kế hoạch cá nhân

17 107 0
kế hoạch cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế hoạch cá nhân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Quản lý thời gian bằng "Kế hoạch cá nhân" Lena Presley Đối với những người bận rộn, thật khó để kiểm soát hết mọi việc cần làm. Nếu bạn thuộc dạng người có nhiều việc phải làm hoặc chỉ đơn giản là bạn hay quên, taỉ sao không lập một thời khóa biểu cho chính bạn và sử dụng chương trình "kế hoạch cá nhân"? Tin chắc công việc của bạn sẽ trôi chảy hơn rất nhiều. Có nhiều chương trình lập kế hoạch phù hợp cho từng người với những nhu cầu khác nhau. Nếu bạn cần quản lý thời gian trong ngày theo từng giờ, (thường là dành cho doanh nhân) thì nên xây dựng kế hoạch chi li cho từng giờ. Còn nếu hoạt động của bạn có thể thay đổi và không theo khung thời gian nhất định nào thì một kế hoạch không phân chia mục và đánh số trang sẽ thích hợp hơn. Luôn luôn xác định thời điểm khởi đầu và hạn chót cho bất kì công việc nào. Điều này giúp bạn hạn chế khoảng thời gian lãng phí cho những hoạt động linh tinh khác. Hãy lập kế hoạch mọi thứ phải hoàn tất trong một khoảng thời gian nhất định! Bạn sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian hơn bởi bạn biết rõ bạn đang sử dụng thời gian như thế nào. Khi lập kế hoạch,bạn phải xem khoản thời gian mình cần cho mỗi hoạt động là bao nhiêu trên thực tế. Nhiều người có khuynh hướng coi nhẹ khoản thời gian cần thiết để hoàn tất mỗi công việc vì họ không hề tính đến thời gian trễ nãi khi xếp hàng, bị kẹt xe hay những thứ khác ngoài khả năng dự kiến. Hãy cộng thêm thời gian vào những kế hoạch có khả năng bị trễ nãi. Thời gian này bao gồm giờ cao điểm, xếp hàng dài trong cửa hàng, thiếu chỗ đậu xe hay thậm chí gặp người nhiều chuyện,v.v . Làm như thế sẽ khiến bạn bớt vội vã hơn và đưa bạn vào quỹ đạo. Nếu vào một ngày bạn không phải thức dậy vào một giờ nhất định, đặc biệt là thứ bảy, hãy đảm bảo bạn thức dậy kịp lúc để hoàn thành mọi việc đã lên lịch nhé! Phần đông người ta ngủ muộn nhưng nếu bạn có một ngày khá bận rộn đã lên lịch thì nhớ đừng dậy quá muộn… Bạn nên viết vài dòng lưu ý mỗi cuối ngày, nhắc nhở chính mình mấy giờ bạn sẽ thức dậy hôm sau. Cố gắng ghép nhiều việc vào một lúc. Chẳng hạn, bật máy giặt khi bạn đang dạy con, gọi điện cho khách hàng khi đang chuẩn bị bữa trưa, kiểm tra thư khi bạn đang viết kế hoạch ngày mai (bạn biết đấy, nhiều trang web thỉnh thoảng mất vài phút để tải xuống), gọi điện về nhà khi bị kẹt xe, làm bài tập nhà khi chờ bác sĩ khám. Như thế, bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để tập trung vào làm những công việc quan trọng. Hãy cùng điểm lại một số mẹo để quản l y thời gian biểu: - Kiểm soát mọi thứ cần thực hiện. - Xác định mỗi công việc mất bao lâu để hoàn tất. - Tự nhủ vơí mình bạn đang gấp rút. - Nhắc mình làm những việc nhỏ khi đang kẹt trong những việc khác. Bây giờ thì bạn đã biết làm thế nào để sắp xếp một ngày làm việc cho hiệu quả và cả những ích lợi khi bạn làm được như thế. Hãy nhớ luôn lập Chương V: Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) BÀI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU TH̉N ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH - Sau chiến tranh giới thứ hai, quan hệ đồng minh chiến tranh Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu Mâu thuẫn Đơng – Tây xuất đưa tới chiến tranh lạnh - Những biểu * Học thuyết Truman (tháng 3/1947) * Kế hoạch Marshall (6/1947) * Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (4/1949) Để đối phó lại, LX nước XHCN Đơng Âu lập: * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1/1949) * Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5/1955) Truman SEV: 1/1949 Bảng so sánh lực lượng qn hai khối NATO Vacsava (giữa thập kỉ 70) Vũ khí thơng thường Khối Vacsava Khối NATO 3.660200 Qn số 5.373100 Xe tăng 5.9470 3.0690 Máy bay chiến đấu 7130 7.876 Tàu chiến loại 102 499 1398 1018 Vũ khí hạt nhân chiến lược TƯ BẢN CHỦ NGHĨA KẾ HOẠCH MARSHALL Xà HỘI CHỦ NGHĨA KHỐI SEV MĨ LIÊN XƠ TÂY ÂU ĐƠNG ÂU NATO TỔ CHỨC VACSAVA BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU TH̉N ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH - Sau chiến tranh giới thứ hai, quan hệ đồng minh chiến tranh Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu Mâu thuẫn Đơng – Tây xuất đưa tới chiến tranh lạnh - Những biểu * Học thuyết Truman (tháng 3/1947) * Kế hoạch Marshall (6/1947) * Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (4/1949) Để đối phó lại, LX nước XHCN Đơng Âu lập: * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1/1949) * Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5/1955) Chiến tranh lạnh bao trùm giới 11200 LIÊN XƠ 10100 MĨ 850 550 400 600 900 280 180 600 1965 1970 1975 1980 1985 CHẠY ĐUA VŨ TRANG (CĨ VŨ KHÍ HẠT NHÂN) GIỮA XƠ - MĨ Máy bay trinh sát P-3A Mỹ bay chiến hạm Varyag Liên Xơ năm 1987 Máy bay F-15 Mỹ xuất phát từ khơng qn Elmendorf (kè sát Tu95 Nga gần Alaska năm 2006) Kroutchev - Kennedy BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU TH̉N ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐƠNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ (Giảm tải) III - XU THẾ HỖN ĐƠNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT - Đầu năm 70, xu hòa hỗn Đơng – Tây xuất - Biểu hiện: + 11/1972, Hiệp định sở quan hệ hai nước Đức + Năm 1972, Liên Xơ Mĩ kí kết hiệp ước ABM, SALT-1 + 8/1975, Định ước Henxiki kí kết an ninh hợp tác Châu Âu + Nửa sau năm 80, nước Xơ – Mĩ tăng cường gặp gỡ cấp cao 12-1989, hai bên thức tun bố chấm dứt chiến Xây Bức tường Be tranh lạnh Reagan vàtường Gorbachev BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU TH̉N ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐƠNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ (Giảm tải) III - XU THẾ HỖN ĐƠNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH BÀI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Trong năm 1989 – 1991, CNXH Đơng Âu Liên Xơ tan rã  Trật tự hai cực Ianta sụp đổ - Từ 1991 – 2000, tình hình Thế giới có nhiều thay đổi: + Trật tự giới q trình hình thành ngày theo xu đa cực với vươn lên Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật , Nga Trung Quốc… + Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào kinh tế + Mĩ sức thiếp lập trật tự giới “đơn cực”, Mĩ ko dễ dàng thực tham vọng + Hòa bình giới củng cố, xung đột, nội chiến, khủng bố lại xảy nhiều khu vực - Bước sang kỉ XXI, hòa bình, ổn định để hợp tác phát triển chủ đạo xuất chủ nghĩa khủng bố tác động mạnh đến tình hình trị quan hệ quốc tế 11-09-200 Bức tường Berlin sụp đổ Sở giáo dục đào tạo- hà nam Phòng giáo dục- đào tạo duy tiên ----------------------------@@@---------------------------- Kế hoạch cá nhân Năm học 2007- 2008 Họ và tên: Lê Thuỷ Thiệp Trờng tiểu học Mộc Bắc I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 1- Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết trung - ơng II- khoá VIII. 2- Căn cứ Chỉ thị /CT-BGD & ĐT, ngày / / 2008 của Bộ trởng Bộ GD & ĐT. Căn cứ hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2007- 2008 của Sở GD & ĐT Hà Nam, Phòng GD & ĐT Duy Tiên. 3- Căn cứ kế hoạch toàn diện năm học 2007- 2008 của trờng tiểu học Mộc Bắc; tình hình thực tế bản thân và những nhiệm vụ đợc phân công, tôi xây dựng kế hoạch năm học 2007- 2008 với những nội dung cụ thể nh sau: II. Đặc điểm tình hình 1- Cá nhân: a- Thuận lợi: Bản thân đã tốt nghiệp Cử nhân khoa học và Quản lý giáo dục ngành GDTH. Có tinh thần tập thể cao; có ý thức, trách nhiệm cao trong công việc. b- Khó khăn: Phơng tiện dạy học và giáo dục còn nhiều hạn chế. 2- Tập thể: a- Thuận lợi: Phần lớn học sinh ngoan, ham học, có ý thức vơn lên. Cơ sở vật chất phục vụ cho mọi hoạt động của nhà trờng tơng đối đảm bảo. b- Khó khăn: Lớp chủ nhiệm có chất lợng đầu vào thấp, học sinh thuộc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Đa số học sinh còn nhút nhát, xa trờng và ít có điều kiện tiếp xúc với giáo viên tại nơi ở. 3- Nhiệm vụ đợc phân công. * Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5a với: Sĩ số: 31- nữ: 14 Công giáo: 9 Học sinh thuộc khu vực * Phụ trách công tác * Công tác khác: tổ 4- 5, công đoàn viên, đảng viên. III. Phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể: * Phơng hớng chung: Nhanh chóng khắc phục mọi khó khăn, tích cực phát huy những u thế của tập thể và cá nhân, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc giao. * Nhiệm vụ cụ thể: A- Chuyên môn- công tác giảng dạy. Dạy đủ các môn, nghiên cứu tài liệu, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh bằng các phơng pháp mới- phù hợp. Chỉ tiêu chung: Kỳ Hạnh kiểm Học lực Đ CĐ G K TB Y GKI CKI 93.5% 6.5% 6.5% 32.2% 32.2% 29.1% GKII CN 100% 6.5% 32.2% 32.2% 29.1% * Ph ơng h ớng, chỉ tiêu và biện pháp với từng môn học: 1- Môn Tiếng Việt: gồm 5 phân môn: Tập làm văn, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện. Các phân môn dạy đều trong 35 tuần, mỗi tuần 8 tiết, mỗi tiết 40 phút. 1.1. Phân môn Tập đọc- Học thuộc lòng (2 tiết/ tuần ) * Nhiệm vụ- chỉ tiêu: - HS đọc thông viết thạo, đọc rõ ràng, đọc diễn cảm, đọc nghệ thuật. - HS biết ngắt nghỉ đúng, đọc đúng vần điệu; biết đọc thầm, đọc bằng mắt. - HS biết và thực hiện đợc các hình thức đọc nh đọc cá nhân, đọc đồng thanh, đọc nối tiếp, đọc phân vai; biết rút ra nội dung chính của mỗi bài Tập đọc; biết vận dụng phân môn Tập đọc vào trong các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày. - 100% hs đọc đợc. - 80% hs đọc đúng. - 50% hs đọc hay (đọc diễn cảm ). - 5% hs đọc nghệ thuật. * Biện pháp: - Dạy tốt các tiết Tập đọc theo hớng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh. - Tổ chức phong trào thi đua đọc giữa các nhóm, các cá nhân. - Dạy cách đọc ở tiết ngoại khoá (kỹ thuật đọc ). - HS đợc GV tổ chức học tập trong môi trờng sôi đông 1 lần/ tháng. 1.2. Phân môn Chính tả. * Nhiệm vụ- chỉ tiêu: - HS thích ứng với các hình thức chính tả: nghe- viết, nhớ- viết, chính tả âm- vần- thanh - HS viết đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. - 100% hs viết đạt yêu cầu. - 50% hs viết đều, đúng, đẹp. - 20% hs viết nhanh, đúng, sạch, đẹp. * Biện pháp: - GV quan sát và kịp thời sửa sai các lỗi chính tả và chấm điểm đúng theo quy định. - Tổ chức thi viết đúng, đẹp, nhanh ở vở và ở bảng lớp. - Sửa t thế ngồi cho hs. - Yêu cầu hs sử dụng bút nét thanh, nét đậm để viết bài. - Động viên kịp thời những hs cố gắng, kèm hs viết yếu. - Viết thêm các bài viết ngoại khoá. - Thờng xuyên nhắc nhở hs giữ gìn vở sạch chữ đẹp Trường PTCS Lª Kh¾c CÈn Kế hoạch bộ môn Vật lý 9 KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y m«n vËt lÝ 9 PHẦN A: KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CHUNG A. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: - Đa số học sinh ở trường có SGK để học môn vật lý - chương trình vật lý đã có sự thay đổi phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên việc dạy và học của học sinh và Gv có nhiều thuận lợi - Giáo viên được tham gia đầy đủ vào các lớp thay SGK môn vật lý THCS và có tài liệu về phương pháp tích cực. - Thiếc bị đồ dùng phục vụ cho việc học tập tương đối đầy đủ giúp cho sự truyền thụ kiến thức của giáo viên được dể dàng hơn đồng thời gây được nhiều hứng thú tìm tòi giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức dể dàng hơn. 2. Khó khăn: - 100% các em Hs là con em n«ng d©n, trình độ nhận thức về học tập còn yếu, nhiều em chưa có ý thức học tập nên gây nhiều khó khăn cho Gv trong việc truyền thụ kiến thức. - Sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy của Gv còn rất hạn chế. - Thiết bị đồ dùng dạy học cung cấp chưa kịp thời và chất lượng của thiết bị còn kém và chưa đồng bộ (đặt biệt là thiết bị phục vụ môn vật lý 6-7) .Một số thiết bị còn thiếu. - Trường chưa có phòng học riêng của bộ môn nên việc chuẩn bị tiết dạy cho GV đặt biệt là những tiết có thực hành thí nghiệm còn nhiều khó khăn. - Phân phối chương trình còn một số tiết chưa hợp lý. - Thiếu sự quan tâm của các bậc phụ huynh đến việc học tập của con em. PHẦN B: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THCS I. Cấu trúc chương trình: - Môn vật lý bậc THCS đựơc chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: lớp 6 và lớp 7 Giáo viên: Nguyễn ThÞ Th¸i .Tæ KHTN 1 Trường PTCS Lª Kh¾c CÈn Kế hoạch bộ môn Vật lý 9 + Giai đoạn 2: lớp 8 và lớp 9 Ở giai đoạn 1: là khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức về toán học chưa nhiều nên chưong trình chỉ đề cập đến những hiện tựợng vật lý quen thuộc thừơng gặp hằng ngày thuộc các lĩnh vực: cơ, nhiệt, quang, âm và điện. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm, hiện tượng, thiên vè mặc định tích hơn định lượng. Ở giai đoạn 2: là khả năng tư duy của học sinh đã dược phát triển hơn, học sinh đã có một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý xung quanh, ít nhiều có các thói quen hoạt động theo các yêu cầu chặt chẽ, của việc học tập vật lý, vón kiến thức toán học cũng đã được nâng cao thêm một bước, do đó việc học tập môn vật lý ở giai đoạn này phải có mục tiêu cao hơn giai đoạn 1. TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 9 Số tiết: 2 tiết/tuần*35 tuần = 70 tiết. 1. Nội dung chương trình: Chương trình vật lý 9 gồm có 4 chương : + Chương I: gồm 21 tiết Trong đó: Gồm 13 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 3 tiết bài tập + 3 tiết thực hành và 2 tiết ôn tập và tổng kết chương + 1 tiết kiểm tra. + Chương II: : Gồm 20 tiết Trong đó: Gồm 15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết thực hành +2 tiết kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập + Chương III: : Gồm 21 tiết Trong đó: Gồm 15 tiết tìm hiểu kiến thức mới + 2 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra +2 tổng kết chương và ôn tập + 1 tiết bài tập +1 tiết kiểm tra + Chương IV: : Gồm 6 tiết Trong đó: Gồm 4 tiết tìm hiểu kiến thức mới +1 tiết ôn tập +1 tiết kiểm tra 2- Mục tiêu chương trình vật lý 9. -Rèn luyện cho Hs kỹ năng suy luận log Giáo viên: Nguyễn ThÞ Th¸i .Tæ KHTN 2 Trường PTCS Lª Kh¾c CÈn Kế hoạch bộ môn Vật lý 9 -Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo và thiét bị để tiến hành các thí nghiệm về điện. -Nêu được các ví dụ về cơ và nhiệt trọng trắn -Kỹ năng bố trí lắp ráp thí nghiệm , kỹ năng vẽ và sử lý đồ thị, kỹ năng giải thích các hiện tượng vật lý, kỹ năng làm các bài tập thực hành, viết báo cáoTN. - Có kỹ năng giải bài tập định lượng và định tích. 3-Kế hoạch dạy học từng phần: Tuần Tiết Tên bài Tài liệu tham khảo Thiết bị dạy học 1 1 Sự phụ thuộc Sheet1 Page 1 MSWordDoWord.Doument.8ô9²q PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÔ LƯƠNG TRƯỜNG THCS BẠCH NGỌC Năm học : 2008 - 2009 Giáo viên:Đậu Kim Tuyến I. Chỉ tiêu phấn đấu của trờng Năm học 2008 2009 Danh hiệu thi đua Chi bộ : Trờng : Công đoàn : . Đoàn đội : CSTĐ : . GV Giỏi : Cấp huyện : Cấp tỉnh : GVDG : Trờng : Huyện : . Tỉnh : Tổ LĐ : Giỏi : . Tiên tiến : Học sinh giỏi : Tỉnh : Huyện : HSG toàn diện : . HS tiên tiến : Lớp : Xuất sắc : Tiên tiến : . Đồ dùng dạy học : Xếp loại : . SKKN : Tỉnh : cái ; Huyện : Bậc 3 XS : cái; Bậc 3 : cái; Bậc 3 KK : . cái II. Chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân 1. Những công việc đợc giao - Dạy môn : - Chủ nhiệm : . - Công tác khác : 2. Chỉ tiêu phấn đấu trong năm - CSTĐ : Cấp : - GV giỏi : Cấp : - GV dạy giỏi : Cấp : - GVCN giỏi : Cấp : - GV đạt loại : Xuất sắc Tiên tiến - Công đoàn : - Đoàn viên : - Số học sinh giỏi : Trờng : . Huyện : Tỉnh : . - Đồ dùng dạy học : Xếp loại : Cấp : - SKKN : Xếp loại : Cấp : KÕ ho¹ch th¸ng : ……………………………… I. KÕ ho¹ch chung : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … II. KÕ ho¹ch cô thÓ cña tõng tuÇn : TuÇn 1 tõ / ®Õn ./ … … …… …… Nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ : Buæi Thø S¸ng ChiÒu 2 ---- 3 ---- 4 ---- 5 ---- 6 ---- 7 ---- TuÇn 2 tõ / ®Õn ./ … … …… …… Nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ : Buæi Thø S¸ng ChiÒu 2 ---- 3 ---- 4 ---- 5 ---- 6 ---- 7 ---- TuÇn 3 tõ / ®Õn ./ … … …… …… Nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ : Buæi Thø S¸ng ChiÒu 2 ---- 3 ---- 4 ---- 5 ---- 6 ---- 7 ---- TuÇn 4 tõ / ®Õn ./ … … …… …… Nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ : Buæi Thø S¸ng ChiÒu 2 ---- 3 ---- 4 ---- 5 ---- 6 ---- 7 ---- TuÇn 5 tõ / ®Õn ./ … … …… …… Nh÷ng c«ng viÖc cô thÓ : Buæi Thø S¸ng ChiÒu 2 ---- 3 ---- 4 ---- 5 ---- 6 ---- 7 ---- PhÇn ®¸nh gi¸ chung kÕ ho¹ch trong th¸ng §· lµm ®îc : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tån t¹i : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nh÷ng c«ng viÖc cÇn bæ sung vµo th¸ng sau : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... thuẫn Đơng – Tây xuất đưa tới chiến tranh lạnh - Những biểu * Học thuyết Truman (tháng 3/1947) * Kế hoạch Marshall (6/1947) * Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (4/1949) Để đối... thuẫn Đơng – Tây xuất đưa tới chiến tranh lạnh - Những biểu * Học thuyết Truman (tháng 3/1947) * Kế hoạch Marshall (6/1947) * Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (4/1949) Để đối... 11/1972, Hiệp định sở quan hệ hai nước Đức + Năm 1972, Liên Xơ Mĩ kí kết hiệp ước ABM, SALT-1 + 8/1975, Định ước Henxiki kí kết an ninh hợp tác Châu Âu + Nửa sau năm 80, nước Xơ – Mĩ tăng cường

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:52

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan