Bài 3. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật

10 2.1K 20
Bài 3. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chào các em! KIỂM TRA 15 PHÚT. (cô phát đề - em hãy khoanh tròn 1 ý đúng trong mỗi câu). SINH HỌC LỚP 11 NC -Tuần 3 Tiết 5, Bài 5 VI. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng ni tơ. 1. Ánh sáng: + Ánh sáng cần cho quang hợp tạo ra năng lượng các chất khử mạnh  liên quan chặt chẽ với qt hấp thụ , vận chuyển, trao đổi khoáng ni tơ + Ánh sáng làm cho khí khổng mở lá thoát hơi nước dễ dàngrễ hấp thụ nước các chất hòa tan dễ dàng hơn. 2. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến qt hô hấp của hệ rễ. ( Hô hấp rễ sinh năng lượng, tạo ra các hợp chất trung gian,phục vụ cho qt hấp thụ, vận chuyển, trao đổi khoáng ni tơ). 3. Độ ẩm đất -Hàm lượng nước tự do trong đất nhiều hòa tan nhiều ion khoáng, các ion này dễ được hấp thụ theo dòng nước. -Độ ẩm đất cao hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tiếp xúc của rễ với các hạt keo đất tăng cường qt hút bám trao đổi nitơ khoáng giữa rễ đất. 4. Độ pH của đất -pH quyết định hàm lượng các NT khoáng trong đất +Ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất khoáng hòa tan các chất khoáng hút bám trên bề mặt keo đất. +pH của đất =6-6.5 là phù hợp cho sự hấp thụ phần lớn các chất khoáng +Đất chua( pH axit) thì nghèo dinh dưỡng. 5.Độ thoáng khí - Nồng độ ôxi cao hệ rễ hô hấp mạnh áp suất thẩm thấu cao rễ hút nước các chất khoáng dễ dàng. - Nồng độ CO 2 caoSự trao đổi CO 2(sinh ra do hô hấp rễ) với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất tốt hơn. Đất thoáng khí Cây hút khoáng ni tơ dễ hơn. VII. Bón phân hợp lí cho cây trồng 1. Lượng phân bón hợp lí Căn cứ vào: + Nhu cầu dd của cây (lượng chất dd để hình thành 1 đơn vị thu hoạch). + Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất + Hệ số sử dụng phân bón (lượng phân bón cây sử dụng được/ tổng lượng phân bón). [...]... bắp cải: Cây lấy lá bón nhiều N Cà rốt: Cây lấy củ bón nhiều P,K Hoa đ o (em tìm hiểu xem nên trồng v o mùa n o trong năm bón những loại phân gì? Vì sao?) Cà phê (em tìm hiểu xem nên trồng v o mùa n o trong năm bón những loại phân gì? Vì sao?) Củng cố Trả lời 5 câu hỏi trang 27 SGK Em nhớ 1.Học kĩ bài này 2 Chuẩn bị bài tiếp theo( Bài thực hành) ... Đầu Trâu 009 cũng có hiệu quả cao đối với tất cả các loại mai cảnh Mai trồng trên vườn, líp: * Bón lót khi trồng: Phân chuồng (phân trâu bò, tro trấu, sơ dừa…) đã qua ủ khoảng 5-10 kg/gốc, vôi bột khoảng 200-300 gr/gốc + 50100gr lân Đầu Trâu Toàn bộ lượng phân này được trộn đều trong hố (hoặc rãnh) trước khi trồng cây con Cây khoai lang: Cây lấy củ bón nhiều P,K Củ khoai tây: Cây lấy củ bón nhiều P,K... bón phân + Bón lót( bón trước khi trồng) + Bón thúc( bón trong quá trình sinh trưởng của cây) * Bón qua đất hoặc phun lên lá 4 Loại phân bón Căn cứ v o các loài cây thời kì sinh trưởng, phát triển của cây VD: Cây lấy củ bón nhiều P,K Cây lấy lá bón nhiều N Một số thông tin tham kh o Một số loại phân bón lá được nhà vườn quan tâm đó là: Phân bón lá Đầu Trâu 501 thúc ra chồi ra lá, Đầu Trâu 701 thúc...Thực hiện lệnh trong SGK trang 26 Lượng ni tơ phải bón là: 14 x15 x 100/60=350kg ni tơ/ha 2 Thời kì bón phân Dựa v o các quá trình sinh trưởng của mỗi loại cây trồng - Thời điểm cần bón phân dựa v o hình dạng, màu sắc của lá cây VD: Lúa mới cấy cần bón P,K giúp phát triển hệ rễ Lúa đẻ nhánh cần bón N để phát triển lá 3 Cách bón phân + Bón lót( bón trước khi trồng) + Bón thúc( bón trong quá trình sinh I SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Các nguyên tố khoáng chủ yếu hấp thụ vào dạng ion qua hệ thống rễ - Có cách hấp thụ ion khoáng rễ: thụ động, chủ động Hấp thụ Hãy thụ động giải thích thí nghiệm trang 17 SGK - Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất(Hút bám trao đổi) - Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Các ion khoáng hòa tan nước vào rễ theo dòng nước - I SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Hấp thụ chủ động - Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động - Tính chủ động thể chổ: + Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc + Các chất khoáng cần thiết cho vận chuyển trái với quy luật khuếch tán ( tức vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đất đến nơi có nồng độ cao rễ) - Sự vận chuyển cần tham gia ATP chất trung gian (gọi chất mang) - cung cấp từ trình chuyển hóa vật chất (chủ yếu từ trình hô hấp) Hãy nêu khác hấp thụ thụ động hấp thụ chủ động Hấp thụ thụ động Hấp thụ chủ động -Vận -Vận chuyển theo qui luật khuếch tán (theo gradient nồng độ) - Không cần lượng chuyển trái qui luật khuếch tán (ngược gradient nồng độ) - Cần phải có lượng II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1.Vai trò nguyên tố đại lượng - Đóng vai trò cấu trúc tế bào - Là thành phần đại phân tử tế bào (protein, lipit, axit nuclêic…) - Ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất nguyên sinh 2.Vai trò nguyên tố vi lượng siêu vi lượng * Nguyên tố vi lượng: - Hoạt hóa enzim trình trao đổi chất (vai trò chủ yếu) - Là thành phần thiếu hầu hết enzim - Liên kết với chất hữu tạo thành hợp chất hữu cơ- kim loại, có vai trò quan trọng trình trao đổi chất II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT * Nguyên tố siêu vi lượng (Au, Ag, Pt, Hg, I…): Chưa biết chắt chắn vai trò, kĩ thuật nuôi cấy mô- tế bào, nhiều trường hợp phải đưa số nguyên tố vào môi trường nuôi cấy Cần đưa vào gốc phun lên ion ba loại ion để xanh lại Dựa vào sơ đồ kiến thức học lớp 10, trình bày cách hấp thụ chủ động chất khoáng vào 1 Hãy mô tả cách hấp thụ thụ động chất khoáng sơ đồ Bài 5: Trao đổi khoáng nitơ thực vật (tiếp) Sinh học 11 Cơ bản Bài 5: NITƠ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT * Nội dung cơ bản: I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ: * Vai trò chung: - Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. * Vai trò cấu trúc : - Nitơ là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng như : protein, axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực vật. * Vai trò điều tiết : - Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng điều tiết trạng thái ngậm của các phân tử protein trong tế bào chất. II. Quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật. - Gồm 2 quá trình: + Quá trình khử nitrat. + Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật. 1. Quá trình khử nitrat. - Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3- → NO2- → NH3 2. Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật: - Amin hóa trực tiếp: axit xêtô + NH3 → aa - Chuyển vị amin: aa + axit xêtô → aa mới + axit xêtô mới - Hình thành: aa đicacbôxilic + NH3 → amit * Một số câu hỏi: 1. Loại cây trồng nào có nhu cầu Nitơ cao? 2. Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat? Sinh học 11 Nâng cao Bài 5: TRAO ĐỔI KHOÁNG NITƠ THỰC VẬT (tiếp) * Nội dung cơ bản: IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng nitơ: 1. Ánh sáng: Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng thông qua quá trình quang hợp trao đổi nước của cây 2. Độ ẩm của đất: - Nước tự do trong đất giúp hoà tan ion khoáng - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám của rễ 3. Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ trong một giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thụ chất khoáng nitơ tăng. 4. Độ pH của đất: - pH ảnh hưởng đến sự hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất khoáng của rễ - pH phù hợp nhất từ 6 - 6,5 5. Độ thoáng khí: - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước các chất dinh dưỡng * Một số câu hỏi: 1. Vì sao khi nhiệt độ tăng trong một giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thu các chất tăng? 2. đất phèn làm cây trồng phát triển kém, vậy làm thế nào để cải tạo đất phèn? 3. Tại sao khi chăm sóc cây người ta thường xới đất? Bài 6: Trao đổi khoáng nitơ thực vật (tiếp) Nội dung cơ bản: III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây: 1. Nitơ trong không khí - Cây không thể hấp thụ được Nitơ phân tử (N2) trong không khí. 2. Nitơ trong đất : - Nguồn cung cấp Nitơ cho cây chủ yếu từ đất. - Nitơ trong đất gồm: + Nitơ khoáng: NO3- NH4+. Cây hấp thụ trực tiếp. + Nitơ hữu cơ: Xác sinh vật. Cây không hấp thụ trực tiếp được. IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất cố định nitơ. 1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: Chuyển hóa nitơ hữu cơ gồm: - Quá trình amôn hóa: Nitơi hữu cơ + VSV -> NH4+ - Quá trình nitrat hóa: NH4 (nhờ Nitrosoman) -> NO2- (nhờ nitrobacter) -> NO3- Cây hấp thụ NO3- nhờ lông hút. 2. Quá trình cố định nitơ : - Con đường hóa học cố định nitơ: N2 + H2 → NH3 - Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện. + Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam. + Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium… V. Phân bón với năng suất cây trồng môi trường: 1. Bón phân hợp lí năng suất cây trồng: - Để cây trồng có năng suất cao phải bón phân hợp lí: + Đúng loại, đúng nhu cầu của giống, đúng thời điểm + Đủ lượng. + Điều kiện đất đai, thời tiết. 2. Các phương pháp bón phân: - Bón qua rễ: Dựa vào khả năng của rễ hấp thụ ion khoáng từ đất. + Bón lót. + Bón thúc. - Bón qua lá: Dựa vào sự hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng: dung dịch phân bón qua lá phải: + Có nồng độ các ion khoáng thấp. + Chỉ bón khi trời không mưa nắng không quá gắt. * Một số câu hỏi: Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ cần bón 1 lượng phân đạm rất ít? Bài 4: Trao đổi khoáng nitơ thực vật Sinh học 11 Cơ bản Bài 4: CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU VAI TRÒ CỦA CHÚNG * Nội dung cơ bản: I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: - Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là : + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. + Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. + Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm : + Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. + Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. - Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng: + Nitơ: Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng + Kali: Lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ nhiều chấm đỏ mặt lá. + Phốtpho: Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm + Lưu huỳnh: Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. + Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. + Magiê: Lá có màu vàng. + Sắt: Gân lá có màu vàng sau đó cả lá có màu vàng. - Vai trò của các nguyên tố khoáng: + Tham gia cấu tạo chất sống. + Điều tiết quá trình trao đổi chất. III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây: 1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây. - Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại 2 dạng: + Không tan. + Hòa tan. Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng dạng hòa tan. 2. Phân bón cho cây trồng. - Bón không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho cây. + Ô nhiễm nông sản. + Ô nhiễm môi trường đất, nước… Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp. * Một số câu hỏi: 1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu: a. Nitơ b. Kali c. Magiê d. Mangan 2. Thành phần của vách tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của : a. Sắt b. Canxi c. Phôtpho d. Nitơ 3. Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không? Tại sao? 4. Thế nào là bón phân hợp lý cho cây trồng? Liều lượng phân bón phụ thuộc vào những yếu tố nào? Sinh học 11 Nâng cao Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG NITƠ THỰC VẬT * Nội dung cơ bản: I. Vai trò của nitơ đối với thực vật 1. Nguồn nitơ cho cây - Có 4 nguồn cung cấp nitơ cho cây: + N2 của khí bị oxi hoá dưới điều kiện to, áp suất cao. + Quá trình cố định nitơ khí quyển. + Quá trình phân giải của các vi sinh vật. + Nguồn phân bón dưới dạng amôn nitrat. 2. Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật - Nitơ đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Nó quyết định đến năng suất chất lượng thu hoạch. - Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, ADP, ATP => Nitơ vừa có vai trò cấu trúc vừa tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất năng lượng. IV. Quá trình cố định nitơ của khí quyển - Thực chất: Đây là quá trình khử nitơ khí quyển thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+ - Đối tượng thực hiện: + Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc … + Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu. - Cơ chế (tóm tắt): sơ đồ sgk. - Điều kiện: + Có các lực khử mạnh + Được TRAO ĐỔI KHOÁNG NITƠ THỰC VẬT (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hấp thụ, trao đổi khoáng nitơ thực vật - Biết được cách bón phân hợp lý 2. Kỹ năng: - Quan sát, tư duy, phân tích sử dụng sách giáo khoa 3. Thái độ: - Ý thức được việc chăm sóc bón phân hợp lý cho cây trồng II. Trọng tâm: - Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng nitơ - Cách bón phân hợp lý cho cây trồng III. Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ H5.1 H5.2(SGK) - Học sinh: nghiên cứu bài mới hoàn thành bài thí nghiệm tuần trước V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu vai trò của nitơ trong đời sống thực vật? 2/ Trình bày quá trình cố định nitơ trong khí quyển của thực vật nêu vai trò của nó? 3/ Nêu các quá trình đồng hoá nitơ trong cơ thể thực vật? 3. Mở bài: Để đem lại năng suất cao trong trồng trọt, con người đã chú ý đến những vấn đề nào? Vì sao người ta lại chú ý đến những vấn đề đó? Các em sẽ hiểu rõ nội dung này trong bài học mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng nitơ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - Từ thí nghiệm cho HS làm nhà, Tổ 1 Tổ 2 nhận xét kết quả TN1 Đại diện tổ 1 báo cáo kết quả TN1, tổ 2 nhận xét bổ IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng nitơ: 1. Ánh sáng: - Nhận xét kết quả của học sinh nêu rõ vai trò của ánh sáng sung Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng thông qua quá trình quang hợp trao đổi nước của cây - Cho tổ 3 tô 4 nhận xét kết quả TN2 - Nhận xét kết quả của học sinh nêu rõ vai trò độ ẩm của đất 1. Vì sao khi nhiệt độ tăng trong một giới Đại diện tổ 3 báo cáo kết quả TN1, tổ 4 nhận xét bổ sung 2. Độ ẩm của đất: - Nước tự do trong đất giúp hoà tan ion khoáng - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám của rễ 3. Nhiệt độ: hạn nhất định, thì quá trình hấp thu các chất tăng? ( Ảnh hưởng đến hoạt động của enzim ) 2. đất phèn làm cây trồng phát triển kém, vậy làm thế nào để cải tạo đất phèn? ( Bón vôi làm thay đổi độ pH của đất) 3. Tại sao khi chăm sóc cây người ta thường xới đất? Hs trả lời Hs trả lời Khi tăng nhiệt độ trong một giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thụ chất khoáng nitơ tăng 4. Độ pH của đất: - pH ảnh hưởng đến sự hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất khoáng của rễ - pH phù hợp nhất từ 6 - 6,5 5. Độ thoáng khí: ( Làm thoáng khí) 4. Đất tơi xốp thoáng khí có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng phát triển của TV? ( Nhiều khí cacbonic, oxy ) - Trên cơ sở HS hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến dinh dưỡng khoáng nitơ. Hs trả lời Hs trả lời - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước các chất dinh dưỡng ... Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất(Hút bám trao đổi) - Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Các ion khoáng. .. cấy Cần đưa vào gốc phun lên ion ba loại ion để xanh lại Dựa vào sơ đồ kiến thức học lớp 10, trình bày cách hấp thụ chủ động chất khoáng vào 1 Hãy mô tả cách hấp thụ thụ động chất khoáng sơ đồ... cao đến thấp - Các ion khoáng hòa tan nước vào rễ theo dòng nước - I SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Hấp thụ chủ động - Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động - Tính chủ động thể

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

  • I. SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

  • Slide 4

  • II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan