Bài 11. Hô hấp ở thực vật

43 447 0
Bài 11. Hô hấp ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Điểm bù CO 2 là thời điểm A. nồng độ CO 2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hấp bằng nhau. B. nồng độ CO 2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hấp bằng nhau. D. nồng độ CO 2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hấp. C. nồng độ CO 2 tối đa để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hấp. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Vì sao thực vật C 4 có năng suất cao hơn thực vật C 3 ? A. Tận dụng được nồng độ CO 2 . B. Nhu cầu nước thấp . D. Không có hấp sáng .C. Tận dụng được as cao. Câu 2: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O 2 . Các phân tử O 2 được bắt nguồn từ A. Sự khử CO 2 . B. Phân giải đường . D. Quang hấp.C. Sự phân li nước. Đáp án KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Điểm bão hoà ánh sáng là A. Cường độ as tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hấp bằng nhau. B. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hấp bằng nhau. D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu. C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại. Đáp án KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5: Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. Đáp án Sao khó thở quá vậy? 1. 1. Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại cảm thấy khó chịu??? cảm thấy khó chịu??? 2. Tại sao n 2. Tại sao n àng công chúa lại chết khi ngủ àng công chúa lại chết khi ngủ trong phòng kín ngào ngạt hương hoa??? trong phòng kín ngào ngạt hương hoa??? II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HẤP I. KHÁI NIỆM IV. HỆ SỐ HẤP III. CƠ CHẾ HẤP VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA HẤP VỚI QUANG HỢP Bài 11 I. KHÁI NIỆM: 1. Định nghĩa: lớp 10 các em đã học về hấp, vậy em hãy cho biết hấp là gì? - Là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. C 6 H 12 O 6 + 6O 2  6CO 2 + 6H 2 O + Q. -Phương trình: Phương trình tổng quát được viết như thế nào? (Q : nhiệt và ATP) 2. Vai trò của hấp hấp thực vật có vai trò gì? I. KHÁI NIỆM: [...]... phân tử O2 lấy v o khi hấp VD: C6H1 2O6 + 6O2  6CO2 + 6H 2O RQ = 6/6 = 1  Ý nghĩa:  Hệ số hấp cho biết nguyên liệu đang hấp là nhóm chất gì, đánh giá tình trạng hấp của cây Các biện pháp b o quản nông sản và chăm sóc cây trồng  VD V HẤP SÁNG: - hấp sáng là quá trình hấp thu O2 và giải phóng CO2 hấp sáng là gì? Xảy ra trong điều kịên n o? ngoài Có loại thực vật n o ? sáng... + CO2 Axit Lăctic - Xảy ra tế b o chất SĐ III CƠ CHẾ HẤP: 2NADH Giai o n 1:  Đường phân 2ATP Giai o n 2:  Chu trình Crep khi có ôxi  Phân giải kị khí (Lên men) Khi không có ôxi Giai o n 3:  Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hoá - Có sự tham gia của oxy - Sản phẩm: 32 ATP, H 2O - Xảy ra tại màng trong ty thể SĐ IV HỆ SỐ HẤP:  Hệ số hấp (RQ):là tỉ số giữa phân tử CO2... hợp làm nguyên liệu cho hấp, và -Năng lượng mặt trờihô hấp trong cây? quang hợp và được sử dụng quang hợp và được tích luỹ nhờ nhờ hấp Phân biệt hấp và quang hợp? Điểm phân biệt Vị trí Thời gian Nguyên liệu Sản phẩm hấp Quang hợp Bùi Thị Hoa THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái 01683-720-548 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Câu 2: Kể tên nhân tố MT ảnh hưởng đến quang hợp? Nếu cường độ chiếu sáng A ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím B ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím C ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp cao ánh sáng đơn sắc màu xanh tím D ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp cao ánh sáng đơn sắc màu xanh lam Sao khó thở vậy? 1.Tại vào ban đêm, Tại nàng công chúa lại chết ngủ ta lại cảm thấy khó thở??? phòng kín ngào ngạt hương hoa??? Tiết 12: Bài 11 HẤP THỰC VẬT I KHÁI NIỆM II CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HẤP III CƠ CHẾ HẤP IV HỆ SỐ HẤP V HẤP SÁNG VI MỐI QUAN HỆ GIỮA HẤP VỚI QUANG HỢP HẤP THỰC VẬT I KHÁI NIỆM: Định nghĩa: -Nghiên cứu SGK, viết PTTQ hấp? - PTTQ: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (Q: nhiệt ATP) - hấp trình ôxi hoá hợp chất hữu thành CO H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể Từ PTTQ kiến thức lớp 10 học hấp tế bào, em cho biết hấp gì? Vai trò hấp hấp có vai trò gì? - Giải phóng lượng (ATP nhiệt) *Nhiệt: Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống - Tạo sản phẩm trung gian  nguyên liệu trình tổng hợp chất khác *ATP: Cung cấp ATP cho hoạt động sống (TĐC, hấp thu, vận chuyển, phát quang sinh học), sửa chữa hư hại tế bào HẤP THỰC VẬT II CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HẤP Cơ quan hấp: - Không có quan chuyên trách thực vật quan hấp quan nào? -Xảy tất quan thể Bào quan hấp - Ti thể BÀI 11: HẤP THỰC VẬT III- CƠ CHẾ HẤP *Quá trình hấp có Tế bào chất đường, đường cho biết: - Điều kiện? - Nơi xảy ra? hấp - Có giai đoạn? - Sản phẩm cuối cùng? kị khí - Tổng số ATP? hấp Lên men 34ATP hiếu khí Bảng 1: So sánh hấp kị khí hấp hiếu khí Điểm phân biệt Oxy Nơi xảy Các giai đoạn Sản phẩm cuối Năng lượng hấp kị khí hấp hiếu khí * Đáp án bảng 1: So sánh hấp kị khí- hấp hiếu khí Điểm phân biệt hấp kị khí Oxy Không có oxy Tế bào chất Nơi xảy Các GĐ hấp hiếu khí Có Oxy Ti thể Tại hấp kị khí tạo năng* Gồm lượng gđ: * Gồm gđ: nóphân - Đường - Đường phân xảy thực vật? - Chu trình crep 2.- Lên Tạimen ngập úng lâu bị héo? - Chuỗi chuyền e Sản phẩm cuối êtilic+CO2 + NL  axit lactic+NL Năng lượng Chỉ tạo ATP * CO2, H2O, ATP Tạo đc 38 ATP GĐ đường phân Phân giải hiếu khí 38 ATP Phân giải kị khí 2ATP 19 lần HẤP THỰC VẬT IV HỆ SỐ HẤP:  Hệ số hấp (RQ):là tỉ số phân tử CO2 thải số phân tử O2 lấy vào hấp  RQ = nCO2 / nO2 VD: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O RQ = 6/6 = C3H8O3 + 7O2  6CO2 + 8H2O (Glixerin) RQ = 0,86 C2H2O4 + O2  4CO2 + 2H2O (Axit Oxalic) RQ = RQ < RQ = Cacbonhidrat Prôtêin, Lipit Axit hữu CỦNG CỐ Câu 1: Vai trò quan trọng hấp trồng gì? a b c d Cung cấp lượng chống chịu Tăng khả chống chịu Tạo sản phẩm trung gian Miễn dịch cho Câu 2: Giai đoạn chung cho trình lên men hấp hiếu khí? e f g h Chu trình Crep Chuỗi chuyền điện tử electron Đường phân Tổng hợp axetyl – CoA Câu 3: Quá trình sau tạo nhiều lượng nhất: A.Hô hấp kị khí B hấp hiếu khí C Đường phân D.Lên men Cảm ơn bạn giúp hoàn thành giảng THE END Tóm tắt trình hấp tế bào NADH FADH2 2NADH 2NADH Đường phân Chu trình Chuỗi truyền CREP electron Axetyl 1Glucose → 2Piruvat CoA Ti thể Bào tương 2ATP 2ATP 34ATP BÀI 11: HẤP THỰC VẬT III- CƠ CHẾ HẤP Dựa vào kiến thức học lớp 10 (phần hấp tế bào) sơ đồ sau nêu giai đoạn hấp Gồm giai đoạn: -Đường phân -Chu trình Crep -Chuỗi truyền êlectron hấp 8NADH 2NADH 2FADH2 Đường phân Chuỗi truyền Glucôzơ  A.piruvic Êlectron SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN HẤP BÀI 11: HẤP THỰC VẬT III- CƠ CHẾ HẤP hấp thực vật có đường? Có đường: *Hô hấp kị khí lên men *Hô hấp hiếu khí HẤP THỰC VẬT Vai trò hấp hấp xem trình sinh lý trung tâm xanh - Giải phóng lượng (ATP nhiệt) - Tạo sản phẩm trung gian  nguyên liệu trình tổng hợp chất khác *Nhiệt: Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống *ATP: Cung cấp ATP cho hoạt động sống, sửa chữa hư hại tế bào khó thở vậ y ta? Tại vào ban đêm ngủ ta lại thấy khó thở? Bảng 2: So sánh điểm khác biệt giai đoạn hấp Nội Dung Giai đoạn 1: Đường Giai Đoạn Giai đoạn 3: Chuỗi phân truyền electron Lên men Điều kiện Vị trí Nguyên liệu Sản phẩm số ATP Chu trình crep So sánh điểm khác biệt giai đoạn hấp Giai đoạn Điểm phân biệt Giai đoạn 3: Chuổi chuyền Giai đoạn 1: Đường phân Lên men Điều kiện Vị trí Nguyên liệu Sản phẩm Số ATP Chu trình crep Không có oxi Tế bào chất Glucôzơ, + NAD , ADP Tế bào chất Axit piruvic 2Axit pyruvic, Rượu etilic + CO2 2NADH, 2ATP Hoặc axit lactic ATP ATP Có oxi Chất ti thể Axit pyruvic, điện tử Có oxi Màng ti thể O2, 10NADH, 2FADH2 NAD+, ADP 6CO2, 8NADH, 2FADH2 2ATP 34 ATP, H2O 34ATP Phân biệt hấp quang hợp? Điểm phân biệt Vị trí hấp Quang hợp Ty thể (chủ yếu) Lục lạp Chủ yếu: Ban đêm Ban ngày Nguyên liệu C6H12O6 O2 CO2, H2O NL Sản phẩm CO2, H2O NL Thời gian C6H12O6 O2 BÀI 11: HẤP THỰC VẬT III- CƠ CHẾ HẤP 2NADH Lên men 2NADH 6NADH 2FADH2 *Quá trình hấp có ...Bài 12 : HẤP THỰC VẬT I. MỤC TIÊU Học sinh - Trình bày được hấp thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò của hấp đối với cơ thể thực vật. - Phân biệt được 2 con đường hấp thực vật : Kị khí và hiếu khí. -Mô tả được mối quan hệ giữa hấp và quang hợp -Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hấp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 12.1, 12.2, 12.3 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết quang hợp ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 12.1 sách giáo khoa ? hãy mô tả thí nghiệm. Các Tn a, b, c nhằm chứng minh điều gì ? I. KHÁI QUÁT VỀ HẤP THỰC VẬT Sau khi mô tả cách làm thí nghiệm Học sinh : Nêu được 1.Hô hấp thực vật là gì +TN a : Chứng minh hạt nảy mầm thải CO 2 (cách lắp thiết bị nhằm loại bỏ CO 2 của môi trường). +TNb : Nhằm phát hiện hạt nảy mầm hấp thụ oxy. +TNc : Phát hiện hạt nảy mầm thải -Biểu hiện bên ngoài của hấp thực vật là : Hấp thụ O 2 giải phóng CO 2 và nhiệt lượng. nhiệt ? hấp là gì ? bản chất của hiện tượng hấp ? -Bản chất của hấp là : Quá trình phân giải hoàn toàn chất hữu cơ thành các sản phẩm vô cơ cuối cùng là CO 2 , H 2 O và giải phóng năng Học sinh : Nêu ý kiến có thể chưa đầy đủ. Giáo viên : Giải thích thêm về thực chất của quá trình hấp lượng. -Thực chất của hấp là quá trình ôxy hoá khử phức tạp, trong đó diễn ra các phản ứng tách điện tử (e) và hiđrô (H) từ nguyên liệu hấp chuyển tới ôxy không khí tạo thành H 2 O * Hoạt động 2 Giáo viên : Dựa vào kiến thức đã học lớp 10, và kết quả phân tích các thí nghiệm nên trên. 2.Phương trình hấp tổng quát ? hãy viết phương trình hấp tổng quát ? Học sinh : viết phương trình, sau đó giáo viên cho các học sinh khác bổ sung. C 6 H 12 O 6 + 6 CO 2  6 CO 2 + 6 H 2 O + 2886Kj (nhiệt ATP) * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.3 kết hợp với kiến thức đã học lớp 10. 3.Vai trò của hấp đối với cơ thể thực vật ? hãy cho biết hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật ? -Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây. Học sinh : Sau khi thảo luận cần nêu được các ý cơ bản : Tạo năng lượng để duy trì các hoạt động sống của cơ thể * Hoạt động 4 -Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây. Giáo viên : Quan sát hình 12.2 ? hãy cho biết thực vật có thể xảy ra nững con đường hấp nào ? Học sinh : Hai con đường hấp hiếu khí và hấp kị khí II.CÁC CON ĐƯỜNG HẤP THỰC VẬT Giáo viên : chi học sinh đọc mục II.1, quan sát hình 12.2. Phát phiếu học tập số 1 cho học sinh. Phiếu học tập số 1 Điểm phân biệt hấp kị khí hấp hiếu khí Nơi xảy ra Sản phẩm Năng lượng 1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men) -Đường phân : Khi thiếu ôxy C 6 H 12 O 6 + 2NAD + 2 ADP  2C 3 H 4 O 3 + 2ATP + 2NADH Lên men Từ 2C 3 H 4 O 3  2C 2 H 5 OH + CO 2 hoặc C 3 H 6 O 3 Diễn ra trong tế bào chất. GP ? hãy phân biệt phân giải kị khí và phân giải hiếu khí ? -Giống nhau -Khác nhau : Điều kiện (oxi), nơi xảy ra, sản phẩm cuối cùng, năng lượng được giải phóng. Bài 11: hấp thực vật * Nội dung cơ bản: I. Khái quát về hấp thực vật : 1. hấp thực vật là gì ? - hấp thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó, các phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP. - Phương trình tổng quát : C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q 2. Vai trò của hấp đối với cơ thể thực vật. - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây. - Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây. - Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. II. Con đường hấp thực vật: 1. Phân giải kị khí: - Điều kiện : + Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây điều kiện thiếu oxi. - Gồm : + Đường phân : Là quá trình phân giải Glucozo đến axit piruvic (xảy ra trong tbc). + Lên men. 2. Phân giải hiếu khí: - Gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong HH. + Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn + Chuỗi chuyền electron diễn ra màng trong ti thể. Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước. - Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng. 3. hấp sáng : - Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng. III. Quan hệ giữa hấp với quang hợp và môi trường : 1. Mối quan hệ giữa hấp và quang hợp: - HH và QH là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau. HH cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho quang hợp ngược lại QH cung cấp nguyên liệu cho HH… 2. Mối quan hệ giữa HH và môi trường: a. Nước : - Nước cần cho HH, mất nước làm giảm cường độ HH. b. Nhiệt độ: - Khi nhiệt độ tăng, cường độ HH tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường. c. Oxi: d. Hàm lượng CO2: - CO2 là sản phẩm của HH vì vậy nếu CO2 được tích lại (> 40%) sẽ ức chế HH → sử dụng CO2 trong bảo quả nông sản. * Một số câu hỏi: 1. Phân biệt hấp hiếu khí và hấp kị khí. 2 hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hấp kị khí? hấp thực vật I. Mục tiêu Học xong phần A4, học sinh phải: - Giải thích được khái niệm về hấp và vai trò của nó đối với đời sống thực vật - Mô tả được các giai đoạn của cơ chế hấp: quá trình, sản phẩm, nơi xảy ra, điều kiện xảy ra. - Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hấp - Biết vận dụng vào thực tế các biện pháp bảo quản nông sản trên quan điểm hấp II. Tóm tắt nội dung 1. Khái niệm về hấp thực vật 1.1. Định nghĩa và phương trình hấp hấp là quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. Phương trình tổng quát của quá trình hấp được viết như sau: C 6 H 12 O 6 + O 2 => 6CO 2 + 6H 2 O +Q (năng lượng: ATP + nhiệt) 1.2. Vai trò của quá trình hấp hấp được xem là quá trình sinh lí trung tâm của cây xanh, có vai trò đặc biệt quan trọng trong các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng: - Trước hết thông qua quá trình hấp, năng lượng hoá học tự do dưới dạng ATP được giải phóng từ các hợp chất hữu cơ và năng lượng dưới dạng ATP này được sử dụng cho các quá trình sống của cơ thể: quá trình trao đổi chất, quá trình hấp thụ và vận chuyển chủ động các chất, quá trình vận động sinh trưởng, quá trình phát quang sinh học, …Cụ thể là 1 phân tử glucôzơ khi hấp hiếu khí giải phóng 36 ATP, tức là cơ thể thực vật đã thu được gần 50% năng lượng có trong 1 phân tử glucôzơ (674 kcal/M). - Trong các giai đoạn của quá trình hấp, nhiều sản phẩm trung gian đã được hình thành và các sản phẩm trung gian này lại là đầu mối (nguyên liệu) của các quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể. Với vai trò này hấp được xem như quá trình tổng hợp cả về mặt năng lượng lẫn mặt vật chất. 2. Cơ chế hấp Cơ chế hấp với các giai đoạn hấp sau: - Con đường đường phân - Chu trình Crép - Chuỗi truyền điện tử và quá trình photphorin hoá Các giai đoạn của quá trình hấp trong cơ thể thực vật có thể tóm tắt như sau: a) Giai đoạn phân giải đường (đường phân) xảy ra chất tế bào trong điều kiện yếm khí: Glucôzơ > 2 Axit pyruvic b) Phân giải kị khí và hấp hiếu khí - Phân giải kị khí (lên men) xảy ra chất tế bào chưa có sự tham gia của O 2 Axit pyruvic > Rượu Etilic Axit pyruvic > Axit Lactic - hấp hiếu khí xảy ra ty thể với sự có mặt của O 2 : Chu trình Crép: Axit pyruvic CO2 + H2O c) Chuỗi truyền điện tử và quá trình photphorin hoá tạo ra 30 ATP 3. Hệ số hấp (RQ) Hệ số hấp -kí hiệu là RQ - là tỉ số giữa số phân tử CO 2 thải ra và số phân tử O 2 hút vào khi hấp. RQ của nhóm hydrat cacbon bằng 1 Ví dụ V: C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 = 6CO 2 + 6H 2 O RQ = 6/6 = 1 RQ của nhóm lipit, protein th ường < 1 RQ của nhiều acit hữu cơ thường > 1 ý nghĩa của hệ số hấp: Hệ số hấp cho biết nguyên liệu (bản thể) đang hấp là nhóm chất gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá tình trạng hấp và tình trạng của cây. 4. Năng lương hấp - Hệ số sử dụng năng lượng hấp - Cơ chế hình thành ATP 5. hấp sáng hấp sáng là hấp xảy ra ngoài ánh sáng. Nhóm thực vật C3 thường xảy ra quá trình hấp này. Đó là khi thực vật C3 phải sống trong điều kiện khí hậu nóng ẩm kéo dài với nồng độ O 2 cao, cường độ ánh sáng cao, trong khi nồng độ CO2 lại thấp. Khi đó trong pha cacboxi hoá của chu trinh Canvin xảy ra quá trình oxi hoá RiDP thành Axit glycolic. Axit glycolic chính là bản thể của hấp sáng. hấp sáng không có ý nghĩa về mặt năng lượng (không giải phóng ATP), nhưng lại tiêu tốn 30-50% sản phẩm quang hợp. 6. hấp và các điều kiện môi trường 6.1. hấp và nhiệt độ hấp bao gồm các phản ứng hoá học với sự xúc tác của các ezim do đó phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. Mối quan hệ giữa cường độ hấp và nhiệt độ thường được biểu diễn bằng đồ thị có đường cong một đỉnh Nhiệt độ thấp nhất mà cây bắt đầu hấp Bài 11: hấp thực vật GROUP Như bạn biết, CO2 O2 nguyên liệu sản phẩm trình quang hợp Nhưng có bạn tự hỏi tỉ lệ chúng bao nhiêu, liệu có số cụ thể hay không? IV Hệ số hấp (RQ)  ĐỊNH NGHĨA: hệ số hấp tỉ số số phân tử CO2 thải số phân tử O2 lấy vào hấp RQ nhóm carbohydrate VD: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O Có RQ = 6/6 = RQ nhóm lipit, protein < RQ nhiều axit hữu >  Một số ví dụ khác: 2C3H8O3 (Glycerin) + 7O2 -> 6CO2 + 8H2O RQ = 0,86 C18H36O2 (Acid stearic) + 26O2 -> 18CO2 + 18H2O RQ = 0,69 2C2H2O4(Acid oxalic) + O2 -> 4CO2 + 2H2O RQ = 4,0 Bài tập áp dụng: Tính RQ số phương trình hấp sau? C22H22O11 + 22O2 -> 22CO2 + 11H2O RQ = C14H10O4 + 29/2O2 -> 14CO2 + 5H2O RQ = 0, 96 C28H44O + 77/2O2 -> 28CO2 + 22H2O RQ = 0,72 Ý nghĩa hệ số hấp Cho biết nguyên liệu hấp nhóm chất qua đánh giá tình trạng hấp Trên sở hệ thống hấp, định biện pháp bảo quản nông sản chăm sóc trồng V hấp sáng Ánh sáng APG O2 (C3) RiDP Acid Glycoic (C2) Acid Gycolic Acid Glyoxylic Peroxixom Lục lạp CO2 SƠ ĐỒ HẤP SÁNG THỰC VẬT C3 Glycine Serine Ti thể VI Mối quan hệ quang hợp hấp Sơ đồ mối quan hệ quang hợp hấp Trò chơi Trò chơi gồm có câu hỏi Câu 1: hấp sáng xảy bào quan nào? A Lục lạp, peroxisome B Ti thể, peroxisome C Lục lạp, ti thể D Lục lạp, ti thể, peroxisome Câu 2: hấp sáng xảy nhóm thực vật nào? A Thực vật ưa sáng B Thực vật C3 C Thực vật C4 D Thực vật tảo Câu 3: RQ nhóm lipit, protein bao nhiêu? A >1 B [...]...Câu 1: hấp sáng xảy ra những bào quan nào? A Lục lạp, peroxisome B Ti thể, peroxisome C Lục lạp, ti thể D Lục lạp, ti thể, peroxisome Câu 2: hấp sáng xảy ra nhóm thực vật nào? A Thực vật ưa sáng B Thực vật C3 C Thực vật C4 D Thực vật tảo Câu 3: RQ của nhóm lipit, protein là bao nhiêu? A >1 B ... (TĐC, hấp thu, vận chuyển, phát quang sinh học), sửa chữa hư hại tế bào HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP Cơ quan hô hấp: - Không có quan chuyên trách Ở thực vật quan hô hấp quan... hô hấp cho biết nguyên liệu hô hấp nhóm chất gì, đánh giá tình trạng hô hấp  Các biện pháp bảo quản nông sản chăm sóc trồng HÔ HẤP Ở THỰC VẬT V HÔ HẤP SÁNG: – Khái niệm Hô hấp sáng gì? Hô hấp. .. lạp Hô hấp sáng xảy bào quan nào? Nguyên liệu, sản phẩm hô hấp sáng? Hiệu lượng? Hô hấp sáng có lợi hay có hại? Ti thể HÔ HẤP Ở THỰC VẬT V HÔ HẤP SÁNG: (1)- Khái niệm: Hô hấp sáng trình hấp thu

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan