1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Quy luật phân li độc lập

23 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

ngày soạn : Tiết 12: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: -Trình bày đựoc TN lai 2 cặp tt của Menđen - Biết phân tích kết quả tn lai 2 cặp tt của Menđen - Nêu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập - Biết vận dụng công thức tổ hợp để gthích tính đa dạng của sinh giới và giải các bài tập về quy luật dt * Trọng tâm : Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập II. Phương tiện : - Tranh phóng to hình 12 sgk - Hình 9 sgk 12 cơ bản - Phim về các gen phân li độc lập, máy vi tính, máy chiếu Prôjector III. Phương pháp : IV. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: * Cơ sở tế bào học của quy luật phân li *Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có điều kiện gì? 3. bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GIẢNG -Menđen làm thí nghiệm và thu được kết quả như thế nào -Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình ntn? Hướng dẫn hs áp dụng thuyết xác suất thông qua một vài ví dụ: 1 người chơi xúc xắc, 1 người chơi bài túlơkhơ( 2 sự kiện độc lập) - Xác suất để tung được mặt lục của xúc xắc là1/6 -Xác suất để rút được con K cơ là 1/52 => Xác suất để1 người tung được mặt lục của xúc xắc và 1 người rút được con K cơ là bao nhiêu? => Theo thuyết xác suất: Hai sự kiện A và B được xem là độc lập nhau nếu P(AB) = P(A) x P(B) = 1/6 x 1/52 I.Nội dung: 1. TN của Menđen: Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng P t/c: vàng ,trơn X xanh, nhăn F1 : 100% vàng ,trơn Cho cây F1 tự thụ phấn F2 : 315 vàng ,trơn(9/16) 101 vàng ,nhăn(3/16) 108 xanh ,trơn(3/16) 32 xanh, nhăn(1/16) 2. Giải thích kết quả thí nghiệm: P: là kí hiệu của xác suất: Xác suất đồng thời của 2 sự kiện độc lậpA và B bằng tích xác suất của mỗi sự kiện độc lập đó. *Quay trở lại bài toán: Menđen là 1 linh mục nhưng vẫn tham gia dạy toán, và một số môn học khác. Có lẽ tư duy toán học, vật học cùng với các phương pháp nghiên cứu chính xác đã giúp Menđen rất nhiều trong quá trình n/c. Ông đã dùng tư duy phân tích của vật để phân tách từng loại tính trạng riêng để nghiên cứu và dùng toán học để đánh giá số lượng các kết quả lai qua các thế hệ. Chính lối tư duy phân tích, Menđen đã tách từng cặp tính trạng để theo dõi và xác định sự di truyền của nó. Kết quả: Khi n/c sự dt của tính trạng màu sắc hạt, ông nhận thấy điều gì? P t/c: vàng X xanh F1 : 100% vàng F 2 : ( 315 + 101) vàng: (108+32) xanh xấp xỉ tỉ lệ 3: 1 (Vàng chiếm tỉ lệ3/4; xanh:1/4) => Kết luận gì về sự di truyền màu sắc hạt? + Khi n/c sự dt của tính trạng hình dạng hạt thì ntn? (HTrơn chiếm tỉ lệ3/4; h.nhăn:chiếm tỉ lệ1/4) -Nghiên cứu thí nghiệm hãy cho biết kết quả của phép lai 2 cặp tính trạng mà KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen trình tự gồm bước: 1.Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai 2.Lai dòng phân tích kết F1,F2,F3 Tiến hành thí nghiệm chứng minh Tạo dòng tự thụ phấn A 2  1 B 2 1  C  2 1 D 1 3 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Khi cho F1 tự thụ phấn, Menđen thu dược kết F2 là: A.1/4 giống bố đời P, 2/4 giống F1, 1/4 giống mẹ đời P B 3/4 giống bố đời P, 1/4 giống mẹ đời P C 3/4 giống mẹ đời P, 1/4 giống bố đời P D 3/4 giống bố mẹ đời P, 1/4 giống bên lại KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Khi đem lai phân tích cá thể F1, Menđen thu kết quả: A 100% kiểu hình trội B 100% kiểu hình lặn C Tỉ lệ kiểu hình trội : lặn D Tỉ lệ kiểu hình trội : lặn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Khi cho thể kiểu hình trội F2 tự thụ phấn, Menđen thu kết quả: A 100% kiểu hình biểu tính trạng trội B 100% kiểu hình biểu tính trạng lặn C 1/3 cho F3 kiểu hình trội, 2/3 cho F3: trội : lặn D 2/3 cho F3 kiểu hình trội, 1/3 cho F3: trội : lặn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5: Trong lai tính trạng, F1 biểu tính trạng trội vì: A Alen trội át chế hoàn toàn alen lặn B Alen trội át chế không hoàn toàn alen lặn C Cơ thể F1 có kiểu hình giống bố D Cơ thể F1 có kiểu hình giống mẹ Bài 12 QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I Nội dung Thí nghiệm Menđen PTC: x ♀(♂) ♂(♀) Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn F1: 100% Hạt vàng, trơn F1 tự thụ: F2: 9/16 Hạt vàng, trơn 3/16 Hạt vàng, nhăn 3/16 Hạt xanh, trơn 1/16 Hạt xanh, nhăn I Nội dung •Nhận xét: -Xét riêng cặp tính trạng F2: •Về màu sắc hạt: 3/4 •Về hình dạng vỏ hạt: 3/4 1/4 1/4  cặp tính trạng màu sắc hạt hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với -Tỉ lệ kiểu hình F2: 3/4 Vàng 1/4 Xanh X 3/4 1/4 Trơn Nhăn = 9/16 X = 3/16 X = 3/16 =  xác suất xuất kiểu hình ở1/16 F X tích xác suất tính trạng hợp thành I Nội dung * Quy luật phân li độc lập: Các cặp alen phân li độc lập với trình hình thành giao tử II Cơ sở tế bào học -Mỗi cặp alen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST tương đồng - Trong trình giảm phân sinh giao tử: Mỗi giao tử chứa NST cặp tương đồng alen tương ứng NST PTC: GP: F1: Hạt vàng, trơn A A B B Hạt xanh, nhăn x a a b b A a B b A a B b 100% Hạt vàng, trơn II Cơ sở tế bào học -Trong trình phát sinh giao tử F1 có phân li độc lập cặp NST tương đồng, dẫn tới phân li độc lập cặp gen tương ứng, tạo nên loại giao tử khác với xác suất ngang Hạt vàng, trơn F1 tự thụ: G: A a B b Hạt vàng, trơn x A a B b A a A a A a A a B b b B B b b B II Cơ sở tế bào học -Trong trình thụ tinh, loại giao tử kết hợp ngẫu nhiên với xác suất ngang tạo nên F2 ♀ ♂ A A a a B b B b A A A A A A a A a B B B B b B B B b A A A A A A a A a b B b b b B b b b a A a A a a a a a B B B B b B B B b a A a A a a a a a b B b b b B b b b ♀ ♂ A A a a B b B b A A A A A A a A a B B B B b B B B b A A A A A A a A a b B b b b B b b b a A a A a a a a a B B B B b B B B b a b a A a A a a a a b B b b b B b b 1/16 AABB 2/16 AABb 2/16 AaBB 4/16 AaBb 9/16 hạt vàng, trơn (A-B-) 1/16 AAbb 2/16 Aabb 3/16 hạt vàng, nhăn (A-bb) 1/16 aaBB 2/16 aaBb 3/16 hạt xanh, trơn (aaB-) 1/16 aabb 1/16 hạt xanh, nhăn (aabb) II Cơ sở tế bào học  Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng phát sinh giao tử đưa đến phân li độc lập tổ hợp tự cặp alen III Công thức tổng quát Số cặp Số lượng Tỉ lệ phân li Số lượng gen dị loại KG F2 loại hợp F1 giao tử F1 KG F2 Tỉ lệ phân li KH F2 Số lượng loại KH F2 21 (1+2+1)1 31 (3+1)1 21 22 (1+2+1)2 32 (3+1)2 22 23 (1+2+1)3 33 (3+1)3 23 2n (1+2+1)n 3n (3+1)n 2n … n CỦNG CỐ: Câu 1: Khi lai giống đậu Hà lan chủng, khác cặp tính trạng tương phản, F2 Menđen thu tỉ lệ kiểu hình là: A : : : B : : C : : : D : : : CỦNG CỐ: Câu 2: Cá thể có kiểu gen AaBBCcDdEe giảm phân bình thường số loại giao tử tạo là: A 10 loại B 12 loại C 14 loại D 16 loại CỦNG CỐ: Câu 3: Khi cho thể F1 lai hai tính trạng thí nghiệm Menđen lai phân tích, kết thu có tỉ lệ kiểu hình là: A 1:1:1:1 B 3:3:3:3 C 3:1:3:1 D 9:3:3:1 CỦNG CỐ: Câu 4: Khi cho thể kiểu gen có n cặp alen dị hợp, phân li độc tự thụ phấn số lượng loại kiều hình thu đời là: A 3n B 2n C (3 +1)n D.( 1+2+1)n BÀI 9: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng (hình dạng hạt và màu sắc hạt): P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1: 100% vàng, trơn F2: 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn. b. Nhận xét kết quả của thí nghiệm. - Tỉ lệ phân ly kiểu hình chung của F2 là: 315: 108: 101: 32 xấp xỉ ty lệ 9: 3: 3: 1. - Tỷ lệ phân ly kiểu hình của từng cặp tính trạng là: +) Vàng/xanh =(315+ 108)/ (101+32) xấp xỉ tỷ lệ (3:1). +) Trơn / nhăn= (315+101)/(108+32) xấp xỉ tỷ lệ (3:1). - Tỷ lệ phân ly kiểu hình chung ở F2 là 9:3:3:1 là tích của tỷ lệ (3:1).(3:1). (chính là quy luật nhân xác suất). Quy luật này chỉ được áp dụng khi các cặp nhân tố di truyền phân ly độc lập nhau. 2. Sơ đồ lai Qui ước: A là alen quy định tính trạng hạt vàng a là alen quy định tính trạng hạt xanh. B là alen quy định tính trạng hạt trơn. b là alen quy định tính trạng hạt nhăn. 1 Kiểu gen của P: (Vàng, trơn): AABB (Xanh, nhăn): aabb Pt/c: AABB(vàng, trơn) x aabb(xanh, nhăn) Gp AB ab F1: AaBb(Vàng, trơn) G F1 AB, Ab, aB, ab F2: ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB (Vàng,trơn) AABb (Vàng,trơn) AaBB (Vàng,trơn) AaBb (Vàng,trơn) Ab AABb (Vàng,trơn) Aabb (vàng,nhăn) AaBb (Vàng,trơn) Aabb (vàng,nhăn) aB AaBB (Vàng,trơn) AaBb (Vàng,trơn) aaBB (xanhTrơn) aaBb (xanhTrơn) ab AaBb (Vàng,trơn) Aabb (vàng,nhăn) aaBb (xanhTrơn) aabb (xanh,nhăn) F2 thu được tỷ lệ : 9/16 A-B- (vàng, trơn): 3/16A-bb (vàng, nhăn) : 3/16aaB- (xanh, trơn) : 1/16aabb (xanh, nhăn) 3. Nội dung của định luật phân ly độc lập. Các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong quá trình hình thàh giao tử. 4. Cơ sở tế bào học - Các gen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, khi giảm phân NST phân ly độc lập tổ hợp tự do dẫn đến các gen cũng phân ly độc lập tổ hợp tự do. - Sự phân ly của NST theo 2 trường hợp có xác suất ngang nhau, tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau. 5 . ý nghĩa các quy luật của Mendel - Dự đoán được kết quả phân ly ở đời sau. - Tạo nguồn biến dị tổ hợp đa dạng và phong phú. * Lưu ý cho qui luật Menđen ( QLPL – QLPLĐL ) : - Mỗi cặp alen nằm trên 1 cặp NST thường khác nhau. - Mỗi gen qui định 1 tính trạng - Tính trạng không chịu ảnh hưởng của môi trường * Để xác định gen quy định tính trạng trên các cặp NST tương đồng khác nhau Menđen đó sử dụng phộp lai phõn tớch  Kết quả phép lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen luôn cho kết quả phân li theo tỷ lệ: 1: 1 : 1 : 1  SĐL P B : AaBb x aabb G B : AB, Ab, aB, ab ; ab F B KG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb KH : 1 Vàng - Trơn : 1 Vàng - Nhăn : 1 Xanh - Trơn : 1 Xanh - Nhăn 3. Phân tích công thức tổng quát (chỉ xem xét khi lai ♂ x ♀có kiểu gen giống nhau ) Số loại cặp gen dị hợp tử F1 Số loại giao tử F1 Số loại kiểu gen ở F2 Số loại kiểu hình ở F2 Tỉ lệ kiểu gen ở F2 Tỉ lệ kiểu hình ở F2 1 (Aa x Aa) vàng 2 1 ( ½ A : ½ a ) 3 1 (AA: Aa: aa) 2 1 vàng: xanh (1 : 2 : 1) 1 (1AA : 2Aa : 1aa) (3:1) 1 3vàng:1xanh 2 (AaBb x AaBb) (vàng-trơn) 2 2 (¼ AB: ¼Ab: ¼aB: ¼ab) 3 2 (AABB:AABb: AaBB: AaBb: AAbb: Aabb: aaBB: aaBb: aabb) 2 2 vàng-trơn: vàng-nhăn: xanh- trơn: xanh-nhăn (1 :2 : 1) 2 1 AABB: 2AABb: 1 AAbb 2AaBB: 4AaBb: : 2Aabb: 1 aaBB: 2 aaBb: 1aabb (3:1) 2 9vàng-trơn: 3vàng-nhăn: 3xanh-trơn: 1xanh-nhăn n 2 n 3 n 2 n (1 : 2 : 1) n (3:1) n BÀI TẬP Câu 1 : Qui luật phân ly không nghiệm đúng trong điều kiện A. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường. B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn. C. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai. D. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn. Câu 2 : Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau: A. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen C. 4 kiểu PHẦN NĂM – DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HiỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 8 – QUY LUẬT MENĐEN – QUY LUẬT PHÂN LY Giáo viên trình bày: NGUYỄN THANH TÙNG I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN Bài 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả của các phép lai, Menđen lại có thể biết được bên trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền? Menđen được coi là cha đẻ của DTH không chỉ phát Menđen được coi là cha đẻ của DTH không chỉ phát hiện ra các quy luật di truyền cơ bản mà ông còn mở ra hiện ra các quy luật di truyền cơ bản mà ông còn mở ra một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu DT, cách tiếp một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu DT, cách tiếp cận thực nghiệm và định lượng mà ngày nay các nhà cận thực nghiệm và định lượng mà ngày nay các nhà DTH vẫn dùng. DTH vẫn dùng. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN Cho biết phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen bao gồm các bước theo trình tự nào? (Dựa vào những kiến thức đã biết ở THCS kết hợp với nghiên cứu tr.34 SGK Sinh học 12, Thảo luận nhóm và trả lời – Thời gian 2 phút). Tổ 1: Trình bày bước 1 Tổ 2: Trình bày bước 2 Tổ 3: Trỉnh bày bước 3 và 4. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN (1) tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng (bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ). (2) lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3. (3) sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả (4) tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết. Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen bao gồm các bước theo trình tự sau: I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN Dựa vào những kiến thức đã học ở THCS kết hợp với nghiên cứu tr.34 SGK Sinh học 12, em hãy trình bày thí nghiệm của Menđen? I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN Thí nghiệm của Menđen hoa trắng Pt/c x hoa đỏ F2 705 hoa đỏ : 224 hoa trắng 100% hoa đỏ x hoa đỏ F1 - Tính trạng lặn: hoa trắng - Tính trạng trội: hoa đỏ 2. Giải thích kết quả 2. Giải thích kết quả F2 tự thụ phấn hoa trắng 100% hoa trắng 1 trắng t/c =>F2 2 đỏ không t/c 1 đỏ t/c F3 hoa đỏ :100% hoa đỏ 3 đỏ : 1 trắng 2/31/3 I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN 1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC: Menđen đã vận dụng qui luật thống kê xác suất để lý giải tỉ lệ phân li 1:2:1 như thế nào? (HS nghiên cứu Phần II.Tr.34 SGK để thảo luận nhóm và trả lời – Thời gian 2 phút) Tổ 1: Trình bày ý 1 Tổ 2: Trình bày ý 2 Tổ 3: Trỉnh bày ý 3 II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC: - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen, cặp gen). Trong tế bào, cặp nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. - Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. - Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. Menđen đã vận dung quy luật thống kê xác suất để giải tỉ lệ phân li 1 : 2 : 1 và đưa ra giả thuyết như sau: Trong TN của Menđen. Gọi: - A: nhân tố DT (alen, gen) qui đinh màu đỏ. - a: nhân tố DT (alen, gen) qui định màu trắng II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC: GtF1♂ GtF1♀ 0,5 A 0,5 a 0,5 A 0,25 AA (hoa đỏ) 0,25 Aa (hoa đỏ) 0,5 a 0,25 Aa (hoa đỏ) 0,25 aa (hoa trắng) F2 Bảng 8. Các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử Cơ sở xác suất của tỉ lệ 1:2:1: + Xác suất 1 gt F1 chứa alen A là 0,5 và 1 gt chứa alen a là 0,5 . Do vậy xác suất một hợp tử (F2) chứa cả 2 alen A sẽ bằng tích của 2 xác suất (0,5 x 0,5=0,25). + Tương tự như vậy, xác suất 1 hợp tử F2 có kiểu gen đồng hợp tử (aa) là 0,25. Xác suất 1 hợp tử F2 có kiểu gen dị hợp tử (Aa) sẽ là 0,25 + 0,25 = 0,5 [...]... giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia III CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LY: Sau khi Menđen phát hiện ra sự tồn Quy luật phân li độc lập Câu Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với gen trội trội hoàn toàn Nếu P chủng khác n cặp tương phản thì: Số loại kiểu gen khác F2 là: A 3n B 2n C (1:2:1)n D (1:1)n Câu Menđen tìm qui luật phân li độc lập sở nghiên cứu phép lai A nhiều cặp tính trạng B cặp tính trạng C hai cặp tính trạng D nhiều cặp trạng Câu Sau nhiều nghiên cứu phép lai hai cặp tính trạng Menđen nhận xét cặp A gen quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử B nhân tố di truyền quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử C alen quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử D nhiễm sắc thể quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử Câu Khi lai đậu Hà Lan chủng hạt vàng, vỏ trơn với hạt xanh, vỏ nhăn F1 toàn hạt vàng, vỏ trơn Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu loại kiểu hình Loại kiểu hình thuộc biến dị tổ hợp A hạt vàng, vỏ nhăn hạt xanh, vỏ trơn B hạt vàng, vỏ trơn hạt xanh, vỏ nhăn C hạt vàng, vỏ trơn hạt xanh, vỏ trơn D hạt xanh, vỏ nhăn hạt xanh, vỏ trơn Câu Loại giao tử AbD tạo từ kiểu gen sau đây? A AABBDD B AABbdd C AabbDd D aaBbDd Câu Trong trường hợp gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập, phép lai AaBb x aabb cho đời có phân li kiểu hình theo tỉ lệ A : : : B : C : D : : : Câu Loại giao tử AbdE tạo từ kiểu gen sau đây? A AABBDDEe B AABbddEE C AabbDdee D aaBbDdEe Câu Nếu P chủng khác n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập Tỷ lệ kiểu gen F2 cho cá thể F1 giao phối tự thụ phấn với A (1 : : 1)n B (3 : 1)n C (1 : : 1)2 D : : : Câu Nếu P chủng khác n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập, tính trạng trội trội hoàn toàn Tỷ lệ kiểu hình F2 cho cá thể F1 giao phối tự thụ phấn với A (1 : : 1)n B (1 : : 1)2 C (3 : 1)n D (3 : 1)2 Câu 10 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn, hai cặp gen phân li độc lập với Phép lai không làm xuất kiểu hình xanh nhăn A AaBb x AaBb B aabb x AaBB C Aabb x aaBb D AaBb x aabb Câu 11 Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn, hai cặp gen phân li độc lập với Cho cặp bố mẹ có kiểu gen AaBb x aaBb tỉ lệ loại kiểu hình xuất F1 A hạt vàng trơn : hạt xanh trơn : hạt vàng nhăn : hạt xanh, nhăn B hạt vàng trơn : hạt xanh trơn : hạt vàng nhăn : hạt xanh, nhăn C hạt vàng trơn : hạt xanh trơn : hạt vàng nhăn : hạt xanh, nhăn D hạt vàng trơn : hạt xanh trơn : hạt vàng nhăn : hạt xanh, nhăn Câu 12 Ở loài thực vật, gen di truyền độc lập có gen A quy định cao, a quy định thấp; B quy định đỏ, b quy định trắng Trong phép lai thu kiểu hình thấp, trắng chiếm tỉ lệ 1/16 Kiểu gen bố mẹ A AaBB x aaBb B Aabb x AaBB C AaBb x AaBb D AaBb x Aabb Câu 13 Dựa vào phân tích kết thí nghiệm, Menđen cho tính trạng mầu sắc hạt đậu hình dạng hạt đậu di truyền độc lập A tỷ lệ phân li kiểu hình tính trạng trội : lặn B nhiễm sắc thể phân li độc lập tổ hợp tự trình thụ tinh C tỷ lệ kiểu hình F2 tích xác suất tính trạng hợp thành D phân bố tỷ lệ kiểu hình đồng hai phép lai thuận nghịch Câu 14 Ở lúa, gen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp; gen B quy định tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt dài Các gen quy định tính trạng nằm nhiễm sắc thể khác Cho lai hai giống lúa chủng thân cao, ... Quy luật phân li độc lập: Các cặp alen phân li độc lập với trình hình thành giao tử II Cơ sở tế bào học -Mỗi cặp alen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST tương đồng - Trong trình giảm phân sinh... tế bào học  Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng phát sinh giao tử đưa đến phân li độc lập tổ hợp tự cặp alen III Công thức tổng quát Số cặp Số lượng Tỉ lệ phân li Số lượng gen dị... vàng, trơn II Cơ sở tế bào học -Trong trình phát sinh giao tử F1 có phân li độc lập cặp NST tương đồng, dẫn tới phân li độc lập cặp gen tương ứng, tạo nên loại giao tử khác với xác suất ngang

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. 100% kiểu hình trội. B. 100% kiểu hình lặn. - Bài 12. Quy luật phân li độc lập
100 % kiểu hình trội. B. 100% kiểu hình lặn (Trang 3)
Câu 4: Khi cho cơ thể kiểu hình trội F2 tự thụ phấn, Menđen thu kết quả: - Bài 12. Quy luật phân li độc lập
u 4: Khi cho cơ thể kiểu hình trội F2 tự thụ phấn, Menđen thu kết quả: (Trang 4)
C. Cơ thể F1 có kiểu hình giống bố. D. Cơ thể F 1  có kiểu hình giống mẹ. - Bài 12. Quy luật phân li độc lập
th ể F1 có kiểu hình giống bố. D. Cơ thể F 1 có kiểu hình giống mẹ (Trang 5)
•Về hình dạng vỏ hạt: - Bài 12. Quy luật phân li độc lập
h ình dạng vỏ hạt: (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w