Bài 16. Tiêu hoá (tiếp theo)

11 146 0
Bài 16. Tiêu hoá (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 16. Tiêu hoá (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

1 Tr­êng THPT Chuyªn NguyÔn HuÖ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Quyªn 2 KiÓm tra bµi cò KiÓm tra bµi cò * Ph©n biÖt tiªu hãa néi bµo vµ tiªu hãa ngo¹i bµo? * Tiªu hãa trong èng tiªu hãa thuéc h×nh thøc nµo? ¦u ®iÓm cña h×nh thøc nµy? 3 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) Tiết 15 V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th t - Thức ăn : thịt mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu - c i m ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn Nêu đặc điểm bộ răng thích nghi với thức ăn thịt ? - Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt lớn * Răng : - S c nh n, để cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt, không nhai. - Dạ dày đơn * Dạ dày : - Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học (giống ở người) Nêu đặc điểm v ch c nng c a dạ dày th ỳ ăn thịt ? Chó 4 - Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn (giống ở người) - Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn (giống ở người) - Không phát triển và không có chức năng tiêu hóa Tại sao ruột non ng n và ruột tịt lại không phát triển ở thú ăn thịt? * Ruột non : - Ngắn (vài mét) * Ruột tịt (manh tràng) : Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) Tiết 15 V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th t Nờu c im cu to v chc nng ca rut thỳ n tht? Chó 5 - Thc n: thc vt cng, khú tiờu, nghốo dinh dng. - Thc n: thc vt cng, khú tiờu, nghốo dinh dng. - Rng nanh, rng ca khụng sc, rng trc hm phỏt trin cú g cng, b mt rng ly thc n. Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) Tiết 15 V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật - c im ng tiờu húa thớch nghi vi thc n. * Răng : - Nghin nỏt, nhai k, trn nc bt v nut. c im b rng thỳ thớch nghi vi thc n thc vt nh th no? 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th c v t 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th t Trâu 6 So vi ng vt n tht thỡ ng vt n thc vt So vi ng vt n tht thỡ ng vt n thc vt cú my kiu d dy? cú my kiu d dy? D dy n (th, cu) D dy n (th, cu) D dy kộp (trõu, bũ ng vt nhai li) Tiết 15 V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th c v t 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th t * Dạ dày : Tiết 15Tiết 15 Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) Tiết 15 D dy kộp Trõu D dy kộp : Mụ t quỏ trỡnh tiờu húa thc n trong d dy 4 ngn ca trõu? D c D t ong D lỏ sỏch D mỳi kh cú 4 ngn Thỏ D dy kộp Trõu 7 D c: - Dung tớch ln (150 lớt) cha c, lm mm thc n - Cha visinh vt tit en zim tiờu húa xenlulo v cỏc cht khỏc trong c. - Thc n lu li trong d c 30-60 phỳt Ti sao d c li cú dung tớch ln v thc n lu li trong d c trong thi gian di 30-60 phỳt? D t ong: a thc n lờn ming nhai k li D mỳi kh: Cha enzim pepxin v HCl phõn gii protein trong vi sinh vt v trong c Nhai li ng vt cú tỏc dng gỡ? D lỏ sỏch: Hp th bt nc v chuyn thc n vo d mỳi kh Tiết 15 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th c v t 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th t Nh vy : d dy kộp gm 3 quỏ trỡnh bin i c hc, bin i sinh hc v bin i húa hc. Vỡ vy thc n khú tiờu c phõn gii thnh dng n gin hn. Ti sao trõu, bũ n c nghốo protein m vn cht dinh dng cho c th? Tiết 15 V. Bài 16: Tiêu hóa (tt) IV TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT Thành phần chi yếu thức ăn động vật ăn thực vật xenlulôzơ, thành phần prôtêin lipit Hàm lượng chất dinh dưỡng tương đối nên lượng thức ăn cần cung cấp phải đủ nhiều,do nơi chứa thức ăn phải có sức chứa lớn ruột phải đủ dài, bảo đảm cho trính tiêu hóa hấp thụ tốt hơn, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể 1.Biến đổi học Cơ quan nghiền thức ăn động vật ăn thực vật chủ yếu hàm có bề mặt nghiền rộng nhiều nếp men cứng dày dày, khỏe chim Quá trình biến đổi thức ăn mặt học thực khoang miệng vá dày a) Ở động vật nhai lại trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai… lúc ăn chúng nhai sơ qua nuốt vào cỏ, tranh thủ lấy nhiều thức ăn để sau “ợ lên”, nhai kĩ lai lúc nghỉ ngơi mật nơi an toàn b) Đối với động vật có dày đơn ngựa, va` động vật gặm nhấm (thỏ, chuột), chúng nhai kĩ lần nhai đầu động vật nhai lại c) Chim ăn hạt gia cầm nên mổ hạt nuốt ngay, cố “ních” đầy diều để tiêu hóa dần Trong diều dich tiêu hóa mà có dich nhầy làm trơn mềm thức ăn, giúp cho tiêu hóa dễ dàng phần sau ống tiêu hóa Trong diều dich tiêu hóa mà có dich nhầy làm trơn mềm thức ăn, giúp cho tiêu hóa dễ dàng phần sau ống tiêu hóa Biến đổi hóa học biến đôi sinh học Thức ăn lưu lại thời gian ngắn miệng chuyển xuống dày, ruột Ở đây, thức ăn biến đổi mặt học, hóa học đặc biệt chịu biến đổi sinh học  Ở động vật nhai lại Dạ dày động vật nhai lại chia làm ngăn: cỏ, tổ ong, sách múi khế (dạ dày thức) Thức ăn thu nhận nhai sơ qua nuốt vào cỏ Ở thức ăn nhào trộn với nước bọt Khi cỏ đầy, vật ngừng ăn thức ăn từ cỏ chuyển dần sang tổ ong, búi thức ăn “ợ lên” miệng để nhai kĩ lại Đây trình biến đổi học chi yếu quan trọng thức ăn xenlulôzơ Chính thời gian thức ăn lưu lại cỏ tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật (VSV) phát triển mạnh gây nên biến đổi sinh học thức ăn giàu xenlulôzơ Dạ dày động vật nhai lại Thức ăn sau nhai kĩ với lượng nước bọt tiết dồi với lượng lớn VSV chuyển thẳng xuống sách để hấp thụ bớt nước chuyển sang múi khế Ở múi khế, thức ăn với VSV chịu tác dụng HCl enzim dịch vị Chính VSV nguồn cung cấp phần lớn prôtêin cho nhu cầu thể vật chù Như vậy, trình tiêu hóa động vật nhai lại bắt đầu trình biến đổi học biến đổi sinh học Tiếp theo trình biến đổi hóa học diẽn múi khế ruột, tương tự động vật khác b) Ở động vật có dày đơn Các động vật có dày đơn ngựa, thỏ… thức ăn tiêu hóa phần dày ruột động vật khác Riêng thức ăn xenlulôzơ trải qua trình biến đổi sinh học nhờ VSV diễn chi yếu ruột tịt (manh tràng), ruột tịt phát triển coi dày thứ hai, chứa lượng lớn VSV c) Ở chim ăn hạt gia cầm Thức ăn chuyển từ diều xuống dày tuyến dày (mề) Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa Lớp khỏe dày nghiền nát hạt thấm dịch tiêu hóa tiết từ dày tuyến Thức ăn biến đổi phần, sau chuyển xuống ruột Ở ruột, thức ăn tiếp tục biến đổi nhờ enzim có dịch tiêu hóa tiết từ tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột Dạ dày chim ăn hạt Tóm tắt  Thành phần thức ăn động vật ăn thực vật chủ yếu xenlulôzơ Xenlulôzơ chịu biến đổi sinh học nhờ hệ VSV sống hệ tiêu hóa vật chủ (trong dày động vật nhai lại ruột tịt động vật ăn thực vật có dày đơn) VSV tiết enzim xenlulaza, tạo nên sản phẩm dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên chất sống thân chúng Chính VSV nguồn bổ sung prôtêin cho thể vật chủ Các thành viên nhóm Lê Thị Kim Thanh Võ Lê Thành Nông Thành Nam Hà Ngọc Trâm Anh Nguyễn Quỳnh Anh Bùi Vũ Thùy Dương Trần Nguyễn Trúc Linh Môn: Sinh học GV: Trần Thị Tuyết Nhung 11A2 KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngọai bào. Sự tiến hóa của hệ tiêu hóa được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật? Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào - Tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào - Thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim do lizoxom cung cấp. Vd: Tiêu hóa nội bào ở trùng giày. - Tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. - Thức ăn có thể tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc tiêu hóa cơ học và hóa học trong tiêu Hóa. Vd: + Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa ở thủy tức + Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người. Tiêu hóa nội bào trong không bào TH ( ĐV dơn bào) Tiêu hóa ngoại bào ( trong túi TH) → tiêu hóa nội bào ( Ruột khoang và giun dẹp có túi TH) Tiêu hóa ngoại bào trong ống tiêu hóa ( ĐVCXS, 1 số loài ĐVKXS) 1 2 3 4 5 6 MIỆNG THỰC QUẢN DẠ DÀY RUỘT NON RUỘT GIÀ HẬU MÔN ? Hãy kể tên các bộ phận trong ống tiêu hóa của người? Ống tiêu hóa phân thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì? KIỂM TRA BÀI CŨ: Ống tiêu hóa được phân thành nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận chun hóa 1 chức năng.Ví dụ ở miệng, thức ăn sẽ được răng và cơ nhai nghiền để tăng diện tích tiếp xúc của enzim lên thức ăn… sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phận trong chun hóa trong ống tiêu hóa → thức ăn được tiêu hóa với hiệu quả cao (1) (1) (2) (3) (3) (1): ĐV ĂN THỊT - (2): ĐV ĂN THỰC VẬT - (3): ĐV ĂN TẠP (2) ? Các động vật trên thuộc nhóm động vật ăn thịt, ăn thực vật hay ăn tạp? THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN THỰC VẬT Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo) V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: hổ, chó sói, báo… ? Kể thêm một số thú ăn thịt mà em biết? sư tử THÚ ĂN THỊT V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: hổ, sư tử, chó sói… - Răng: ? Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì? Thức ăn là thịt mềm giàu chất dinh dưỡng. RĂNG HỔ RĂNG SƯ TỬ RĂNG CHÓ SÓI RĂNG BÁO [...]... ngăn ( trâu, bò…): Tiêu hóa cơ học, hóa học và nhờ VSV Đơn, to → tiêu hóa cơ học và hóa học + Dạ cỏ:Chứa nhiều VSV→lưu trữ và làm mềm TA + Dạ tổ ong → đưa TA lên miệng để nhai lại + Dạ lá sách → hấp thụ bớt nước + Dạ múi khế → Tiêu hóa protein ở VSV và cỏ - 1 ngăn ( thỏ, ngựa…) tiêu hóa cơ học và hóahọc Ngắn → tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống ở người Dài → tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống ở người... điều kiện cho sự tiêu hóa tiếp tục ở dạ múi khế 2 Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, … - Răng: - Dạ dày: + Dạ dày 4 ngăn ở động vật nhai lại( trâu, bò ): tiêu hóa cơ học, hóa học và nhờ VSV Dạ dày + Dạ dày đơn (1 ngăn ) (thỏ, ngựa…): tiêu hóa cơ học và hóa học ? Tiêu hóa thức ăn trong ?dạ dày 4 cũng là thú ăn Tại sao ngăn có ưu cỏ như trâuvới tiêu hóa điểm gì so... sinh vật cho chúng tiêu hóa tốt hơn? Điền các đặc điểm ( cấu tạo và chức năng ) thích nghi với thức ăn trong ống tiêu hóa Bài 16: Tiêu hóa (tiếp) Sinh học 11 Cơ bản Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp) * Nội dung cơ bản: III. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật : 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: - Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn - Dạ dày: Dạ dày to chứa nhiều thức ăn và tieu hóa cơ học, hóa học. - Ruột ngắn do thức ăn giàu chất dinh dưỡng. 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: - Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng. - Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại). - Ruột dài do thức ăn nghèo chất dinh dưỡng. Manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. * Dạ dày ở động vật nhai lại: - Dạ cỏ : nhào trộn với nước bọt - thức ăn được tiêu hoá 1 phần vởi VSV. - Dạ tổ ong : ‘ợ’ lên miệng để nhai lại - Dạ lá sách : hấp thu bớt nước. - Dạ múi khế : tiêu hoá thức ăn và VSV bởi HCl và enzym trong dịch vị. * So sánh ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật * Một số câu hỏi: 1. Cấu tạo bộ răng, dạ dày và ruột của thú ăn thực vật phù hợp với chức năng tiêu hóa ntn? 2. Tại sao nói ‘lôi thôi như cá trôi lòi ruột’? (Cá trôi, cá trắm ăn gì?) Sinh học 11 Nâng cao Bài 16: TIÊU HOÁ (tiếp theo) * Nội dung cơ bản: III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT 1. Biến đổi cơ học a. Ở động vật nhai lại: Lúc ăn chúng chỉ nhai qua một lần rồi nuốt, sau đó ợ lên và nhai lại. b. Ở động vật dạ dày đơn: Tiêu hoá cơ học chủ yếu ở miệng, chúng nhai ở miệng kĩ hơn động vật nhai lại. c. Gà và các loại chim ăn hạt: Tiêu hoá cơ học chủ yếu ở dạ dày do lớp cơ của dạ dày chắc, khoẻ. 2. Biến đổi hoá học và biến đổi sinh học: a. Ở động vật nhai lại: - Dạ dày ở động vật nhai lại chia thành 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. - Thức ăn thức ăn được thu nhận và nhai qua loa rồi nuốt vào dạ dày cỏ, khi dạ dày đã đầy thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. - Ở dạ dày cỏ vi sinh vật phát triển mạnh gây các biến đổi về mặt sinh học. - Thức ăn được đưa đến dạ múi khế và ở đây dưới tác động của axit HCl và enzim dịch vị, vi sinh vật trở thành nguồn cung cấp prôtêin cho động vật. - Như vậy quá trình tiêu hoá ở dạ dày bắt đầu bằng quá trình biến đổi cơ học và biến đổi sinh học, tiếp đó là quá trình biến đổi hoá học. b. Ở các động vật dạ dày đơn: Quá trình biến đổi sinh học xảy ra ở ruột tịt. Ruột tịt chứa một lượng lớn vi sinh vật. c. Ở chim và gia cầm: - Thức ăn được chuyển từ diều đến dạ dày tuyến và dạ dày cơ. + Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hoá. + Dạ dày cơ khoẻ và chắc nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu hoá sẽ biến đổi một phần chuyển xuống ruột. - Ở đáy ruột, thức ăn tiếp tục biến đổinhờ các enzim có trong dịch tiêu hoá tiết ra từ tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến mật. * Thức ăn chủ yếu của động vật ăn thực vật chủ yếu là xenlulôzơ. Xenlulôzơ chụi sự biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật sống trong hệ tiêu hoá của động vật chủ. * Vi sinh vật tiết ra enzim xenlulôza đẻ tiêu hoá xenlulôzơ, tạo nên các sản phẩm dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên các chất sống của bản thân chúng. Chính vi sinh vật là nguồn bổ sung protein cho cơ thể chủ. * Một số câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo của diều, mề ở gà và chim? Vai trò của chúng là gì? 2. Sự nhai lại có ý nghĩa gì đối với trâu, bò? 3. Vì sao hàm lượng prôtêin trong Giáo viên : Trịnh Đình Hải Trường THPT Triệu Quang Phục KIỂM TRA BÀI CŨ * Tiêu hóa là gì ? Ở động vật có mấy hình thức tiêu hóa, là các hình thức tiêu hóa nào ? * Tiêu hóa trong ống tiêu hóa thuộc hình thức tiêu hóa nào ? Ưu điểm của hình thức tiêu hóa ở nhóm động vật này ? THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN CỎ THÚ ĂN CỎ 16 - Tiết 16 V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: * Đặc điểm của thức ăn * Đặc điểm của thức ăn Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì? Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì?Thức ăn là thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa. Cấu tạo của răng, dạ dày và ruột Cấu tạo của răng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào? như thế nào? Ruột non Ruột già Dạ dày Miệng Răng cửa Răng nanh Răng hàm Răng ăn thịt Răng cạnh hàm Sự phân hóa của bộ răng Sự phân hóa của bộ răng V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Răng cửa : Nhọn, sắc Nhọn, sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xương → găm và lấy thịt ra khỏi xương V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Răng nanh Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Răng cạnh hàm Răng ăn thịt Răng cạnh hàm và răng ăn thịt có đặc điểm gì? Lớn, sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt [...]... đổi cơ học và hóa học Ngắn (vài mét) Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Không phát triển Không có chức năng b, Các dạng tiêu hóa trong ống tiêu hóa của thú ăn thịt - Tiêu hóa cơ học : Diễn ra trong khoang miệng và dạ dày - Tiêu hóa hóa học : Diễn ra trong dạ dày và ruột V ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: 2 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: Thức ăn của... thú ăn thực vật: * Dạ dày: Dạ dày 4 ngăn (Trâu, b ) Dạ dày đơn (Thỏ, Ngựa) * Dạ c : Chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV * Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại * Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước * Dạ múi kh : Tiết enzim Pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ * Dạ dày: to, 1 ngăn chứa thức ăn tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học * Ruột non: dài, tiêu hóa và hấp thụ... ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: 2 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: Dạ dày của động vật nhai lại * Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn : Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng (nhai lại) → dạ lá sách → dạ múi khế V ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: 2 Đặc điểm tiêu hóa ở thú... Các dạng tiêu hóa trong ống tiêu hóa của thú ăn thực vật - Tiêu hóa cơ học : Diễn ra trong khoang miệng và dạ dày - Tiêu hóa hóa học : Diễn ra trong dạ dày và ruột - Tiêu hóa sinh học : Diễn da trong dạ cỏ ( động vật nhai lại ) hoặc trong manh tràng ( động vật có dạ dày đơn ) dưới tác dụng của các vi sinh vật ? Bảng 1 5: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống tiêu hóa ở thú... ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Dạ dày Dạ dày ở thú ăn thịt có đặc điểm gì? Dạ Bài 16 KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án:  Khái niệm: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. - Có 2 hình thức tiêu hóa: + Tiêu hoá nội bào: Xảy ra bên trong TB. + Tiêu hoá ngoại bào: Xảy ra bên ngoài TB. Câu hỏi:  Nêu khái niệm tiêu hóa. Ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào?  Trình bày quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.  Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa: - Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. + Tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa. + Tiêu hóa hóa học nhờ tác dụng của dịch tiêu hoá để trở thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thu vào máu. Các chất không được tiêu hoá sẽ tạo thành phân và thải ra ngoài qua hậu môn. Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Động vật ăn tạp Cọp Sư tử Chó rừng Dê Bò Người Hãy sắp xếp động vật sau theo nhóm sử dụng thức ăn: V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Răng và xương sọ chó Tên bộ phận Đặc điểm Chức năng Răng Dạ dày Ruột non Ruột tịt Đơn, to Tiêu hóa cơ học và hóa học Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt phát triển Cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Ngắn Hãy quan sát hình vẽ và điền vào bảng? Dạ dày và ruột chó Không phát triển (Thoái hóa) Không V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: Tên bộ phận Đặc điểm Chức năng Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng 1 ngăn hoặc 4 ngăn. Tiêu hóa cơ học và hóa học - Răng cửa, răng nanh giống nhau. - Răng trước hàm, răng hàm có nhiều gờ cứng. - Lấy thức ăn - Nhai và nghiền thức ăn. Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Dài Hãy quan sát hình vẽ và điền vào bảng? Phát triển Tiêu hóa thức ăn nhờ VSV. Răng và xương sọ trâu Dạ dày và ruột thỏ Dạ dày 4 ngăn của trâu V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Dạ dày 4 ngăn của trâu V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) TT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột 4 Manh tràng Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt phát triển - Răng cửa, răng nanh giống nhau. - Răng trước hàm, răng hàm có nhiều gờ cứng. Cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt - Lấy thức ăn - Nhai và nghiền thức ăn. Đơn, to 1 ngăn hoặc 4 ngăn. Tiêu hóa cơ học và hóa học Tiêu hóa cơ học và hóa học Dài Ngắn Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Không phát triển (Thoái hóa) Phát triển Tiêu hóa thức ăn nhờ VSV và hấp thụ. Không Pr Tinh bột Lipit Quá trình tiêu hoá (Biến đổi trung gian) Glucô Thức ăn aa Glixerin - axit béo TẾ BÀO Chuyển hoỏ nội bào Máu và hệ bạch huyết Tim Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Những phát biểu sau Sai hay Đúng A. Ruột tịt còn được gọi là manh tràng B. Dạ dày bò có 4 ngăn C. Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt D. Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Đ Đ S Đ Cơ quan tiêu hoá Chức năng tiêu hoá Khoang miệng Dạ dày Ruột + Biến đổi cơ học: nhờ răng. + Biến đổi hoá học: nhờ Enzim từ tuyến nước bọt + Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày. + Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCL tiết ra từ tuyến vị. - Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột → chất dd. - Hấp thu chất dinh dưỡng. Hãy hoàn Thành PHT ... ngay, cố “ních” đầy diều để tiêu hóa dần Trong diều dich tiêu hóa mà có dich nhầy làm trơn mềm thức ăn, giúp cho tiêu hóa dễ dàng phần sau ống tiêu hóa Trong diều dich tiêu hóa mà có dich nhầy... tiết dịch tiêu hóa Lớp khỏe dày nghiền nát hạt thấm dịch tiêu hóa tiết từ dày tuyến Thức ăn biến đổi phần, sau chuyển xuống ruột Ở ruột, thức ăn tiếp tục biến đổi nhờ enzim có dịch tiêu hóa tiết... tiêu hóa Trong diều dich tiêu hóa mà có dich nhầy làm trơn mềm thức ăn, giúp cho tiêu hóa dễ dàng phần sau ống tiêu hóa Biến đổi hóa học biến đôi sinh học Thức ăn lưu lại thời gian ngắn miệng

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 16: Tiêu hóa (tt)

  • IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT Thành phần chi yếu trong thức ăn của các động vật ăn thực vật là xenlulôzơ, thành phần prôtêin và lipit ít. Hàm lượng các chất dinh dưỡng tương đối ít nên lượng thức ăn cần cung cấp phải đủ nhiều,do đó nơi chứa thức ăn phải có sức chứa lớn và ruột phải đủ dài, bảo đảm cho quá trính tiêu hóa và hấp thụ được tốt hơn, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Dạ dày ở động vật nhai lại

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Dạ dày ở chim ăn hạt

  • Tóm tắt

  • Các thành viên trong nhóm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan