Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
5,44 MB
Nội dung
CHƯƠNG IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
- Cách cộng KLPT.
- Tên gọi 1 số hiđrocacbon, dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM
I. Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là
mắt xích) liên kết với nhau.
VD: Polietilen (-CH
2
-CH
2
-)
n
do các mắt xích –CH
2
-CH
2
- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số
polime hóa hay độ polime hóa.
II. Phân loại:
* Theo nguồn gốc:
-Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như tinh bột, xenlulozơ, …
-Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,…
-Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ
trinitrat, tơ visco, tơ axetat,
* Theo cách tổng hợp:
-Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp).
-Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).
VD: (-CH
2
-CH
2
-)
n
là Polime trùng hợp
(-HN-[CH
2
]
6
-NH-CO-[CH
2
]
4
-CO-)
n
là Polime trùng ngưng .
* Theo cấu trúc:
-Mạch không nhánh: VD: PE, PVC, caosu buna,
-Mạch phân nhánh: VD: amilopectin, glicogen,
-Mạng không gian: VD: Cao su lưu hóa, nhựa Bakelit,
III. Danh pháp:
- Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.
VD: (-CH
2
-CH
2
-)
n
là polietilen(PE).
- Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải
để ở trong ngoặc đơn.
VD: (-CH
2
CHCl-)
n
poli (vinyl clorua)(PVC)
(-CH
2
CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH(C
6
H
5
)-)
n
Poli (butađien-stiren)
Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
VD: (-CF
2
-CF
2
-)
n
: Teflon; (-NH-[CH
2
]
5
-CO-)
n
: nilon-6; (C
6
H
10
O
5
)
n
: xenlulozơ.
IV. Tính chất hóa học:
Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.
1.Phản ứng giữ nguyên mạch:
- Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch
polime.
VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).
(- CH
2
-CH(OCOCH
3
)-)n + n NaOH → (- CH
2
-CH (OH)-)n + n CH
3
COONa
- Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà
không làm thay đổi mạch polime.
VD: Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiđroclo hóa.
2. Phản ứng phân cách mạch polime:
Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít,
polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,…
3. Phản ứng khâu mạch polime : Phản ứng lưu hóa cao su
Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa .
V. Điều chế: Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
VI. Vật liệu polime:
1. CHẤT DẺO:
- Chất dẻo là những vật liệu polime có túnh dẻo.
- Một số polime dùng làm chất dẻo:
+ Polietilen (PE): nCH
2
= CH
2
→
xtpt ,,
0
( -CH
2
- CH
2
-)
n
+ Poli(vinyl clorua) (PVC): nCH
2
= CHCl
→
xtpt ,,
0
(-CH
2
–CHCl- )
n
+ Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ plexiglas
Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp :
nCH = C - COOCH
3
CH
3
CH -C
COOCH
3
CH
3
n
xt,t
0
-
+ Poli(phenol - fomanđehit) (PPF)
PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa crezol, nhựa rezit.
2. TƠ:
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Phân loại: Tơ được chia làm 2 loại :
+ Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
+ Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm
* Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic
(vinilon).
* Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm
bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên:Từ Xuân Thành KIỂM TRA BÀI CŨ Viết phương trình phản ứng Trùng hợp CH2 =CH-CN Trùng ngưng H2N-(CH2)6-NH2 với HOOC-(CH2)4COOH I/ CHẤT DẺO Khái niệm chất dẻo: * Tính dẻo * Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo * Thành phần chất dẻo: + Polime + Các thành phần phụ: Chất dẻo hoá, chất độn, chất màu, chất ổn định… I/ CHẤT DẺO Vật liệu Compozit: * Vật liệu compozit: Gồm hai thành phần phân tán vào không tan vào * Thành phần: + Chất nền: Polime + Chất độn: Sợi, bột, bột tan… Cao su thiên nhiên polime isopren + Các chất phụ gia ( CH CH C CH CH ) n MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU COMPOZIT Bồn chứa làm vật liệu compozit I/ CHẤT DẺO Một số polime thường dùng làm chất dẻo Hoàn thành thông tin vào bảng sau: Polietilen Monome Phản ứng điều chế Tính chất Ứng dụng Poli(vinyl clorua) Poli(metyl metacrylat) Một số loại vải sợi tơ hóa học Tơ nhân tạo TƠ NILON VẢI SỢI TỔNG HỢP MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 VẢI DÂY DÙ BÍT TẤT DÂY CÁP LƯỚI ĐÁNH CÁ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG End Tơ poliamit polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm A (-CO-NH-) phân tử B (-CO-) phân tử C (-NH-) phân tử D (-CH2-) phân tử Trong số loại tơ sau: (1) (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n; (2) (-NH-[CH2]5-CO-)n; (3) [C6H7O2(OCO-CH3)3]n (4) (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n Tơ thuộc loại poliamit A (3), (4) C (1), (4) B D (1), (2) (2), (3) Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-6 (4) nilon-6,6; (5) tơ nitron; (6) poli(vinylclorua); Số polime sản phẩm pứ trùng ngưng A C B D Phân tử khối trung bình poli(vinyl clorua) 250.000 Hệ số polie hóa trung bình PVC A B 3000 4500 C D 4000 3500 GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG * Tại không nên giặt quần áo sản xuất từ tơ nilon, len, tơ tằm xà phòng có độ kiềm cao? GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG * Tại kính ô tô nên sản xuất từ thủy tinh hữu cơ, không nên sản xuất từ thủy tinh vô cơ? XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Vấn nạn từ túi nilon Người ta tính rằng, vứt bỏ túi nilon tốn giây, tác động nhiệt độ cao ánh sáng mặt trời phải từ 500 năm đến 1.000 năm phân hủy Vì túi nilon bị coi "thủ phạm" nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường Túi nilon xuất cách khoảng 150 năm, nhà hóa học Anh – Alexander Parkes phát minh Sự đời túi nilon mang lại nhiều tiện lợi, việc bao gói hàng hoá, song đến thời điểm túi nilon vấn nạn môi trường nhiều quốc gia tìm cách để loại bỏ Túi nilon sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ trình tự phân hủy diễn chậm Đến nay, không xác định xác thời gian phân hủy Tuy nhiên, nhà môi trường, khoa học gia giới sản xuất đồng ý trình túi nilon phân hủy đến 1.000 năm Khi thải môi trường tác động ánh sáng, túi nilon vỡ thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại cuối gây ô nhiễm cho đất nguồn nước Chúng len lỏi vào thức ăn động vật người Theo Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã giới, nhiều cá thể thuộc khoảng 200 loài sinh vật biển (như cá voi, cá heo, hải cẩu, rùa ) chết sau nuốt phải túi nilon nhầm thức ăn; nhiều loài thủy sản bị chết ngộp chui vào túi nilon Giải vấn đề rác túi nilon cách nghiên cứu, sản xuất túi nilon tự phân huỷ giải pháp khả thi cao, dung hoà lợi ích kinh tế vệ sinh môi trường Và trước mắt người tập thói quen hạn chế sử dụng túi nilon không thật cần thiết, góp phần hạn chế số lượng túi nilon thải môi trường ngày. DÀN Ý BÀI TÌM HIỂU VẬT LIỆU POLIME ( TƠ ) - Xác định lí do và mụch đích chọn đề tài : Trong cuôc sống hiện đại ngày nay các vật dụng trong gia đình hay trong các nhà máy xi nghiệp đều được sản xuất từ các vật liệu hoá học. Tuy nhiên không phải ai cũng biểt hết về thành phần và tính chất của các vật dụng đó. Để tìm cách bảo quản và sử dụng tốt nhất. Đúng mục đích nhất. Do đó em tìm hiểu đề tài này để biết về thành phần tạo nên các vật dụng để sử dụng cho tốt nhất. - Khách thể va đối tượng nghiên cứu: Khách thể : Polime Đối tượng nghiên cứu: Tơ - Giả thuyết khoa học : giúp người sử dụng biết cách bảo quản và sử dụng sản phẩm được làm từ hoà học một cách tốt nhất. - Nhiệm vụ của nghiên cứu: Tìm hiểu về tính chất của tơ - Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Tơ - Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm và nghiên cứu lí thuyết - Lập dàn ý. 1. Định nghĩa : Tơ là những Polime hình sợi, dài , mảnh. Tương đối bền với nhiệt, mềm, dâi, không độc, không nhuộm màu. 2. Phân loại : tơ được phân làm hai loại : 2.1 Tơ thiên nhiên : Là tơ có sãn trong tự nhiên được sử dụng trực tiếp ( tơ tằm, bong, len, …) 2.2 Tơ hoá học : gồm hai loại : - Tơ tổng hợp ( tơ nilon-6. nilon-6,6) - Tơ bán tổng hợp ( tơ visco, tơ axetat 2.2.1 Tơ tổng hợp ( poliamit) - Poliamit la mạch cacbon di nguyên tố có nhóm chức –CO-NH- trong phân tử. - Khối lượng phân tử của poliamit khoảng 8000-25000. - Poliamint khó tan, nóng chảy ở nhiệt độ cao 180-250˚C.Nhiêt độ nong chảy con phụ thuộc vào cấu trúc của mạch và hiđro lien kết trong mạch đó. - Công dụng: làm lót lốp ôtô, vải may, chỉ khâu vết mổ, bánh xe răng cưa, cánh quạt điên. 2.2.1.1 Tơ nilon-6,6 - Công thức hoá học: (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n - Ở nhiệt độ thường Tơ nilon-6,6 tồn tại ở dạnh kết tinh một phần. Khoảng cách giữa hai mặt là 2.8A˚ - cấu trúc của Tơ nilon-6,6 có 2 dạng kết tinh α và β trong đó dạng α ổn định hơn, chiếm ưu thế hơn của tơ nilon. Cả hai chỉ khác nhau về độ dài của các góc. - nilon-6,6 có nhiệt độ nóng chảy là 280˚C, nhiệt chuyển pha là 50˚C - khối lượng phân tử là 12000-20000g/ml khối lượng riêng 1.09g/cm 3 - có độ bền cơ học, độ cứng lớn, ít bị ăn mòn hoá học. Bền với mhiệt độ thấp, chịu mài mòn tốt, khả năng chống chịu hoá chất tốt. 2.2.1.2 Tơ nilon-6 - Công thức hoá học:(-NH-[CH 2 ] 5 - CO-) n - nhiệt độ nóng chảy là 220˚C, nhiệt độ chuyển pha 40-50˚C khối lương phân tử là 10 5 g/mol khối lượng riêng là 1.13g/cm 3 - Có khả năng chịu tải tốt ở nhiệt độ cao, chịu mài mòn tốt. 2.2.2 Tính chất hoá học - Cả hai đều không bền với axit, bazo do co nhóm axit thuỷ phân thành amin và cacboxyl. - Chúng dễ thuỷ phân trong môi trường axit, bazo làm mạch polime hoặc thuỷ phân hoàn toàn thành các monome tạo nên chúng. 2.2.3 Phản ứng điều chế tơ nilon-6, nilon-6,6 - Phản ứng trùng ngưng axit adipic với hexametylendiamin n H 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 + n HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n + 2n H 2 O Nilon-6,6 - Tổng hợp tơ nilon-6 từ axitε-aminocaproic: n H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH(- NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n + n H 2 O 2.3 Tơ bán tổng hợp 2.3.1 Tơ visco - Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch natri hiđroxit và một số hóa chất khác,thu được dung dịch rất nhớt,gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt qua ống có nhiều lỗ nhỏ (ở dạng tia) ngâm trong axit sunfuric loãng,dung dịch nhớt bị thủy phân tạo thành những sợi dài và mảnh.Những sợi mới này có bản chất cấu tạo gần giống xenlulozơ,nhưng đẹp,óng mượt như tơ và được gọi là tơ visco. 2.3.2 Tơ axetat - Tơ axetat được chế biến từ hai este của Xenlulozơ điaxetat và Xenlulozơ triaxetat. - Tính chất hoá học : + Tác dụng của acid : tơ axetat bị phá hủy bới axit mạnh +Với dung môi hữu cơ: tơ bị tan + Tác dụng với bazơ: dưới tác dụng của bazơ tơ bị xà phòng hóa làm mất tính chất của xơ. - Chính vì có tính đàn hồi nên hầu như vật liệu làm bằng xenlulozo có tính bền cơ học II. Tơ THPT Chuyên Quốc Học – Huế Lớp 12/3 Tổ 2 1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh sắp xếp song sog với nhau. Polime đó phải rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dung môi thông thường, mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu. II. TÔ 2. Phân loại San xuat to tam S n xu t- ng d ng c a t t m (ả ấ ứ ụ ủ ơ ằ S n xu t- ng d ng c a t t m (ả ấ ứ ụ ủ ơ ằ tơ thiên nhiên ) tơ thiên nhiên ) CỦNG CỐ 1 CỦNG CỐ 1 Tơ sản xuất từ xenlulozơ là: Tơ sản xuất từ xenlulozơ là: a. Tơ tằm a. Tơ tằm b. Tơ capron b. Tơ capron c. Tơ nilon-6,6 c. Tơ nilon-6,6 d. Tơ visco d. Tơ visco Đề tốt nghiệp 2007 Đề tốt nghiệp 2007 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6 (Tơ poliamit) Là tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit –CO-NH- Điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic (axit hexanđioic) Pt điều chế tơ nilon-6,6 ( mở rộng: nilon-6, nilon-7 ) Video điều chế tơ nilon-6,6 Tính chất : Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt , ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Ứng dụng : Tơ nilon-6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác, được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 DÂY DÙ DÂY DÙ LƯỚI ĐÁNH CÁ LƯỚI ĐÁNH CÁ VẢI VẢI CHỈ Y TẾ CHỈ Y TẾ DÂY CÁP DÂY CÁP BÍT TẤT BÍT TẤT 3. MỘT SỐ LOẠI TƠ TỔNG HỢP THƯỜNG GẶP b) Tơ lapsan: Thuộc loại tơ polieste, được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon, được dùng để dệt vải may mặc. Phương trình điều chế: [...]... trúc, tơ Capron giống và khác tơ nilon-6,6 và tơ tằm như thế nào ? Điểm giống : đều là poly amit 2 Điểm khác + Tơ capron : xuất phát từ monome là H2N[CH2]5-COOH + Tơ nilon-6,6 : xphát từ các monome khác nhau HOOC-[CH2]4-COOH + H2N-[CH2]6-NH2 + Tơ tằm : là poliamit thiên nhiên, đc tạo bởi từ 4 mắt xích là các alpha-amino axit :Gly, Ala, Ser (serin), Tyr * HO-CH2-CH(NH2)-COOH 1 axit alpha-amino beta-hidroxi... của tơ tằm và len là protit Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao Tơ nilon, len, tơ tằm rất bền vững với nhiệt b) c) d) BÀI TậP 2 Trong các ptử polime sau: tơ tằm, sợi bơng, len, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, tơ enang, tơ capron Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: a) Tơ tằm, len b) Tơ enang, tơ capron, nilon-6,6, tơ visco c) Sợi bơng, sợi visco d) Sợi bơng, tơ visco, tơ. ..c) Tơ nitron ( hay tơ olon): Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic Được tổng hợp từ vinyl xianua (acrilonitrin) nên được gọi là poliacrilonitrin Pt điều chế: Tơ nilon dai, Bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét, áo ấm MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TƠ Một số lưu ý về tơ thường gặp trong... Chất dẻo b) Tơ tổng hợp c) Tơ poliamit d) Tơ nhân tạo BÀI TậP 4 Khối lượng của 1 đoạn mạch tơ nilon6,6 là 27346u và của 1 đoạn mạch tơ capron là 17176u Số mắc xích lần lượt là: a) 113 – 152 b) 113 – 114 c) 121 – 114 d) 121 – 152 Số mắt xích nilon-6,6 = 27346/226 = 121 Số mắt xích capron = 17176/113 = 152 BÀI TậP 5 Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30000đvC,... khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30000đvC, của cao su tự nhiên là 105000đvC Hãy tính số mắt xích gần đúng ĐÁP ÁN: 133 VÀ 1544 Tơ nilon-6,6: 30000/226 =133 Cao su tự nhiên: M(-CH2-C(CH3)=CH-CH 2-) =68 Số mắt xích cao su tự nhiên: 105000/68=1544 CHUYÊN ĐỀ 10 : POLIME VẬT LIỆU POLIME luyenthithukhoa.vn - 1 - CHUYÊN ĐỀ 10 : POLIME VẬT LIỆU POLIME Câu 1. Khái niệm đúng về polime là A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành Câu 2. Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime A. Tri stearat glixerol B. Nhựa bakelit C. Cao su D. Tinh bột Câu 3. Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp A. Propilen B. Stiren C. Propin D. Toluen Câu 4. Sản phẩm ( C 2 H 4 -O-CO-C 6 H 4 -CO ) n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây A. C 2 H 5 OH + HOOC-C 6 H 4 -COOH→ B. C 2 H 5 -COOH + HO-C 6 H 4 -OH→ C. CH 2 =CH-COOH + HOOC-C 6 H 4 -COOH→ D. HO-C 2 H 4 -OH + HOOC-C 6 H 4 -COOH→ Câu 5. Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng ( CH 2 - CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH ) n C 6 H 5 A. CH 3 -CH=CH-CH 3 và CH 2 =CH-C 6 H 5 B. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -C 6 H 5 C. CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH-CH 2 -C 6 H 5 D. CH 2 =CH-CH=CH 2 và CH 2 =CH-C 6 H 5 Câu 6. Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste Câu 7. Xenlulozơ triaxetat được xem là A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Tơ nhân tạo D. Tơ poliamit Câu 8. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114 Câu 9. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 10. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg) B. 13500 g C. 150n (kg) D. 13,5 (kg) Câu 11. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polipropilen B. Tinh bột C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS) Câu 12. Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen? CHUYÊN ĐỀ 10 : POLIME VẬT LIỆU POLIME luyenthithukhoa.vn - 2 - A. 3,01.10 24 B. 6,02.10 24 C. 6,02.10 23 D. 10 Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào? A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g Câu 14. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 80%; 22,4 g B. 90%; 25,2 g C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g Câu 15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br 2 . Khối lượng polime sinh ra là A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam. Câu 16. Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - Công thức một mắt xích của polime này là A. -CH 2 - B. -CH 2 -CH 2 -CH 2 - C. - CH 2 -CH 2 - D. -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - Câu 17.Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là A. ( CH 2 -CH 2 ) n B. ( CF 2 -CF 2 ) n C. ( CH 2 -CH(Cl) ) n D. ( CH 2 -CH(CH 3 ) ) n Câu 18: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien Câu 19. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P) A. ( CH 2 -CH 2 ) n B. CH 2 =CH-CH 3 C. CH ... CH Tơ poliamit CH Tơ polieste Tơ vinylic CH ) (Tơ nhân tạo) n Tơ visco Tơ axetat MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN Tơ tằm Tơ nhện Sản xuất tơ tằm Các Các sản sản phẩm phẩm làm làm từ từ lụa lụa tơ. .. TƠ Khái niệm, phân loại: * Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định * Phân loại: Tơ thiên nhiên Tơ hóa học a Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên polime isopren Tơ bán tổng hợp Tơ. .. dẻo * Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo * Thành phần chất dẻo: + Polime + Các thành phần phụ: Chất dẻo hoá, chất độn, chất màu, chất ổn định… I/ CHẤT DẺO Vật liệu Compozit: * Vật liệu compozit: