của hướng dẫn chấm. B. Đáp án và thang điểm: Đáp án Điểm I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7.5 điểm) Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra những định hướng gì trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) và lần thứ 8 (5/1941) ? Em có những nhận xét gì về tầm quan trọng của hai Hội nghị này ? 3đ * Hội nghị 6 nêu lên những định hướng cơ bản sau: - Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương độc lập. - Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội cách mạng …, nêu khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ Cộng hòa. 0.5 - Hình thức và phương pháp cách mạng: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đấu tranh đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai, từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và bất hợp pháp. - Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết nhân dân, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là đế quốc - phát xít. 0.5 * Hội nghị 8 nêu lên những định hướng cơ bản sau: - Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu. - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu, giảm tô, tức, chia lại ruộng công, tiên tới người cày có ruộng, sau đánh đuổi Pháp - Nhât thành lập Chính phủ nước VNDCCH, … 0.5 - Chủ trương thành lập Mặt trận VN độc lập đồng minh, giúp đỡ việc lâp mặt trận ở Lào, Campuchia. - Nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn này là chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. - Xác định hình thái khởi nghĩa: từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa. 0.5 * Tầm quan trọng của hai Hội nghị - HN6: Đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn của Đảng về chỉ đạo chiến lược và phương pháp cách mạng, mở đường cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước. 0.5 Câu 1 - HN8: Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ Hội nghị 6, giải quyết vấn đề số 1 là độc lập dân tộc. Động viên toàn Đảng toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám. 0.5 Câu 2 Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ? Trình bày