1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển

33 465 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Soạn:12/01/2009 Giảng:15/01/2009 CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ CHẾ TIẾN HOÁ Tiết 35 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được những luận điểm bản trong học thuyết của Lamac. - Phân tích được các quan niệm của Đacuyn về: + Biến dị và di truyền, mối quan hệ của chúng đối với chọn lọc. + Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành đặc điểm thích nghi. + Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu thận thông tin, phát hiện kiến thức. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá). 3. Thái độ - Giáo dục quan điểm khoa học về sự tiến hoá của sinh giới. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng 35 SGK. 2. Học sinh: Đọc bài trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (05’) Câu hỏi: Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh học phân tử nào? Đáp án: - chung mã di truyền – thông tin DT ở tất cả các loài đều được mã hoá theo nguyên tắc chung, chế nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, các giai đoạn chuyển hóa các chất, … - Đại phân tử hữu bản của sự sống: ADN, Pr. - Vật chất di truyền ở các loài đều là ADN (trừ một số vi rút là ARN). - Prôtêin của các loài đều được cấu tạo từ hơn 20 loại a.a. 2. Bài mới Mở bài: “Tiến hoá” (evolution) là sự biến đổi kế thừa theo thời gian dẫn tới sự hoàn thiện trạng thái ban đầu và sự nảy sinh cái mới. Lịch sử phát triển của giới hữu biểu hiện ở sự biến đổi của các loài. Vì vậy nguồn gốc các loài là vấn đề trung tâm của học thuyết tiến hoá. Vì sao giới hữu lại cực kì đa dạng như ngày nay? Do đâu mỗi dạng sinh vật lại thích nghi hợp lí với điều kiện sống của nó như vậy? Giải đáp được 2 câu hỏi trên quan điểm tiến hoá sẽ đánh đổ quan điểm duy tâm siêu hình trong sinh học. Đặc biệt việc giải đáp vấn đề thích nghi được xem là chìa khoá của lí luận tiến hoá. Bên cạnh đó, học thuyết tiến hoá còn đề cập tới: - Nguồn gốc sự sống. - Qua đó phân tích đặc điểm và tác dụng của các quy luật của giới vô cơ, quy luật sinh học, quy luật xã hội. - Làm rõ sự sai khác giữa tiến hoá hoá học, sinh họctiến hoá xã hội. Các nhà khoa học đã giải thích những vấn đề trên như thế nào? Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15’ 8’ GV: - Vì sao giới sinh vật lại đa dạng và thích nghi hợp lí với môi trường sống? - Quan điểm duy tâm về sinh giới: Tồn tại một dạng ý thức tuyệt đối, ý niệm tinh thần tuyệt đối,… trước, sinh ra và quyết định thế giới vật chất. Tôn giáo sử dụng chủ nghĩa duy tâm làm sở lí luận và cho rằng: Các loài sinh vật do Thượng đế sáng tạo cùng một lần, mang những đặc điểm thích nghi hợp lí ngay từ đầu và không hề biến đổi. - Quan điểm duy vật biện chứng: Thế giới vật chất trước sinh ra và quyết định ý thức. Trong thế giới vật chất mọi hiện tượng, sự vật luôn liên hệ tác động qua lại lẫn I.THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA LAMAC 1.Khái niệm Tiến hoá không đơn biến đổi mà phát triển kế thừa lịch sử phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Nguyên nhân tiến hoá Cây Mao lương - Ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi nguyên nhân làm cho loài biến đổi liên tục, tích luỹ qua hệ tạo nên biến đổi sâu sắc - Những biến đổi tác dụng ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật di truyền cho hệ sau Những cống hiến hạn chế Lamac a Cống hiến - Chứng minh sinh giới (cả loài người) sản phẩm trình phát triển liên tục, từ đơn giản đến phức tạp - Nêu cao vai trò ngoại cảnh b Hạn chế - Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền - Chưa giải thích đặc điểm thích nghi hợp lý thể sinh vật, ông cho loài bị đào thải - Chưa giải thích chế tác dụng ngoại cảnh - Mọi cá thể loài loạt phản ứng theo cách giống trước điều kiện môi trường II HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA ĐACUYN Biến dị - Chỉ phát sinh đặc điểm sai khác cá thể loài trình sinh sản 3.CHỌN LỌC TỰ NHIÊN a.Khái niệm Phim đưa lên thư viện tư liệu Tác nhân gây chọn lọc gì? a Khái niệm - Chọn lọc tự nhiên trình gồm hai mặt song song tích luỹ biến dị lợi đào thải biến dị lợi, sống sót cá thể thích nghi b Nguyên nhân tiến hóa Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền biến dị nhân tố trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật c Sự phân ly tính trạng Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian, tác động CLTN theo đường phân ly tính trạng KL: Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hoá từ nguồn gốc chung d Cống hiến tồn • Cống hiến: - Giải thích ngày loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống nó? - Vì loài biến đổi liên tục ngày ranh giới loài tồn rõ rệt, gián đoạn? - Vì yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới phát triển nhanh chóng, với tốc độ ngày nhanh? - Vì xu hướng chung sinh giới tổ chức ngày nâng cao mà ngày bên cạnh nhóm tổ chức cao song song tồn nhóm tổ chức thấp? • Hạn chế - Chưa phân biệt thích nghi kiểu hình với thích nghi kiểu gen - Chưa sâu vào chế hình thành đặc điểm thích nghi ⇒Chưa hiểu rõ nguyên nhân, chế di truyền biến dị Chọn lọc nhân tạo Tính chất Chọn lọc tự nhiên Do người tiến hành Diễn tự nhiên sở Tính biến dị, di truyền sinh vật Tính biến dị, di truyền sinh vật Nội dung Tích luỹ BD lợi, đào thải BD hại cho người Tích luỹ BD lợi, đào thải BD hại cho thân sinh vật Động lực Nhu cầu, thị hiếu người VN, CT phát triển theo hướng lợi cho người Đấu tranh sinh tồn Kết Sinh vật thích nghi với điều kiện sống Vai trò Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên -Là nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi VN, CT -Giải thích VN, CT thích nghi cao độ với nhu cầu người -Nhân tố định chiều hướng, tốc độ biến đổi sinh vật quy mô rộng lớn lịch sử lâu dài - Quá trình phân ly tính trạng dẫn tới hình thành nhiều loài từ loài ban đầu Phân biệt học thuyết tiến hoá Lamac học thuyết tiến hoá Đacuyn Vấn đề Lamac Đacuyn Nguyên -Ngoại cảnh thay đổi qua không gian thời CLTN tác động nhân thông qua đặc tính di gian tiến hoá truyền biến dị -Thay đổi tập quán sinh vật hoạt động động vật chế Sự di truyền đặc tiến hoá tính thu đời cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động Sự tích luỹ biến dị lợi, đào thải BD hại tác dụng CLTN Vấn đề Lamac Ngoại cảnh thay đổi chậm sinh vật Thích nghi khả phản ứng phù hợp nên không bị đào thải Đacuyn -Biến dị phát sinh vô hướng -Sự thích nghi hợp lý đạt qua đào thải dạng thích nghi Vấn đề Hình thành loài Tồn chung Lamac Đacuyn Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN, theo đường phân ly tính trạng, từ nguồn gốc chung -Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với thay đổi ngoại cảnh Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh BD chế di truyền BD - Chưa hiểu chế tác dụng ngoại cảnh Học thuyết tiến hóa cổ điển ÔN TẬP BÀI CŨ Hãy chọn câu trả lời đúng. Học thuyết tế bào cho rằng: A. Tất cả các thể SV từ đơn bào đến động thực vật đều được cấu tạo từ tế bào B. Tất cả các thề SV từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào C. Tất cả các thể SV từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào D. Tất cả các thể SV từ đơn bào đến nấm, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào Câu A đúng. I.HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Nhà tự nhiên học người Pháp Jean – Baptiste de Lamarck (1744-1829) là người đầu tiên: • Phân loại động vật xương và động vật không xương. • Đưa ra từ biologie(sinh học). • Tác giả của sự chuyển đổi loài. Thành công lớn nhất của Lamarck là xây dựng một học thuyết hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới Theo ông, tiến hóa là sự phát triển kế thừa lịch sử, theo hướng từ giản đơn đến phức tạp. I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Cuốn sách viết về thuyết tiến hóa của Lamarck Tượng Lamarck ở Pháp I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Tại sao loài hươu lại cổ cao và loài sếu lại mỏ dài như vậy? I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Quan sát hình và giải thích cách tiến hóa của hươu theo quan điểm của Lamarck I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Ban đầu loài hươu thực chất chỉ cổ ngắn, ăn các loại cỏ cây bụi thấp. Do điều kiện ngoại cảnh thay đổi nên thức ăn phía dưới không còn, chỉ còn thức ăn trên lá cây. Dựa theo học thuyết của Lamarck : => Loài hươu phải vươn cổ ra để ăn lá trên cao. Do cổ luôn vươn dài ra để ăn lá nên cổ hươu dài dần ra và sự biến đổi này được di truyền cho đời sau. Ở những thế hệ tiếp theo, hươu tiếp tục vươn dài cổ để ăn những lá trên cao hơn, vì vậy từ loài hươu cổ ngắn, dần dà tiến hóa thành loài hươu cao cổ như hiện nay. Nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi ở sinh vật? Hãy dự đoán những hệ quả của những biến đổi đó? I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK _Để giải thích các đặc điểm hợp lí trên thể sinh vật, Lamarck cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không loài nào bị đào thải. _Môi trường sống không đồng nhất và thay đổi liên tục chính là nguyên nhân làm các loài biến đổi dần dà và liên tục. _Những tác động ngoại cảnh đó khiến chúng thay đổi tập quán sống để hình thành những đặc điểm thích nghi với môi trường mới.  Những quan nào hoạt động nhiều sẽ ngày càng phát triển. => NỘI DUNG CỦA THUYẾT TIẾN HÓA:  Ngược lại, quan nào ít hoạt động sẽ bị thoái hóa hoặc tiêu biến đi.  Những thay đổi trong đời sống của cá thể sẽ được di truyền và tích lũy qua từng thế hệ. I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Kayan là một dạng phong tục mang tính tôn giáo của người Karen, một dân tộc thiểu số Tạng-Miến ở Myanmar. Theo phong tục này, các bé gái từ 5 tuổi bắt đầu đeo vòng đồng cổ và cùng với thời gian số vòng được ních thêm vào ngày càng nhiều, cuối cùng thể lên tới hàng chục vòng, nặng tổng cộng từ 5 đến 9 kg, khiến cho cổ của người phụ nữ ngày càng dài ra. Các Kayan – hay còn gọi là những phụ nữ “hươu cao cổ” - được coi là thuộc tầng lớp nữ quyền và “thượng lưu”, ai cổ càng dài thì càng quí phái, cao sang. I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK Nếu áp dụng thuyết tiến hóa của Lamarck thì con chuột bị cắt đuôi thì sẽ sinh ra chuột con như thế nào? Đúng hay sai? Vì sao? Từ đó suy ra những hạn chế Tồn tại trong “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học bài Học thuyết tiến hoá cổ điển – Sinh học 12 nâng cao ” SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN ***************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ HỌC BÀI HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN – SINH HỌC 12 NÂNG CAO Bộ môn: Sinh học Giáo viên: Nguyễn Thị Thoa Năm học 2013– 2014 A. MỞ ĐẦU Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học bài Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” I. Lý do chọn đề tài Qua nhiều năm dạy môn Sinh học lớp 12, tôi thấy phần Tiến hoá là một trong những nội dung khó dạy đối với giáo viên và khó học đối với học sinh. Đa số giáo viên đều cho rằng khó thể làm cho học sinh hiểu được thấu đáo bản chất tiến hoá vì đây là phân môn đòi hỏi vận dụng kiến thức nền của nhiều phân môn khác như di truyền học, di truyền học quần thể, sinh thái học, cổ sinh vật học, cùng với hiểu biết thực tế của cả giáo viên và học sinh. Phần lớn học sinh đều “sợ” học tiến hoá, đều học tiến hoá theo kiểu học thuộc lòng nhưng vì không hiểu bản chất vấn đề nên rất khó học thuộc lòng được. Và từ sợ học đến chán học chỉ là một bước rất ngắn. Khi học sinh đã chán học thì giáo viên cũng không còn hứng thú để giảng bài, làm cho học sinh càng chán học hơn. Thực tế này đòi hỏi phải đổi mới trong phương pháp dạy và học phần tiến hoá Trong quá trình giảng dạy phần tiến hoá, một số bài tôi tổ chức giờ học theo hướng khuyến khích học sinh tự học, tự tìm hiểu thì đạt được hiệu quả cao hơn. Tất nhiên để làm được điều này cần điều kiện học sinh chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp và biết vận dụng kiến thức cũ, đặc biệt kiến thức di truyền học. Một trong những bài được tôi dạy theo phương pháp này là bài Học thuyết tiến hoá cổ điển (Bài 35, Sinh học 12 nâng cao). Từ kết quả thu được, tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học bài Học thuyết tiến hoá cổ điển - Sinh học 12 nâng cao ” Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên 2 “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học bài Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” II, sở lý thuyết và thực tế của đề tài - Học sinh đã học phần di truyền học, đã nắm được các kiến thức: biến dị di truyền, biến dị không di truyền, nguyên nhân, chế phát sinh, chế di truyền các biến dị, mức phản ứng. - Học sinh đã học về các bằng chứng tiến hoá, khái niệm về tiến hoá, tiến hoá phân ly, tiến hoá đồng quy. - Học sinh nhiều kênh để tìm hiểu tài liệu tham khảo: sách, báo, truyền hình, internet. - Học sinh nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy và học, khả năng tự học, tự nghiên cứu. III. Mục đích, đối tượng nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu - Góp phần đổi mới phương pháp dạy và học trong trường THPT. - Khơi dậy lòng yêu thích học tập, tinh thần tìm tòi, sự sáng tạo trong học tập của học sinh. - Nâng cao hiệu quả dạy - học phần Tiến hoá, từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh. - Nâng cao kết quả kết quả thi tốt nghiệp, thi đại học khối B, thi chọn học sinh giỏi Tỉnh và Quốc gia môn Sinh học lớp 12 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Học thuyết tiến hoá của Lamac, học thuyết tiến hoá của Đacuyn. - Kiến thức bổ trợ: Biến dị di truyền, biến dị không di truyền, mức phản ứng, tiến hoá phân ly. - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và học sinh trường THPT Chuyên Hưng Yên. IV. Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Học sinh các lớp 12 tự nhiên, trường THPT chuyên Hưng Yên Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên 3 “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học bài Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” - Đề tài được triển khai trong năm học 2010 – 2011, 2013 – 2014. V. Ý nghĩa của đề tài - Đưa ra một phương pháp mới trong việc tiếp cận các học thuyết tiến hoá cổ điển. Việc sử dụng phương pháp này thể đạt được hiệu quả dạy học cao hơn so với các phương pháp truyền thống. - Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên 4 “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học Học thuyết tiến hoá cổ điển – Sinh học 12 nâng cao ” SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN ***************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ HỌC BÀI HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN – SINH HỌC 12 NÂNG CAO Bộ môn: Sinh học Giáo viên: Nguyễn Thị Thoa Năm học 2013– 2014 A MỞ ĐẦU Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” I Lý chọn đề tài Qua nhiều năm dạy môn Sinh học lớp 12, thấy phần Tiến hoá nội dung khó dạy giáo viên khó học học sinh Đa số giáo viên cho khó làm cho học sinh hiểu thấu đáo chất tiến hoá phân môn đòi hỏi vận dụng kiến thức nhiều phân môn khác di truyền học, di truyền học quần thể, sinh thái học, cổ sinh vật học, với hiểu biết thực tế giáo viên học sinh Phần lớn học sinh “sợ” học tiến hoá, học tiến hoá theo kiểu học thuộc lòng không hiểu chất vấn đề nên khó học thuộc lòng Và từ sợ học đến chán học bước ngắn Khi học sinh chán học giáo viên không hứng thú để giảng bài, làm cho học sinh chán học Thực tế đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học phần tiến hoá Trong trình giảng dạy phần tiến hoá, số tổ chức học theo hướng khuyến khích học sinh tự học, tự tìm hiểu đạt hiệu cao Tất nhiên để làm điều cần điều kiện học sinh chuẩn bị kĩ trước đến lớp biết vận dụng kiến thức cũ, đặc biệt kiến thức di truyền học Một dạy theo phương pháp Học thuyết tiến hoá cổ điển (Bài 35, Sinh học 12 nâng cao) Từ kết thu được, mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học Học thuyết tiến hoá cổ điển - Sinh học 12 nâng cao ” Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” II, sở lý thuyết thực tế đề tài - Học sinh học phần di truyền học, nắm kiến thức: biến dị di truyền, biến dị không di truyền, nguyên nhân, chế phát sinh, chế di truyền biến dị, mức phản ứng - Học sinh học chứng tiến hoá, khái niệm tiến hoá, tiến hoá phân ly, tiến hoá đồng quy - Học sinh nhiều kênh để tìm hiểu tài liệu tham khảo: sách, báo, truyền hình, internet - Học sinh nhu cầu đổi phương pháp dạy học, khả tự học, tự nghiên cứu III Mục đích, đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Góp phần đổi phương pháp dạy học trường THPT - Khơi dậy lòng yêu thích học tập, tinh thần tìm tòi, sáng tạo học tập học sinh - Nâng cao hiệu dạy - học phần Tiến hoá, từ góp phần nâng cao kết học tập học sinh - Nâng cao kết kết thi tốt nghiệp, thi đại học khối B, thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Quốc gia môn Sinh học lớp 12 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Học thuyết tiến hoá Lamac, học thuyết tiến hoá Đacuyn - Kiến thức bổ trợ: Biến dị di truyền, biến dị không di truyền, mức phản ứng, tiến hoá phân ly - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên học sinh trường THPT Chuyên Hưng Yên IV Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Học sinh lớp 12 tự nhiên, trường THPT chuyên Hưng Yên Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” - Đề tài triển khai năm học 2010 – 2011, 2013 – 2014 V Ý nghĩa đề tài - Đưa phương pháp việc tiếp cận học thuyết tiến hoá cổ điển Việc sử dụng phương pháp đạt hiệu dạy học cao so với phương pháp truyền thống - Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Nguyễn Thị Thoa Trường THPT Chuyên Hưng Yên “Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để học Học thuyết tiến hoá cổ điển-Sinh học 12 nâng cao” B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN Đề tài thực qua bước: - Chuẩn bị giáo viên học sinh trước học  Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo tranh vẽ hình 35 SGK Sinh học 12 nâng cao hướng dẫn học sinh cách khai thác tranh để trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời câu hỏi theo hướng dẫn giáo viên, yêu cầu hoàn thành trước học 35Học sinh sưu tầm tài liệu liên quan đến học - Hoạt động giáo viên học sinh họcHọc sinh trả lời câu hỏi chuẩn bị trước  Thảo luận giáo Soạn:12/01/2009 Giảng:15/01/2009 CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ CHẾ TIẾN HOÁ Tiết 35 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày luận điểm học thuyết Lamac - Phân tích quan niệm Đacuyn về: + Biến dị di truyền, mối quan hệ chúng chọn lọc + Vai trò chọn lọc tự nhiên hình thành đặc điểm thích nghi + Sự hình thành loài nguồn gốc loài Kĩ - Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình để từ thu thận thông tin, phát kiến thức - Phát triển lực tư lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá) Thái độ - Giáo dục quan điểm khoa học tiến hoá sinh giới II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng 35 SGK Học sinh: Đọc trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: (05’) Câu hỏi: Nguồn gốc thống sinh giới thể chứng sinh học phân tử nào? Đáp án: - chung mã di truyền – thông tin DT tất loài mã hoá theo nguyên tắc chung, chế nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, giai đoạn chuyển hóa chất, … - Đại phân tử hữu sống: ADN, Pr - Vật chất di truyền loài ADN (trừ số vi rút ARN) - Prôtêin loài cấu tạo từ 20 loại a.a Bài Mở bài: “Tiến hoá” (evolution) biến đổi kế thừa theo thời gian dẫn tới hoàn thiện trạng thái ban đầu nảy sinh Lịch sử phát triển giới hữu biểu biến đổi loài Vì nguồn gốc loài vấn đề trung tâm học thuyết tiến hoá Vì giới hữu lại đa dạng ngày nay? Do đâu dạng sinh vật lại thích nghi hợp lí với điều kiện sống vậy? Giải đáp câu hỏi quan điểm tiến hoá đánh đổ quan điểm tâm siêu hình sinh học Đặc biệt việc giải đáp vấn đề thích nghi xem chìa khoá lí luận tiến hoá Bên cạnh đó, học thuyết tiến hoá đề cập tới: - Nguồn gốc sống - Qua phân tích đặc điểm tác dụng quy luật giới vô cơ, quy luật sinh học, quy luật xã hội - Làm rõ sai khác tiến hoá hoá học, sinh học tiến hoá xã hội Các nhà khoa học giải thích vấn đề nào? Tg Hoạt động thầy trò Nội dung 15’ 8’ GV: - Vì giới sinh vật lại đa dạng thích nghi hợp lí với môi trường sống? - Quan điểm tâm sinh giới: Tồn dạng ý thức tuyệt đối, ý niệm tinh thần tuyệt đối,… trước, sinh định giới vật chất Tôn giáo sử dụng chủ nghĩa tâm làm sở lí luận cho rằng: Các loài sinh vật Thượng đế sáng tạo lần, mang đặc điểm thích nghi hợp lí từ đầu không biến đổi - Quan điểm vật biện chứng: Thế giới vật chất trước sinh định ý thức Trong giới vật chất tượng, vật liên hệ tác động qua lại lẫn Biến đổi thay đổi thành khác trước Tiến hoá phát triển sinh giới Tiến hoá biến đổi dần theo hướng phát triển từ thấp lên cao, trái với thoái hoá - Lamac người xây dựng học thuyết hệ thống tiến hoá sinh giới Theo ông tiến hoá phát triển kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp HS nghiên cứu SGK trang 140 Hỏi: Nêu luận điểm học thuyết Lamac? HS: GV: - Dưới tác động môi trường, loài sinh vật biến đổi từ loài sang loài khác + Sự thay đổi cách chậm chạp liên tục môi trường sống nguyên nhân phát sinh loài từ loài tổ tiên ban đầu + chế làm biến đổi loài thành loài khác sinh vật chủ động thích ứng với thay đổi môi trường cách thay đổi tập quán hoạt động quan quan hoạt động nhiều quan liên tục phát triển quan không hoạt động quan dần tiêu biến + Những đặc điểm thích nghi hình thành tương tác SV với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng quan” di truyền cho hệ sau Như vậy, theo Lamac, từ loài tổ tiên ban đầu môi trường thay đổi theo hướng khác nên lâu ngày, sinh vật “tập luyện” để thích ứng với môi trường hình thành nên loài khác Hỏi: Quan sát giải thích hình 35.a theo quan điểm Lamac? HS: (Do thấp không hay nơi toàn cao, hươu phải vươn cổ lên để ăn cao Do cổ vươn dài để ăn nên cổ hươu dài dần biến đổi di truyền cho đời sau Ở hệ tiếp sau, hươu tiếp tục vươn I Học thuyết Lamac - Những biến đổi thể sinh vật tác dụng ngoại cảnh tập quán hoạt động, di truyền tích luỹ qua hệ → hình thành loài - Giải thích đặc điểm hợp lí thể sinh vật: ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật khả thích nghi kịp thời lịch sử loài bị đào thải - Sinh vật vốn khả phản ứng phù hợp với thay đổi điều kiện môi trường cá thể loài loạt phản ứng theo cách giống trước điều kiện ngoại cảnh dài cổ để ăn cao hơn, từ loài hươu cổ ... Phân biệt học thuyết tiến hoá Lamac học thuyết tiến hoá Đacuyn Vấn đề Lamac Đacuyn Nguyên -Ngoại cảnh thay đổi qua không gian thời CLTN tác động nhân thông qua đặc tính di gian tiến hoá truyền...I.THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA LAMAC 1.Khái niệm Tiến hoá không đơn biến đổi mà phát triển có kế thừa lịch sử phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Nguyên nhân tiến hoá Cây Mao lương -... trước điều kiện môi trường II HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỦA ĐACUYN Biến dị - Chỉ phát sinh đặc điểm sai khác cá thể loài trình sinh sản Giải thích Đacuyn mao lương hươu cao cổ Biến dị xác định Không di

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều - Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển
m ột dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều (Trang 18)
-Chưa phân biệt được thích nghi kiểu hình với thích nghi kiểu gen - Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển
h ưa phân biệt được thích nghi kiểu hình với thích nghi kiểu gen (Trang 27)
Loài mới được hình thành từ từ qua  - Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển
o ài mới được hình thành từ từ qua (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w