1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

11 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử - Học sinh cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công Lịch. - Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác 2/ Tư tưởng - Giúp cho học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian. - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc 3/ Kĩ năng - Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp :( TG ) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ :( TG ) 4 Phút - Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì ? - Tại sao chúng ta phải học Lịch sử ? 3/ Bài mới * Như bài học trước chúng ta đã biết lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Vậy người xưa đã xác định thời giantính thời gian như thế nào…… TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi bảng 15 GV : Bài trước chúng ta đã khẳng định: Lịch sử là những sự vật, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu rõ những sự kiện trong quá 1/ Tại sao phải xác định thời gian khứ, cần phải xác định thời gian chuẩn xác. Từ thời nguyên thủy, con nguời đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. GV: Hướng dẫn HS xem hình 2 SGK và đặt câu hỏi. + Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám được lập cùng một năm không. HS: Không GV: Không phải các bia tiến sĩ được lập cùng một năm. Có người đỗ trước, người đỗ sau, cho nên có người được dựng bia trước, người được dựng biasau khá lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. Việc tính thời gian rất - Cách tính thời gian là 10 quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu nhiều điều. GV: Như vậy cách tính thời gian là…… GV: Dựa vào đâu, bằng cách nào con người sáng tạo ra thời gian? HS: Đọc SGK đoạn “ Từ xưa, con người…thời gian được bắt đầu từ đây”. GV: Giải thích thêm và sơ kết nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử - Thời cổ đại, người nông dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên, trong canh tác, họ luôn phải theo dõi và phát hiện ra qui luật của thiên nhiên. - Họ phát hiện ra qui luật của thời gian: hết ngày rồi lại đến đêm; Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây ( GV: Các em biết trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào? HS: Âm lịch và dương lịch GV: Em cho biết cách tính của âm lịch và dương lịch? HS: + Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( 1 vòng ) là 1 năm ( 360 ngày ). + Dương lịch: dựa vào sự di 1 ngày ) - Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi và phát hiện ra chu kì hoạt động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời ( 1 vòng) là 1 năm ( 360 ngày ). 2/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào? chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời (1 vòng) là 1 năm (365 ngày). GV: Sơ kết. GV: Giải thích thêm + Lúc đầu người phương Đông cho rằng: Trái Đất hình cái đĩa. + Người La Mã (trong quá trình đi biển) đã xác định: Trái Đất hình tròn. Ngày càng chúng ta xác định Trái Đất hình tròn. - Âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. - Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. + Một năm 365 ngày + ¼ ngày ) nên họ xác định 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. 10 + Từ rất xa xưa, người ta quan niệm Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất, nhưng sau đó, người ta xác định Trái Đất quay xung Mặt Trời, không phải Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. GV: cho HS xem quả địa cầu, HS xác định Trái Đất hình tròn. GV: Giải thích thêm: Mỗi quốc gia, dân tộc, khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung, có 2 cách tính: theo sự di chuyển của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( Âm : NguyÔn ThÞ Minh Loan Gi¸o viªn TIẾT I MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Ghi nhớ: Mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý Dựa vào hiểu biết hai chữ mạch lạc Đông y, ý xác kiếnđịnh cho mạch mạch lạc làvăn sựbản tiếpcó nốinhững emCó lạc cáctính câu,chất ý theo trình tựtính hợpchất lí? Ýdưới kiếnđây? em? trongmột số CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ MỘT VĂN BẢN MẠCH LẠC Văn "Cuộc chia tay búp bê": - Nhiều việc -> việc chính: Cuộc chia tay - Nhiều nhân vật -> Nhân vật chính: Thành Thuỷ + Nói chia tay: Chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa + Nói tình cảm không xa rời: Cho em tất, chẳng muốn chia, không để chúng xa => Sự liên kết tạo nên tính mạch lạc văn Hai anh em Thành vaivăn trò Hãy Sự liên cho kết biết toàn văn bộbản sựThủy việc có xemgì xoay mạchquanh lạctrong sựtruyện? việc không? Vì nào? sao? - Các đoạn nối với theo nhiều mối liên hệ: + Liên hệ thời gian + Liên hệ không gian + Liên hệ tâm lí (nhớ lại) + Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản) Hãy cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ mối liên hệ đây? Ghi nhớ: Ghi nhớ (SGK trang 32) II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc (một ba văn bản) a) Văn bản: "Mẹ tôi" - Ý 1: Thiếu lễ độ với mẹ hỗn láo - Ý 2: Công lao to lớn người mẹ - Ý 3: Con phải thấy sai, phải sửa đổi (Ý có tác dụng giải thích ý đồng thời dẫn dắt ý đến ý 3)-> hợp lí có sức thuyết phục II LuyÖn tËp Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc (một ba văn bản) b1) Văn : Lão nông con: phần - Từ đầu đời: Nêu vấn đề - Tiếp bội thu: Chứng minh vấn đề - Còn lại: Lời kết khẳng định lại vấn đề Bài tập 2: Ý chủ đạo câu chuyện: Cuộc chia tay đứa trẻ búp bê - Nếu tác giả thuật lại tỉ mỉ chia tay người lớn -> ý chủ đạo truyện bị phân tán, mạch lạc câu chuyện HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Làm tập lại Nêu kiến thức học Chuẩn bị bài: Ca dao, dân ca – Những câu hát tình cảm gia đình Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? - Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian. - Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian. Như vậy việc xác định thời gian là rất cần thiết. - Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử. Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? MẶT TRỜI MỌC MẶT TRỜI LẶN Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT Người xưa dựa vào đâu để tính thời gian? Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch. Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM (Theo thứ tự tháng âm lịch) - Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn. - Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa. Quang Trung đại phá quân Thanh. Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên. - Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng. Lê Lợi đại phá quân Minh. Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỉ niệm” có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? ÂM LỊCH DƯƠNG LỊCH Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch. - Có hai cách làm ra lịch: Âm lịch được tính như thế nào? Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. + Âm lịch được tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch được tính như thế nào? + Dương lịch được tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt trời. [...]...LỊCH TREO TƯỜNG DƯƠNG LỊCH ÂM LỊCH Tiết 2Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1 Tại sao phải xác định thời gian? 2 Người xưa đã tính thời gian như thế nào? 2 Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không? - Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch - Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-xu... Công lịch: + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận có 366 ngày) + 100 năm là thế kỉ + 1000 năm là thiên niên kỉ Vì sao phải có một thứ lịch chung? Đó là lịch gì? SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN Trước công nguyên 179 CN Công nguyên 40 -Năm 179 TCN cách năm 40: 179 + 40 = 21 9 năm -Năm 5 42 cách năm 40: 5 42 - 40 = 5 02 năm 5 42 - Học bài 2 - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: HS nắm được: - Nguồn gốc loài người mốc lớn trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn. 2. Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện cho HS kỹ quan sát tranh ảnh rút nhận xét cần thiết. 3. Thái độ: - HS hiểu vai trò quan trọng lao động việc chuyển biến từ vượn thành người. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU: GV: - Quả địa cầu. - Lịch treo tường. HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu có liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra cũ: - Lịch sử gì? Lịch sử loài người gì? - Tại phải học lịch sử? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Lịch sử thường nhắc đến với dấu mốc quan trọng. Vậy người biết cách tính thời gian vậy? Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HĐ1: Tìm hiểu phải xác định thời 1. Tại phải xác định thời gian? gian? HS quan sát hình SGK đặt câu hỏi: có phải bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử - Cách tính thời gian nguyên tắc Giám thành lập năm không? lịch sử. HS: không GV tổng kết: việc tính thời gian quan - Dựa vào mối quan hệ mặt trọng trăng, mặt trời, trái đất. HS đọc: ‘’từ xưa, người… từ đây” 2. Người xưa tính thời gian nào? GV: Dựa vào đâu, cách người sáng lập thời gian? - Âm lịch: di chuyển mặt trăng quanh mặt trời. HS: Trả lời HĐ2: Tìm hiểu dựa vào đâu, cách nào, - Dương lịch: vào di người sáng tạo thời gian. chuyển trái đất quanh mặt GV? trời. Thế giới ngày có cách tính lịch nào? HS: Lịch âm lịch dương. GV? Căn vào đâu người ta đưa lịch âm lịch dương vậy? HS: + Lịch Âm: Di chuyển Mặt trăng quanh Trái đất là360 ngày. +Dương lịch: Di chuyển Trái đất 3. Thế giới có cần thứ lịch quanh Mặt Trời 365 ngày chung hay không? GV? Em nhìn vào bảng trang SGK xác định bảng có loại lịch gì? - Do giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng, cần có HĐ3: Tìm hiểu giới có cần thứ lịch cách tính thời gian thống nhất. chung hay không. - Công lịch: tương truyền chúa - GV cho hs xem lịch dương (lịch chug Giêsu đời làm năm giới) gọi công lịch. công nguyên. GV? Vì vần phải có công lịch? HS: Trả lời. GV? Công lịch tính nào? - Những năm trước gọi trước công nguyên (TCN). - Gv giải thích: cách tính thời gian theo công lịch - Cách tính thời gian theo công lịch CN 179 TCN 2004 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4. Củng cố a. Tính khoảng cách thời gian kiện bảng trang SGK so với năm nay? b. HS làm tập lớp. 5. Hướng dẫn học tập: - Học cũ- trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị đọc trả lời câu hỏi SGK. Bài 2: CÁCH TíNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tiết – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? - Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải xếp tất kiện theo thứ tự thời gian - > Như việc xác định thời gian cần thiết, nguyên tắc quan trọng việc tìm hiểu học tập lịch sử Tiết – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? MẶT TRỜI MỌC MẶT TRỜI LẶN Tiết – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? Người xưa dựa vào đâu để tính thời gian? TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT Tiết – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? - Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển Mặt Trời, Mặt Trăng mà người xưa làm lịch Tiết – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM (Theo thứ tự tháng âm lịch) - Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn - Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa Quang Trung đại phá quân Thanh Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên - Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quân Minh DƯƠNG LỊCH Hãy xemÂM trênLỊCH bảng ghi “Những ngày lịch sử kỉ niệm” có đơn vị thời gian có loại lịch nào? Tiết – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? - Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển Mặt Trời, Mặt Trăng mà người xưa làm lịch - Có hai cách làm lịch: Âm lịch tính nào? Tiết – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? + Âm lịch tính theo di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất Sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất + Dương lịch tính theo di chuyển Trái Đất quanh Mặt trời Dương lịch tính nào? LỊCH TREO TƯỜNG DƯƠNG LỊCH ÂM LỊCH Tiết – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian nào? Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? - Công lịch dương lịch cải tiến hoàn chỉnh để Bài 2.Cách tính thời gian lich sử 1.Tại phải xác định thời gian ? • -Là thật cần thiết • -Là nguyên tắc việc học tập nghiên cứu sống lịch sử • -Để biết việc xảy trước việc xảy sau 2.Người xưa tính thời gian ? • -Để xác định thời gian người ta làm lịch • -Âm lịch:Sự di chuyển Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất • -Dương lịch:là di chuyển Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời 3.Thế giới có cần lịch chung hay không ? • -Cần phải có lịch chung cho dân tộc giới • -Người ta lấy dương lịch làm lịch chung gọi công lịch • -Theo công lịch năm có 12 tháng tức 365 ngày +0,25 ngày (6h) ... kiếnđịnh cho mạch mạch lạc làvăn sựbản tiếpcó nốinhững emCó lạc cáctính câu,chất ý theo trình t tính hợpchất lí? Ýdưới kiếnđây? em? trongmột số CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ MỘT VĂN BẢN MẠCH LẠC Văn "Cuộc... sựtruyện? việc không? Vì nào? sao? - Các đoạn nối với theo nhiều mối liên hệ: + Liên hệ thời gian + Liên hệ không gian + Liên hệ tâm lí (nhớ lại) + Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản) Hãy cho... II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc (một ba văn bản) a) Văn bản: "Mẹ tôi" - Ý 1: Thiếu lễ độ với mẹ hỗn láo - Ý 2: Công lao to lớn người mẹ - Ý 3: Con phải thấy sai, phải sửa đổi (Ý

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w