Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
8,91 MB
Nội dung
1.Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam. - Cách ngày nay 40 – 30 vạn năm, xuất hiện người tối cổ - Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước . - Dấu tích: + Công cụ lao động đồ đá cũ (ghè đẽo thô sơ). + Sống thành từng bầy (săn bắt, hái lượm). ViệtNam là một trong những cái nôi của loài người. Hoạt động theo nhóm: - Nhóm 1: Thời gian, địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội thời văn hóa Ngườm – Sơn Vi? - Nhóm 2: Thời gian, địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội thời văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn). - Nhóm 3: Thời gian, địa bàn cư trú và những biểu hiện phát triển trong chế tác công cụ thời kì “Cách mạng đá mới”? - Nhóm 4: Tác dụng của việc chế tác công cụ lao động đá mới. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. a. Sự hình thành: văn hóa Ngườm – Sơn Vi. - Thời gian: Cách ngày nay 2 vạn năm, Người tối cổ =>Người tinh khôn. - Địa bàn cư trú: + Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối + Từ Sơn La đến Quảng Trị. - Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc. - Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm. - Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc. Công xã thị tộc hình thành. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. b. Sự phát triển: • Di tích văn hóa: Hòa Bình – Bắc Sơn. - Thời gian: Cách ngày nay: 12000 – 6000 năm. - Địa bàn cư trú: Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Quảng Bình, Quảng Trị… - Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt; xương, tre, gỗ. - Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp. - Tổ chức xã hội: Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. • Cách mạng đá mới: - Thời gian: Cách ngày nay 6000 – 5000 năm. - Địa bàn cư trú: + Rộng khắp. + Tiêu biểu: Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn, Đa Bút… - Công cụ lao động: Đá được mài, cưa, khoan lỗ, tra cán, làm gốm bằng bàn xoay… 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc. - Tác dụng: + Năng suất lao động tăng lên, nông nghiệp trồng lúa phổ biến. + Dân số gia tăng. + Đời sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần nâng cao. + Địa bàn cư trú được mở rộng. + Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh. Công xã thị tộc phát triển. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc • Cách mạng đá mới: 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. a. Sự ra đời của thuật luyện kim. - Thời gian: Cách ngày nay 4000 – 3000 năm - Tiêu biểu: Di tích văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Hoạt động theo nhóm: Lập bảng thống kê: - Nhóm 4: Di tích văn hoá Phùng Nguyên. - Nhóm 3: Di tích văn hoá Sa Huỳnh. - Nhóm 2: Di tích văn hoá Đồng Nai. - Nhóm 1: Phân tích hệ quả của việc phát minh và sử dụng công cụ kim loại đối với sự phá triển của xã hội nguyên thuỷ. Di tích văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tích văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Phùng Nguyên Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An…) - Đồ đá - Đồ gỗ, tre, xương - Sơ kì đồng thau - Nông nghiệp trồng lúa nước - Chăn nuôi gia súc, gia cầm - Làm gốm bằng bàn xoay - Dệt vải [...]... đá -N/ N trồng lúa và các cây khác Trung Bộ - ồng thau -Dệt vải, làm gốm -Sơ kì đồ sắt - ồ trang sức bằng đá quý, vỏ ốc, vàng, thủy tinh - Trao đổi với vùng phụ cận Đồng Nai Đông - ồ đá Nam Bộ - ồng thau - Đồ sắt -N/N trồng lúa nước -Chăn nuôi gia súc, gia cầm TRUNG TÂM GDNN-GDTX SƠN TỊNH Ngô Thị Thanh Nga Kiến thức trọng tâm: 1.Những dấu tích người tối cổ ViệtNam 2.Các giai đoạn hình thành, phát triển tan rã xã hội nguyênthuỷViệtNam Sự đời thuật luyện kim nghề trồng lúa nước Thế Người tối cổ? } Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn (người đại) Trán dẹp thấp Sống mũi gồ HỘP SỌ CỦA LOÀI VƯỢN CỔ TIỀN NHÂN LOẠI Người cổ tận dụng tất nguyên liệu họ có dù đến đâu để cất nhà Xương hàm voi Mamut đè lên da thú giữ cho khỏi bị gió Vòm mái làm từ ngà cong voi Mamut (Siberia) 1.Những dấu tích người tối cổ ViệtNam Dựa vào bằng chứng để chứng tỏ người tối cổ xuất đất nước ta ? Lạng Sơn Thanh Hóa 1-Những dấu tích người tối cổ VN 30 – 40 vạn năm Bình Phước Đồng Nai Hái lượm Nội dung Thời gian Văn hóa Ngườm – Sơn Vi Cách ngày nay: vạn năm Văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn Cách mạng đá Cách ngày nay: 6000 – 12000 năm Cách ngày 5000 – 6000 năm Công cụ lao động Đá cuội ghè đẽo Đá cuội ghè đẽo Đá mài, cưa hai mặt; xương, tre, gỗ - khoan lỗ, tra cán, làm gốm bàn xoay… Địa bàn cư trú Từ Sơn La đến Quảng Trị Khắp nước Khắp nước Hoạt động kinh tế Săn bắt, hái lượm Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, nông nghiệp Nông nghiệp, chăn nuôi thủ công nghiệp Thị tộc, Bộ lạc Thị tộc, Bộ lạc Hang động, mái đá, hốc ven sông suối Định cư lâu dài Tổ chức xã hội Sống thành thị tộc Nơi cư trú Hang động, mái đá, hốc Chế tác công cụ kim loại Tháp đồng Dao Thinh Rìu đồng PHIẾU HỌC TẬP: HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHÓM 1: DI TÍCH VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN NHÓM 2: DI TÍCH VĂN HÓA SA HUỲNH NHÓM 3: DI TÍCH VĂN HÓA ĐỒNG NAI Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước Làm gốm bàn xoay Cuốc đá Đồ gốm Công cụ đá: Rìu, cuốc Công cụ= gốm, xương, tre, gỗ Trống đồng Mũi tên đồng 3000-4000 năm kĩ thuật luyện kim đời, công cụ làm đồng Khuyên tai hình đầu thú – văn hóa Sa Huỳnh Một số trang sức cư dân Sa Huỳnh Đồ đá Làm gốm bàn xoay Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long Công cụ đá di tích văn hóa Đồng Nai Khuyên tai di tích văn hóa Đồng Nai Tiêu biểu: Các lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai Lạng Sơn Phùng Nguyên Thanh Hóa Sa Huỳnh Bình Phước Đồng Nai 33 Di tích văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Phùng Nguyên Bắc Bộ, Bắc - Đồ đá, gỗ, Trung Bộ tre, xương, sơ kì đồng thau Sa Huỳnh NamTrung Bộ Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa nước - Chăn nuôi gia súc, gia cầm - Làm gốm bàn xoay - Dệt vải Đồ đá, đồng - Nông nghiệp trồng lúa thau, Sơ kì đồ khác sắt - Dệt vải - Làm gốm, làm đồ trang sức đá quý, vỏ ốc, thủy tinh - Trao đổi với vùng phụ cận Đồng Nai Đông Nam Bộ - Đồ đá, đồng - Nông nghiệp trồng lúa lương thực khác, lâm nghiệp thau, sắt - Nghề thủ công: làm gốm, làm đồ trang sức đá, vàng, đồng… Sơ kết học Dựa vào nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử thờinguyênthuỷViệt Nam? Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Dấu tích Văn hóa Sơn Vi chứng minh chuyển biến từ người tối cổ sang người tinh khôn là: A Xương hóa thạch C Răng hóa thạch C B Công cụ đá D Công cụ đồng Di tích mở đầu thời đại kim khí ViệtNam là: A Bắc Sơn C Sa Huỳnh B Phùng Nguyên B D Đồng Nai Bài tập nhà Làm tập vào vở: Lập niên biểu thời gian, tên gọi, đặc điểm giai đoạn phát triển công xã thị tộc Học cũ: Trả lời câu hỏi SGK Đọc mới: Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước ViệtNam Soạn ngày Tiết: 1 Phần II lịch sử việtnam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX chơng i lịch sử việtnam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX bài13việtnamthờinguyênthuỷ I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: - Qua nhng bằng chứng cơ bản, cần thiết về khảo cổ học, lịch sử, làm cho học sinh năm đợc những nét chính về thờinguyênthuỷ ở Việt Nam. - Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nớc ta đã có ngời sinh sống ( Ngời tối cổ). - Nắm đợc các giai đoạn phát triển của công xã nguyênthuỷ ở ViệtNam từ khi hình thành , phát triển đến giải thể. - Các nền văn hoá lớn ở ViệtNam cuối thờinguyênthuỷ ( Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai). 2/ T tởng: - Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của đất nớc. - Bồi dỡng ý thức lao động sáng tạo. 3/ Kỹ năng Xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gia và thời gian, xã hội. II/ Thiết bị và tại liệu dạy học - Bản đồ ViệtNam trong đó có đánh dấu các địa danh ( di tích: Núi Đọ, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Hàng Gòn, An lộc, Ngờm, Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai . - Một số tranh ảnh của thờinguyênthuỷ ( Cong cụ lao động, đồ trang sức ) III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Giới thiệu vào bài học. - Thời kì nguyênthuỷ là thời kì đầu tiên kéo dài nhất mà lịch sử dân tộc nào, đất nớc nào cũg trải qua Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thời kì nguyênthuỷ trên đất nớc Việt Nam. 3/ Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV; dẫn dắt: VN cung có thể tự hào vì VN cung chứng kiến những bớc đi đầu tiên của loài ngời, từng trải qua thời kì nguyên thuỷ. - GV: Vậy có bằng cứng nào chứng minh VN đã từng trải qua thời kì nguyên thuỷ? - HS: trả lời - GV: giới thiệu trên bản đồ . về các vị trí - GV: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của ngời tối cổ ở Việt Nam? - HS; quan sát bản đồ trả lời .( trên cả 3 miền ) - GV: Ngời tối cổ ở VN sinh sống nh thế nào? 1/Những dấu tíchd Ngời tối cổ trên đất nớc Việt nam. - Các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích của ngời tối cổ có niên đại cách đây 30 - 40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Thanh hoá, Đồng Nai, Bình Phớc - Ngời tối cổ sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lợm hoa quả. 2/ Sự hình thành và páht triển của công xã thị Soạn ngày Tiết: 2 - Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - Gv: Khi ngời tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc hình thành, vậy theo em công xã thị tộc là gì? - HS: . Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp giai đoạn bầy ngời nguyên thuỷ. ở đó con ngời sống thành thị tộc, bộ lạc không còn sống thành từng bầy nh trớc đây. - GV: Họ c trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao? - HS: - GV: Những tiến bộ trong cuụoc sống của ngời Sơn Vi so với ngời tối cổ? tộc. - ở nhiều đại phơng nớc ta tìm thấy những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá của ngời hiện đại ở các di tích văn hoá Ngờm, Sơn Vi ( Cách đây 2 vạn năm). - Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sốn trong hang đá, hang động, ven sông, suối trên địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng trị. - Ngời Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lợm làm nguồn sống chính. 3/ Sự ra VIEÄT NAM THÔØI NGUYEÂN THUYÛ VIEÄT NAM THÔØI NGUYEÂN THUYÛ Chương II CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆTNAMBài 23. NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC. 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 2. Những chuyển biến của xã hội 3. Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. 4. Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC H: Em hãy cho biết những chuyển biến trong đời sống kinh tế của cư dân Đông Sơn? Hay những hoạt đôïng kinh tế của cư dân Đông Sơn? 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt. Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt. - Nhờ đó đã thúc đẩy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển. - Bên cạnh cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Troáng ñoàng Ñoâng Sôn Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt. - Nhờ đó đã thúc đẩy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển. - Bên cạnh cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. - Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế H: Em hãy cho biết những chuyển biến trong đời sống xã hội của cư dân Đông Sơn? Những biểu hiện nào chứng tỏ có những chuyển biến ấy? 2. Những chuyển biến của xã hội - Thời Đông Sơn, trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo trở nên phổ biến. (Bắt đầu từ thời kì Phùng Nguyên) Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC Trong các ngôi mộ ở Lũng Hoà (Phú Thọ) thời Phùng Nguyên có 2 mộ chỉ 2 hiện vật có 2 mộ có 20 đến 24 hiện vật. Hay trong 115 ngôi mộ ở Thiệu Dương (Thanh Hoá) thời Đông Sơn có 2 mộ không có đồ vật có 20 mộ có 5 đến 30 hiện vật, có 1 mộ có 36 hiện vật… Chôn người chết kèm theo hiện vật [...]... phồn thực, thờ cúng những người có công với nước… - Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội - Cư dân Việt Cổ có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, thích đeo đồ trang sức Nhận xét: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nên một nền văn minh ViệtNam đầu tiên-văn minh sông Hồng VIỆT NAMTHỜINGUYÊNTHUỶ ... dân Văn Lang – Âu Lạc - Nhà ở: Ở nhà sàn được làm bằng gỗ, tre, nứa lá - Nguồn lương thực chính: gạo tẻ, gạo nếp, thòt cá, rau củ… - Trang phục: trong lao động và sinh hoạt, nữ mặc váy, áo, nam đóng khố, cởi trần Bài 23 1 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 2 Những chuyển biến của xã hội 3 Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc 4 Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc NƯỚC VĂN... và tinh thần của cư * Đời sống vật– Âu : c? dân Văn Lang chất Lạ - Nguồn lương thực chính: gạo tẻ, gạo nếp, thòt cá, rau củ… - Trang phục: trong lao động và sinh hoạt, nữ mặc váy, áo, nam đóng khố, cởi trần Trang phục Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 2 Những chuyển biến của xã hội 3 Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc * Đời sống vật chất: 4 Đời sống vật... chia làm 15 bộ do Lạc Tướng đứng đầu + Ở các làng xã đứng đầu là bồ chính * Trong xã hội có 3 tầng lớp: Vua quan, quý tộc, dân tự do và nô tì Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản và sơ khai Bài 23 1 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 2 Những chuyển biến của xã hội 3 Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc 4 Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc NƯỚC VĂN LANG - ÂU.. .Bài 23 1 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 2 Những chuyển biến của xã hội 3 Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC H: Em hãy Văn biết tổra đời bộ máy nhà * Quốc gia cho 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Người tối cổ 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai). Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai). Hình 18: Răng của người tối cổ ở hang thẩm hai (Lạng Sơn) 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai). Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai). => ViệtNam là một trong những cái nôi của loài người. => ViệtNam là một trong những cái nôi của loài người. 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn. - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn. [...]... biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" 1 Lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của người nguyênthuỷ ở nước ta theo mẫu: Địa điểm chính Người tối cổ Người tinh khôn giai đoạn đầu Người tinh khôn giai đoạn phát triển 2 Học câu 2 trang 25 SGK Thời gian xuất hiện Công cụ lao động Đánh giá sự tiến bộ của công cụ lao động Dặn dò bài 9: Đời sống người nguyênthuỷ trên đất nước ta Lập bảng tóm... Công cụ bằng xương, bằng sừng Đặc biệt, biết làm đồ gốm => Cuộc sống ổn định Bài 8: THỜINGUYÊNTHUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1 Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai) - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ => ViệtNam là một trong những cái nôi của loài người 2 Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn... công cụ lao động Dặn dò bài 9: Đời sống người nguyênthuỷ trên đất nước ta Lập bảng tóm tắt những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyênthuỷthời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyênthuỷthời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long 1.Đời sống vật chất 2.Đời sống tinh thần ... So sánh công cụ ở hình 20 với hình 21,22, 23 và nhận xét (về hình dáng, nguyên liệu, kỷ thuật chế tác đá, Hiệu quả lao động) Hình 21: Rìu đá Hoà Bình Hình 22: Rìu đá Bắc Sơn Hình 20: Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) Hình 23: Rìu đá Hạ Long So sánh Hình 20 Hình 21,22,23 1./Về hình dáng Có hình thù rõ ràng Hình thù rõ ràng, đẹp 2. /Nguyên liệu Bằng hòn cuội Bằng hòn cuội 3./Kỹ thuật chế tác đá Ghè đẽo... tinh khôn - Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên) , Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An 2 Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2 Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn - Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên) , Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang,... trong những cái nôi của loài người 2 Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? Vai trò của người phụ nữ trong sự phát triển kinh tế ViệtNamthờinguyên thủy. **************************************************************** Bài làm Thờinguyênthủy là thời kỳ mở đầu trong lịch sử phát triển của loài người. Bắt đầu từ buổi bình minh, khi con người xuất hiện và tiến hóa từ loài vượn, loài người đã có những bước đi đầu tiên để phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, dấu vết đầu tiên của con người cũng được xuất hiện ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa)… (1) Trong thời kỳ này, người ta cũng không quên đến vai trò của phụ nữ trong sự phát triển mang tính nền tảng của kinh tế ViệtNam lúc bất giờ. Người Ê đê có câu: “ Người con gái như hạt lúa giống, chính nó dệt áo may khăn, nó giữ thúng, giữ kẽ, giữ nia, giữ đất đai rừng rú của ông bà tổ tiên” (2) Người phụ nữ được cả cộng đồng tôn trọng và kính phục. Hình ảnh người phụ nữ không chỉ hiện diện trên những giá trị vật chất như: những bức tượng, những chuôi dao bề nổi thậm chí được khắc họa trên những hoa văn trống đồng thời Đông Sơn mà còn hiện hữu ở những giá trị tinh thần như tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu được mọi người tôn sùng. Cả xã hội tôn vinh người phụ nữ, họ đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng không chỉ trong xã hội mà còn trong kinh tế. Kinh tế ViệtNamthờinguyênthủy là một nền kinh tế sống chủ yếu là săn và hái lượm. Trong đó, người phụ nữ giữ một vị trí nhất định mang tính mở đường trong một số hoạt động kinh tế chính: hái lượm, nông nghiệp, thủ công nghiệp, nghề gốm và nghề đánh cá và một số lĩnh vực kinh tế khác. Họ đóng góp vào sự phát triển của kinh tế ViệtNamthờinguyênthủy theo hai mặt trực tiếp và gián tiếp. ( 1) Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2003, tr.19. ( 2) Người Ê đê, một tộc người ngày nay còn lưu giữ nhiều tàn dư của chế độ mẫu hệ, luôn đề cao, tôn trọng vai trò của người phụ nữ nhất định trong cộng đồng. 1 Vai trò của người phụ nữ trong sự phát triển kinh tế ViệtNamthờinguyên thủy. **************************************************************** 1. Vai trò trực tiếp của người phụ nữ trong sự phát triển kinh tế ViệtNamthờinguyên thủy. Đầu tiên, phụ nữ - người phát triển hoạt động kinh tế hái lượm. Thờinguyên thủy, những hoạt động phân chia lao động đã manh nha. Ngay từ buổi đầu sơ khai, đàn ông và phụ nữ đã có những công việc được sắp xếp. Với sự khéo léo của mình, người phụ nữ đảm nhận công việc hái lượm, thu nhặt những hoa quả có sẵn trong tự nhiên về làm thức ăn cho cả một cộng đồng người. Khi con người còn sống theo bầy đàn, người phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống cho bầy người nguyên thủy. Nền kinh tế hái lượm chủ yếu phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Do đó, lúc bấy giờ hoạt động hái lượm mà vai trò quan trọng đánh dấu sự phát triển là bàn tay khéo léo, chăm chỉ của những người phụ nữ ấy lại là một hoạt động kinh tế thứ hai đưa con người phát triển nên những nền kinh tế cao hơn. Vốn dĩ, hoạt động săn bắt là do đàn ông đảm nhiệm, họ có sức khỏe, sự mạnh mẽ để có thể cùng nhau đi săn những con thú lớn. Nhưng hoạt động này được coi là khá bấp bênh vì có những hôm săn được thú còn có những hôm thì không. Chính vì vậy, hơn khi nào hết hái lượm lại càng trở nên quan trọng trong xã hội nguyên thủy. Theo nhiều di chỉ khảo cổ được khai quật thì số lượng thức ăn của bầy người nguyênthủy chủ yếu vẫn là hoa quả,thu nhặt ốc, sò ven sông, ven biển có được nhờ hoạt động hái lượm: “ Ở những nơi cư trú trong hang động, mái đá của người nguyênthủy từ Hòa Bình, Lạng Sơn đến Thanh Hóa, Quảng Bình ngày nay còn tìm được vô vàn vỏ ốc, trai bị đập dập, bẻ gẫy để lấy ruột ăn. Các cuộc khai quật khảo cổ học ở các hang Sào – đông (Hòa Bình), Làng Bôn (Thanh Hóa) đã tìm được hàng 450- 600 mét khối vỏ trai ốc như thế” (1) ( 1) Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ ViệtNam qua các thời đại, NXBKHXH, Hà Nội, 1973, tr.45. 2 Vai trò của người phụ nữ trong sự phát triển kinh tế ViệtNamthờinguyên thủy. **************************************************************** Hay ở một ... Nai Hái lượm Cảnh săn bắt Cảnh sinh hoạt người nguyên thủy hang động SỐNG THÀNH TỪNG BẦY Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) Thời gian BÀI 13: ViỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 30 – 40 vạn năm **** 1-Những dấu tích...Kiến thức trọng tâm: 1.Những dấu tích người tối cổ Việt Nam 2.Các giai đoạn hình thành, phát triển tan rã xã hội nguyên thuỷ Việt Nam Sự đời thuật luyện kim nghề trồng lúa nước Thế Người... hoạt người nguyên thủy hang động Đồ đá Làm gốm bàn xoay Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long Ta Bầy người nguyên thuỷ n ể i r t t h P h n h t h Hìn Công xã thị tộc ã r n Nội dung Thời gian Văn