Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
0 A B Nồng độ CO 2 (ppm) Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO 2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO 2 là gì? CO 2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO 2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO 2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO 2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO 2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO 2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO 2 của quang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO 2 vẫn tăng. - Nồng độ CO 2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO 2 của quang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần - Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO 2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp. - Tuy nhiên, trong thực t có thể đưa nồng độ ế CO 2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợp lên nhiều l n.ầ 0 Io Im Cường độ ánh sáng (lux) Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Dựa vào hình 9.2 để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu… - Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quang hợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó. - Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Là cường độ của ánh sáng và ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau. - Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại. - Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quang hợp của cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp. - Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng. - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quang hợp và hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại. [...]... trong lá ng ezim hưởng đếp quang hợn.quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng,tức là ảønh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp - Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của - lá, do ảnh nh hưởng đếc độ sinhhợp ng và kích Nước đó hưởng đến tốn quang trưở thước của lá - Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với - Nước Bài 49: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật(tiếp) I.Ảnh hưởng độ ẩm Độ ẩm lượng mưa nhân tố định đến phân bố mức độ phong phú loài sinh vật Khu vực nhiệt đới ẩm Khu vực xa mạc Đối với thưc vật Dựa vào nhu cầu nước chia thực vật thành: _ Nhóm thực vật ưa ẩm:Thân ,mọng nước,tầng cutin mỏng Cây thuốc bỏng • Cây vạn niên Nha đam (lô hội) • Cây sen _Nhóm thực vật chịu hạn: khí khổng ít,lá biến thành gai,rụng vào màu khô… VD: xương rồng • Cây cỏ tranh Đối với động vật _ Nước môi trường sống tất loài động vật _ Động vật chịa khô hạn: • Thằn lằn : da dày tạo thành sừng,giảm tiết nước tiểu,mồ hôi Động vật ưa nước Cá Ếch nhái II Sự tác động tổ hợp nhiệt_ẩm • Vùng phân bố chúng khác III Các nhân tố khác 1.Sự thích nghi sinh vật với vận động không khí _Không khí cần cho trình hô hấp động vật thực vật _Giúp cho trình phát tán nòi giống thực vật VD: hoa cúc, ngô _Không khí hay gió chỗ dựa cho loai động vật có đời sống bay lượn VD: đại bàng, cầy bay, sóc bay… • Không khí hay gió chỗ dựa cho loai động vật có đời sống bay lượn VD: đại bàng, cầy bay, sóc bay… Sóc bay: có màng da nối chi Đối với loài sống nơi lộng gió thể chúng hinh thành đặc điểm thích nghi hình thành rễ phụ.VD: Cây đước Cây đa,si III.Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường CÂU HỎI THẢO LUẬN: 1. Cường độ và thành phần của phổ ánh sáng như thế nào từ xích đạo đến các cực và từ mặt nước đến đáy sâu? 2. Ánh sáng biến đổi theo những chu kì nào? Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian. 3600 A 0 7600 A 0 Tia tử ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia hồng ngoại λ 3600 A 0 7600 A 0 Tia tử ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia hồng ngoại λ - Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV. - Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da. - Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV. - Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da. 3600 A 0 7600 A 0 Tia tử ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia hồng ngoại λ - Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV. - Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da. - Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV. - Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da. - Cung cấp NL cho QH. - Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,… - Cung cấp NL cho QH. - Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,… 3600 A 0 7600 A 0 Tia tử ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia hồng ngoại λ - Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV. - Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da. - Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV. - Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da. - Cung cấp NL cho QH. - Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,… - Cung cấp NL cho QH. - Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,… Tạo nhiệt. Tạo nhiệt. Tếch lim Cây riềng cà phê Phong lan [...]... Cây sống nơi khô hạn tích Để giữ được lượng nước khi cần thiết duy luỹ nước trì hoạt động của tế bào Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm: - Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường sâu kiến cây cỏ Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm: - Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của. .. sáng rết Ếch dơi Nhóm động vật ưa tối thường có đặc điểm gì? Tác động của ánh sáng lên đời sống động vật thể hiện ở chỗ xuất hiện màu sắc trên thân và mức độ phát triển của cơ quan xúc giác, thị giác tuỳ loài Quan sát hình 48. 4 và cho biết: Người ta làm thế nào để thay đổi được mùa đẻ trứng của cá hồi? B ẢNG 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VỚI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG CÁC ĐẶC ĐIỂM Lá cây (ví dụ... cả đời sống của sinh vật Bài tập áp dụng: Thời gian phát triển từng giai đoạn sống của sâu sòi Hà Nội: Giai đoạn trứng 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ ngày; giai đoạn sâu là 39 ngày; giai đoạn nhộng là 20 ngày; giai đoạn bướm là 2 ngày Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà nội là 23,60C 1 Tính ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi 2 Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của. .. nhiệt độ của môi trường sâu kiến cây cỏ - Sinh vật đồng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường ngựa voi chim ĐV biến nhiệt: Nhiệt được tích luỹ trong một gđ phát triển hay cả BÀI 48. ẢNHHƯỞNGCỦACÁCNHÂNTỐSINHT HÁILÊNĐỜI SỐNG SINH VẬT. I.Ảnh hưởng của ánh sáng. 1. Sự thích nghi của thực vật. -Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia thành 3 nhóm chính: Nhóm cây ưa sáng (nhi ều loài cỏ, cây tếch, phi lao, bồ đề.) mọc ở nơi trống trải, có lá dày màu xanh đậm. Nhóm cây ưa bóng tiếp nhận ánh sáng khuếch tán, thường sống dưới tán cây khác (phong lan, ráy, gừng, riềng có lá mỏng màu xanh nhạt). Giữa chúng là nhóm cây chịu bóng, gồm những loài phát triển được cả ở nơi giàu ánh sáng và những nơi ít ánh sáng, tạo nên tầng thảm xanh ở đáy rừng. 2. Sự thích nghi của động vật. Khác với thực vật, nhiều động vật có thể sống trong bóng tối. Liên quan tới điều kiện chiếu sáng, động vật đư ợc chia thành 2 nhóm chính: Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn,nhiều loài chim, thú) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ để nhân biết đồng loại, để ngụy trang hay để dọa nạt. Ong sử dụng vị trí của Mặt Trời để đánh dấu và định hướng nguồn thức ăn, chim sử dụng Mặt Trời để định hướng khi di cư. Những loài ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong hang như bướm đêm, cú, cá hang thân có màu xẫm. Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn ) hoặc tiêu giảm, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu). Giữa chúng, nhiều loài lại ưa hoạt động vào xẫm tối (muỗi, dơi) hay sáng s ớm (nhiều loài chim). M ột số sâu bọ ngừng sinh sản khi thời gian chiếu sáng trong ngày không thích hợp (gọi là hiện tượng đình dục). Thời gian chiếu sáng cực đại trong ngày còn làm thay đổi mùa đẻ của cá hồi. 3. Nhịp điệu sinh học. Nhiều yếu tố tự nhiên nhất là những yếu tố khí hậu biến đổi có chu kì theo các quy luật thiên văn: vận động của Trái Đất quanh trục của mình hay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời và sự vận động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với sự dao động của thủy triều. Tính chu kỳ đó đã quyết định đến mọi quá trình sinh lí- sinh thái diễn ra ngay trong cơ thể của mỗi loài, tạo cho sinh vật hoạt động theo những nhịp điệu chuẩn xác, được gọi là những chiếc đồng hồ sinh học. II. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, đến tuổi thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật. Với thân nhiệt, sinh vật được chia thành 2 nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm hằng nhiệt (đồng nhiệt). Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường (các loài vi sinh vật, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.) Những loài hằng nhiệt có thân nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ môi trường (chim, thú). Do vậy, nhóm này có khả năng phân bố rộng. Ở động vật hằng nhiệt sống ở vùng lạnh phía bắc, các phần thò ra (tai, đuôi.) nhỏ lại,còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở phía nam thuộc Bán Cầu Bắc. Ngược lại, động vật biến nhiệt ở vĩ độ thấp có kích thước cơ thể tăng lên (trăn, đồi mồi, cá sấu, kì đà, ). Ở sinh vật biến nhiệt, nhiệt được tích lũy trong một giai đoạn phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo công thức sau: T = (x - k)n Trong đó, T: tổng nhiệt hữu hiệu ngày; x: nhiệt độ môi trường; k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển; n: số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn hay cả đời sống của sinh vật. III. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh khác. Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, sinh vật được chia thành các nhóm ưa ẩm, ưa ẩm vừa và nhóm chịu hạn. Sống ở nơi khô hạn, sinh vật có những khả năng thích nghi đặc biệt: tích nước, giảm sự thoát hơi nước, tìm nước và tranh những nơi khô hạn. Tổ hợp nhiệt - ẩm quy đ ịnh sự phân bố của các loài trên b ề mặt hành tinh. Quan hệ nhiệt - ẩm hình thành vùng sống của Bài 48. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đời sống của sinh vật -Nêu được khái niệm nhịp sinh học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giải thích nghi của sinh vật với môi trường sống II. Phương tiện: - Hình: 48.1 -> 48.6 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: -Thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường? -Thế nào là giới hạn sinh thái? Khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì? -Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Hình 48.1 Cường độ và thành phần ánh sáng? GV:Vai trò ánh sáng với các loài thực vật? GV : Các tia sáng từ a/s mặt trời có thể chia làm mấy loại ? tác dụng của nó lên SV? GV:-Tại sao cây ưa sáng thân có vỏ dày? GV : giải thích cách sắp xếp lá I.Ảnh hưởng của ánh sáng: - Ánh sáng là nguồn năng lượng cơ bản cho mọi hoạt động sống của SV, có vai trò chi phối đến các yếu tố khí hậu khác, nhưng phân bố không đề trong không gian và thời gian. - Vùng tử ngoại: bước sóng < 3600 A0 - a/s nhìn thấy : 3600 – 7600 A0 - Vùng hồng ngoại: > 7600 A0 1/Sự thích nghi của thực vật: - a/s ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí trên thân ở cây lúa và cây lá lốt ? nói lên điều gì ? (giúp thích nghi với mt) GV: Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48.2 gồm những tầng nào? GV:-Sự phân chia tầng như vậy có lợi ích như thế nào? GV:-Tại sao để thanh long ra quả trái vụ ng nông dân thường thắp đèn cả đêm trong vườn của mình? GV: Kể tên một số loài động vật hoạt động vào ban ngày và ban đêm? GV: Cho biết các đặc điểm về màu sắc hình dạng, ý nghĩa sinh học của TV như QH, hô hấp và hút nước của cây. - Mỗi nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. + Nhóm cây ưa sáng mọc ở nơi trống trải có lá dày, màu xanh nhạt. + Nhóm cây ưa bóng nhận ánh sáng khuyếch tán có lá mỏng màu xanh đậm + Cây chịu bóng phát triển được ở những nơi giàu ánh sáng và nơi ít ánh sáng. 2/Sự thích nghi của động vật: - a/s ảnh hưởng đến hoạt động của ĐV: nhậ biết, định hướng,di chuyển trong không gian, ST, S2 -Động vật hoạt động vào ban ngày: ong, thằn lằn, nhiều loài chim và thú…, có thị giác phát triển và thân có màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loại, để của nó? GV: Hình 48.3 sự thích nghi kiểu gen của sâu bọ? GV: Quan sát hình 48.5. -Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái của các sinh vật trong hình. GV:Các NTST của mt sống thay đổi ntn ?Làm thế nào đển SV có thể tồn tại trước những thay đổi đó ? => nhịp sinh học. Nhịp sinh học là gì ? VD ? GV: Có những loại nhịp sinh học ngụy trang hay dọa nạt kẻ thù -Động vật hoạt động vào ban đêm hoặc sống trong hang như:cú mèo, bướm đêm, cá hang…thân màu sẫm, mắt có thể rất tinh hoặc nhỏ lại hoặc tiêu biến, xúc giác và cơ quan phát sáng phát triển -Động vật hoạt động vào chiều tối như: muỗi dơi và sáng sớm như: nhiều loài chim 3/Nhịp sinh học: K/n:- là khả năng phản ứng của SV một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kì của mt sống. Phân loại :-nhịp điệu ngày đêm -nhịp điệu mùa II. Ảnh hưởng của nhiệt độ: -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, nào? GV: Thế nào là nhân tố báo hiệu ? Đồng hồ SH ? GV:Giới hạn sinh thái là gì? Thường SV có giới ... bố chúng khác III Các nhân tố khác 1.Sự thích nghi sinh vật với vận động không khí _Không khí cần cho trình hô hấp động vật thực vật _Giúp cho trình phát tán nòi giống thực vật VD: hoa cúc, ngô... _Không khí hay gió chỗ dựa cho loai động vật có đời sống bay lượn VD: đại bàng, cầy bay, sóc bay… • Không khí hay gió chỗ dựa cho loai động vật có đời sống bay lượn VD: đại bàng, cầy bay, sóc... Cây cỏ tranh Đối với động vật _ Nước môi trường sống tất loài động vật _ Động vật chịa khô hạn: • Thằn lằn : da dày tạo thành sừng,giảm tiết nước tiểu,mồ hôi Động vật ưa nước Cá Ếch nhái II