Bài 40. Thực hành: Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
Trong 8 tuần đầu sau khi thụ tinh, con người đang phát triển được gọi là phôi, có nghĩa là "đang lớn lên bên trong." Thời gian này, gọi là thời kỳ phôi thai, được đặc trưng bởi sự hình thành các cơ quan quan trọng nhất của cơ thể. Quá trình phát trển của phôi thai diễn ra rất nhanh, tạm chia thành 23 giai đoạn. Giai đọan 1: Trong 1-2 ngày sau khi thụ tinh, phôi thai có kích cỡ khoảng từ 0.1 - 0.15mm Giai đoạn 2: Sự phân chia hợp tử diễn ra không làm thay đổi kích cỡ của nó. Sau khoảng từ 4-5 ngày, kích cỡ khoảng 0.2-0.3 mm. Vào khoảng 2 tuần rưỡi các tế bào dần dần được hình thành và cứ thế tiếp tục lớn lên Giai đoạn 3: Khoảng từ 14 - 15 ngày, dài xấp xỉ 0,4 mm. Não chia thành 3 bộ phận chính là não trước, não giữa và não sau. Sự phát triển của các hệ hô hấp, tiêu hóa, các tế bào máu và tim hình ống dần hiện ra. Tim bắt đầu đập vào lúc 3 tuần và một ngày sau khi thụ tinh. Giai đoạn 7: Giai đoạn 8: Qua ngày thứ 17-19, sự phát triển ngày càng mạnh mẽ, phôi thai dài 1-1.5 mm. Tim thường đập khoảng 113 lần trong mỗi phút. Tim sẽ đập khoảng 54 triệu lần trước khi sinh và trên 3,2 tỷ lần trong suốt quá trình 80 năm của đời người. Vẫn trong tuần thứ 3, từ ngày thứ 19-21, dài từ 1.5-2.5 mm, bắt đầu hình thành các đốt sống từ thứ 1 đến thứ 3 Giai đoạn 9: Bắt đầu tuần thứ 4 (22-23 ngày), các đốt sống từ 4-12 được hình thành, phôi thai dài từ 2- 3.5 mm. Sự phát triển của các chi bắt đầu xuất hiện Sự phát triển nhanh làm nếp gấp của phôi tương đối phẳng. Quá trình này nhập phần túi noãn hoàng vào trong lớp lót của hệ tiêu hóa và tạo thành ngực và các khoang bụng của cơ thể người đang phát triền. Giai đoạn 10: [...]... - 31 mm Các cơ quan hình thành gần giống với của người lớn.Lông mày phát triển khi lông xuất hiện xung quanh miệng Tám tuần đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ phôi thai Suốt thời gian này, phôi người đã phát triển từ một đơn bào thành gần 1 tỷ tế bào tạo ra hơn 4.000 cấu trúc cơ thể riêng biệt Phôi giờ đây có hơn 90% cấu trúc được tìm thấy ở người lớn QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI... trong một phút Hoạt động điện của tim được ghi nhận vào 7 tuần rưỡi cho thấy mô hình sóng tương tự như của người lớn Vào lúc 7 tuần rưỡi,mắt và các mí mắt bắt đầu phát triển nhanh Các ngón tay tách biệt và các ngón chân chỉ dính ở dưới các bàn.Bàn tay và bàn chân có thể đụng vào nhau Các khớp đầu gối cũng xuất hiện Giai đoạn 20: 51 - 53 ngày, 18 - 22 mm Lúc 8 tuần não trở nên phức tạp và chiếm gần một. .. bán cầu não phát triển nhanh hơn các bộ phận khác của não một cách không cân xứng Phôi bắt đầu thực hiện các cử động phản xạ và tự phát Một phần ruột gìa lồi tạm thời vào trong dây rốn Quá trình bình thường này, được gọi là thoát vị sinh lý học, tạo chỗ cho các cơ quan đang phát triển khác trong bụng Giai đoạn 17: Tuần 6, 42 - 44 ngày, 11 - 14 mm Phôi bắt đầu phản xạ, tai ngoài hình thành Tế bào bạch... 2.5 - 4.5 mm, đốt sống thứ 13 - 20 Từ 4 đến 5 tuần, não tiếp tục phát triển nhanh và chia thành 5 bộ phận riêng biệt Giai đoạn 12: 26 - 30 ngày, 3 - 5 mm, đốt sống 21 – 29 Các cơ quan đã xuất hiện gần như đầy Sự Phát Triển Qua Biến TẰM Thái Của Hôm tìm hiểu : TẰM Bombyx mori??? - linnaeus Tằm loài côn trùng biến thái hoàn toàn… Tằm dâu trải qua giai đoạn sinh trưởng phát triển : Giai đoạn trứng : Đối với trứng tằm đa hệ sau đẻ trứng 8-10 ngày, 25ºC trứng nở thành tằm Đối với trứng tằm lưỡng hệ độc hệ sau đẻ trứng vào trạng thái ngủ nghỉ bắt buộc trứng phải qua lạnh Vì đặc tính di truyền tằm lưỡng hệ độc hệ hình thành điều kiện giá lạnh vùng ôn đới, sau 4-5 tháng lạnh mùa đông trạng thái ngủ nghỉ (hay gọi hưu miên) bị phá vỡ trứng nở tằm Người ta lợi dụng đặc tính trứng tằm để bảo trứng lâu dài Đi với phương pháp đánh thức ngủ nghỉ biện pháp nhân tạo Hình bầu dục, nhỏ, dẹt, bên có vỏ cứng, tuỳ theo giống mà trứng có hình dạng khác nhau, trứng tằm độc Giai đoạn Là giai đoạn ăn dâu để tích luỹ dinh dưỡng, thể tằm tằm: giai đoạn lớn lên nhanh, tằm chín (đủ dinh dưỡng) lớn gấp 8.000-10.000 lần so với tằm nở After hatching the tiny larvae grow the best if they are fed on the new soft leaves of the mulberry tree. Switch over to larger leaves as they grow. The silkworms(larvae) nothing but eat. Keep them in a flat open box. They will not crawl away Simply place leaves in the container and place the silkworms on the leaves Keep them at room temperature, but not in direct sunlight If you have got many silkworms then it is best to make wooden frames with a fine mesh grid at the bottom so that the worm droppings and fine pieces of leaves can fall through. Stand the frame in a tray to catch the debris. Everything must be kept clean. Transfer the tiny silkworms using a small paint brush the first few days, older larvae can be gently picked up with your hands onto a clean tray Give fresh leaves and remove half eaten leaves from the day before, every day Giai đoạn nhộng: Được bao kén, trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, chi, hàm, cánh The silkworm will spin a silk cocoon as protection for the pupa Cocoons are shades of white, cream and yellow The glistening shine of the silk gives an impression of silver and shades of gold After a final molt inside the cocoon, the larva change into the brown pupa Further changes inside the pupa result in an emerging moth Giai đoạn ngài: Là giai đoạn trưởng thành đực tìm để giao phối ngài đẻ trứng An adult silk moth emerges from the cocoon about two weeks after completion. This is the adult stage of the silkworm, Bombyx mori The body of the moth is covered in short fine hair and wings are creamy white with faint brown lines. Moths can not fly or consume nutrition Females are larger and less active than the males Male moths move about beating their wings seeking females If adults copulate in captivity, the female will lay eggs within 24 hours The female usually lies the eggs on the vertical side of the box or tray. Cover the whole surface with sheets of paper making it easier to remove the eggs for storage Primary Pulmonary Hypertension Egg Larvae Pupae Adult C©u hái: 1. KÓ tªn c¸c d¹ng ph¸t triÓn? VÝ dô? 2. Ph©n biÖt biÕn th¸i hoµn toµn vµ biÕn th¸i kh«ng hoµn toµn? 1. Sinh trưởng, phát triển 2. Biến thái không hoàn toàn Biến thái hoàn toàn - Con non mới nở hoặc sinh ra giống con trưởng thành. - Con non phải trải qua nhiều lần lột xác để phát triển thành con trưởng thành. - Con non có hình dạng, kích thư ớc, đặc điểm sinh lý khác con trư ởng thành. - Con non biến đổi thành con trư ởng thành nhờ tác dụng của hoocmôn. - Biến thái hoàn toàn mang tính thích nghi giúp duy trì sự sống. Không hoàn toàn: Tôm, cua, châu chấu Không qua biến thái: cá, chim, thú Qua biến thái Hoàn toàn: sâu, ếch Bµi 40 Quan s¸t sù sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña mét sè ®éng vËt I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Cách tiến hành * Yêu cầu: Khi quan sát HS cần chú ý những điểm sau: - Quá trình phân chia tế bào, hình thành các cơ quan ở giai đoạn phôi thai. Nhận biết được quá trình sinh trưởng và phát triển sau khi sinh (hoặc nở từ trứng) thuộc kiểu không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. SGK 1. 1. Quan sát quá trình sinh trưởng, phát triển ở gà Quan sát quá trình sinh trưởng, phát triển ở gà Trứng không được thụ tinh Trứng đã được thụ tinh đang phát triển Các giai đoạn phát triển của trứng gà Gà con Gà mẹ Giai ®o¹n ph«i Giai ®o¹n hËu ph«i Câu hỏi 1. Quá trình sinh trưởng, phát triển ở gà gồm mấy giai đoạn? 2. Phân biệt trứng không đư ợc thụ tinh và trứng đã được thụ tinh? 3. So sánh gà con với gà trư ởng thành? Đáp án 1. Quá trình sinh trưởng, phát triển ở gà gồm 2 giai đoạn: Phôi và hậu phôi. 2. Giai đoạn phôi: - Trứng không được thụ tinh: Không có đĩa phôi - Trứng được thụ tinh, đang phát triển: có đĩa phôi, mạch máu 3. Giai đoạn hậu phôi: Gà con mới nở giống gà trưởng thành về hình dạng, cấu tạo cơ thể. Sinh trưởng, phát triển ở gà thuộc kiểu phát triển không qua biến thái Sự sinh trưởng, phát triển của gà thuộc kiểu nào? Sơ đồ sự sinh trưởng, phát triển ở người 1. Giai đoạn phôi 2. Giai đoạn sau sinh - Giai đoạn này hợp tử phân chia nhiều lần thầnh phôi. - Các tế bào của phôi phân hoá tạo thành cơ quan hình thành nên thai nhi - Giai đoạn này không có biến thái. - Trẻ em sinh ra có những đặc điểm, cấu tạo giống với khi trưởng thành Quá trình sinh trưởng, phát triển ở người thuộc kiểu phát triển không trải qua biến thái Quá trình sinh trưởng phát triển ở người thuộc kiểu nào? 2. Quan s¸t sù sinh trëng, ph¸t triÓn ë t»m T»m Nhéng Ngµi ®Î trøng [...]... nên phá - Không ăn, không cử động Lối sống hoại cây trồng - Không ăn, chỉ đẻ trứng rồi chết Sự sinh trưởng và phát triển của tằm thuộc kiểu sinh trưởng, phát triển nào? Sự sinh trưởng và phát triển của tằm thuộc kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn 3 Quan sát sự sinh [...]... cử động Lối sống hoại cây trồng - Không ăn, chỉ đẻ trứng rồi chết Sự sinh trởng v phát triển của tằm thuộc kiểu sinh trởng, phát triển no? Sự sinh trởng v phát triển của tằm thuộc kiểu phát triển qua biến thái hon ton 3 Quan sát sự sinh trởng, phát triển của ếch ếch đẻ trứng v đợc thụ tinh ếch trởng thnh Trứng ếch phân chia Nòng nọc nở ra từ trứng Câu hỏi 1 Trình by các giai đoạn trong quá trình sinh. .. Lối sống - Sống hon ton trong nớc ếch - Có 4 chân, hô hấp bằng da v phổi, di chuyển bằng nhảy cóc - Vừa sống trong nớc vừa sống trên cạn 3 Sinh trởng, phát triển của ếch thuộc kiểu phát triển qua biến thái hon ton IV Thu hoạch Bảng 1 Câu 1: Trình by đặc điểm các giai đoạn sinh trởng, phát triển của g, tằm v ếch (theo bảng bên) Các giai đoạn G Tằm ếch Phôi Hậu phôi Bảng 2 Câu 2: So sánh kiểu sinh trởng,... 1 Trình by các giai đoạn trong quá trình sinh trởng v phát triển ở ếch? 2 So sánh sự khác nhau về hình thái v lối sống của nồng nọc v ếch theo bảng sau: Tiêu chí Hình thái Lối sống Nòng nọc ếch 3 Sự sinh trởng v phát triển của ếch thuộc dạng no? Đáp án 1 Các giai đoạn trong quá trình sinh trởng của ếch: Trứng Nòng nọc ếch 2 Bảng so sánh hình thái v lối sống của nòng nọc v ếch Tiêu chí Nòng nọc Hình...Câu hỏi 1 Trình by các giai đoạn trong quá trình sinh trởng v phát triển ở tằm? 2 So sánh sự khác nhau về hình thái v lối sống của tằm, nhộng, ngi theo bảng sau: Tiêu chí Hình thái Lối sống Tằm Nhộng Ngi Đáp án 1 Các giai đoạn trong quá trình sinh trởng, phát triển ở tằm: Trứng Tằm Nhộng Ngi 2 Bảng so sánh hình thái, lối sống của tằm, nhộng, ngi Tiêu chí Tằm Nhộng Ngi Hình thái - Có dạng... hon ton IV Thu hoạch Bảng 1 Câu 1: Trình by đặc điểm các giai đoạn sinh trởng, phát triển của g, tằm v ếch (theo bảng bên) Các giai đoạn G Tằm ếch Phôi Hậu phôi Bảng 2 Câu 2: So sánh kiểu sinh trởng, phát triển không qua biến thái v qua biến thái (theo bảng 2) Các giai đoạn Phôi Hậu phôi Không qua biến thái Qua biến thái Không hon Hon ton ton Bài 41: THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Quan sát sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ở gà. - Quan sát sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở tằm và ếch. - Phân tích được sự sai khác giữa hai kiểu sinh trưởng và phát triển. - Biết được công nghệ ấp trứng gà, công nghệ nuôi tằm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Phát triển được năng lực tư duy lý thuy ết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát). 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn chăn nuôi sản xuất. B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tài liệu: SGK, SGV - ĐDDH: H40.1, 40.2; 37.1 SGK và băng hình về sự sinh trưởng, phát triển của một số động vật. 2. Học sinh: - Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài-Xem trước bài 40 D. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC: - Tích cực hoá các hoạt động nhận thức của HS chủ yếu thông qua việc quan sát phân tích kênh hình và thực hiện các lệnh trong SGK. - Tăng cường sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi. E. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định: 2. KTBC: Câu 1, 2, 3, 4 trang 141 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Em hãy phân tích, so sánh sự khác nhau về hình thái và lối sống của tằm, nhộng và ngài - Em hãy phân tích, so sánh sự khác nhau về hình thái và lối sống của nòng nọc và ếch để thấy rõ sự biến thái từ nòng nọc thành ếch a. Quan sát sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ở gà: tranh 40.1 b. Quan sát sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở tằm:Tranh 37.1 c. Quan sát sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở ếch: Tranh 40.2 Thu hoạch: - Lập bảng nhận xét về sự sai khác giữa kiểu sinh trưởng và phát triển không qua biến thái và qua biến thái. - Tóm tắt về các giai đọan phát triển của gà, tằm, ếch. - Nêu sơ lược về kỹ thuật ấp trứng gà, kỹ thuật chăn nuôi tằm. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Về nhà viết bản thu họach và nộp vào tiết tới + Xem trước bài 41 SGK. F. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: G. RÚT KINH NGHIỆM: THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Quan sát sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ở gà. - Quan sát sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở tằm và ếch - Rèn luyện kỷ năng phân tích sự sai khác giữa hai kiểu sinh trưởng và phát triển - Biết được công nghệ ấp trứng gà và nuôi tằm II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Phương pháp Chia lớp thành các nhóm nhỏ (5-6 HS) thực hiện bài này theo phương pháp nghiên cứu, tìm tòi để rút ra kết luận từ quan sát trực tiếp các TN 2. Đồ dùng, mẫu vật. - Trứng gà không phôi và trứng gà có phôi - Trứng ở các giai đoạn phát triển: Hình thành máu, điểm mắt, lông - Tranh, phim mẫu vật phát triển của tằm, ếch để phân biệt các giai đoạn phát triển: Phôi, con non ấu trùng, con trưởng thành - Dụng cụ: Dao mổ, khay mổ đĩa petri, panh, đèn chiếu trứng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong sách giáo khoa về tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn các làm thí nghiệm. I. Quan sát sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ở gà 1. Sử dụng tranh và mẫu vật sống Quan sát, phân biệt: Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận: Chú ý: Trứng gà khi mới đẻ có thể có hai trạng thái: Tr ứng không có trống không thụ tinh lòng đỏ chỉ là tế bào giao tử cái không thể ấp nở thành con. Trứng đã thụ tinh lòng đỏ hình thành h ợp tử qua ống dẫn tứng của g à mẹ hợp tử phát triển thành đĩa phôi (phôi vị) = nhiều tế bào tạo nên 3 lá phôi: ngoại bì, nội bì, trung bì. - Trứng đã thụ tinh - Trứng không thụ tinh - Trứng đã phát triển Bằng cách soi qua bóng đèn - Trứng đã thụ tinh : thấy rỏ đĩa phôi. - Trứng không thụ tinh : không thấy đĩa phôi. - Trứng đang phát triển : thấy rỏ mạch máu, điểm mắt đen. Khi trứng đã qua ống dẫn trứng lòng trắng v à vỏ đá vôi được tạo thành. Khi trứng được đẻ ra ngoài, phôi ng ừng phát triển. Nếu để lâu ngày phôi chết. Nếu ấp trứng phôi tiếp tục phát triển, sau 21 ngày nở thành gà Con ra khỏi trứng. Để HS thấy rỏ khác biệt về kích thước, KL (ST) nhưng giống về cấu tạo cơ thể (P T không qua biến thái) 2. Giải phẫu trứng sắp nở để thấy gà con giống gà trưởng thành. 3. So sánh đĩa phôi với gà con để thấy rỏ quá trình sinh trưởng khác với quá trình phát triển - Tăng về kích thước, khối lượng - Hình thành các cơ quan II. Quan sát sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở tằm 1. Sử dụng tranh và mẫu vật sống - Quan sát các giai đoạn - Tiến hành thí nghi ệm: GV hư ớng dẫn học sinh dọc thông tin trong SGK. - Quan sát trên phim, rút ra kết luận. Kết luận: Đ ặc điểm của kiểu phát triển qua biến thái là m ột phương th ức thích nghi c ủa ĐV với điều kiện sống đa dạng v à khó khăn của môi trường sống, ch ịu tác động của nhiều yếu tố trong đó có hoocmon. sinh trưởng của tằm để thấy rỏ tằm lớn lên qua các tuổi. - Quan sát các giai đoạn phát triển của tằm, nhộng, ngài để thấy rỏ sự biến thái. 2. Phân tích, so sánh sự khác nhau về hình thái, lối sống của tằm, nhộng, ngài. - Tằm : Hình dạng sâu, có đốt, không cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá dâu. - Nhộng : Được bao bọc trong kén, ở trạng thái tiềm sinh, không cử động, không ăn, không có chi, hàm, cánh. - ... qua giai đoạn sinh trưởng phát triển : Giai đoạn trứng : Đối với trứng tằm đa hệ sau đẻ trứng 8-10 ngày, 25ºC trứng nở thành tằm Đối với trứng tằm lưỡng hệ độc hệ sau đẻ trứng vào trạng thái... eaten leaves from the day before, every day Giai đoạn nhộng: Được bao kén, trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, chi, hàm, cánh The silkworm will spin a silk cocoon as protection for the... brown pupa Further changes inside the pupa result in an emerging moth Giai đoạn ngài: Là giai đoạn trưởng thành đực tìm để giao phối ngài đẻ trứng An adult silk moth emerges from the cocoon about