Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

11 342 1
Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 31 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU + Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật + Liệt kê, lấy ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến của động vật + Đưa ra được một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ 31.1, 31.2 sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Khác nhau của tập tính bẩm sinh và tập tính học được, ví dụ ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 +Dùng phiếu học tập số 1 (thời gian 10 phút) IV.MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV * Các hình thức học tập chủ yếu làm +HS nghiên cứu SGK để điền nội dung vào phiếu. +Cho 3 HS báo cáo kết quả trên phiếu của mình + GV bổ sung đưa ra đáp án Phiếu học tập số 1 Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết đ/k hoá đáp ứng đ/c hoá hành động Học ngầm Học khôn *Hoạt động 2 +HS làm bài tập (trang 122-123) để củng cố mục IV +GV cho đại diện các nhóm trình bày ý biến đổi tập tính của động vật là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn. kiến… Sau đó nhận xét, bổ sung theo đáp án. *Hoạt động 3 Học sinh : Tự nghiên cứu mục V và sử dụng phiếu hoc tập số 2 để điền nội dung vào phiếu (3 phiếu) Giáo viên : Gọi 2 em đọc kết quả của mình. 2 em bổ sung ý kiến của bạn. V.MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV *Là tập tính kiếm ăn, lãnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội GV nêu đáp án và kết luận Phiếu học tập số 2 Loại tập tính Ví dụ Ưng dụng Kiếm ăn (?) (?) Lãnh thổ (?) (?) Sinh sản (?) (?) Di cư (?) (?) Xã hội thứ bậc (?) (?) IV.ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT * Ví dụ : - Dạy chim, thú làm xiếc - Chó nghiệp vụ - Làm bù nhìn đuổi chim - Gọi trâu về chuồng IV. CỦNG CỐ + Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ +Quan sát hình vẽ 32.1 +Gợi ý làm bài tập SGK V. BÀI VỀ NHÀ + Trả lời câu hỏi (1  6 sách giáo khoa tr.126) + Đọc, “Em có biết” Xã hội vị tha (?) (?) Phần thuyết trình NHÓM 3: Bài: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt) I Bài học: Học ngầm: a) Khái niệm: Học ngầm kiểu học ý thức, rõ học Sau có nhu cầu kiến thức tái lại giúp động vật giải tình tương tự b) Vai trò: Giúp động vật nhận thức môi trường xung quanh, mau chóng tìm thức ăn tránh đe dọa kẻ thù c) Ví dụ: Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú Học khôn: a) Khái niệm: Học khôn kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình Lưu ý: Học khôn có động vật có hệ thần kinh phát triển người động vật thuộc Linh trưởng b) Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn thay đổi c) Ví dụ: Gấu leo thang để thoát hiểm Quạ tận dụng cành cây, lông chim mẫu vụn khác để lấy thức ăn từ chỗ khó với Tinh tinh xếp thùng gỗ chồng lên để lấy chuối cao II Bài tập: Các bạn điền từ phù hợp vào bảng sau? Ví dụ Gà theo gà mẹ để kiếm ăn nhỏ Hình thức học tập In vết Một chó lúc đem nuôi nhút nhát, sau thân thiết với chủ nhà Quen nhờn Chó nuôi nhà, dắt thả nơi khác cách xa nhà, nhớ đường để quay nhà Học ngầm Khi gặp toán phức tạp, phải vận dụng tất kiến thức cũ để giải Các huấn luyện viên dạy cá heo làm xiếc Học khôn Điều kiện hóa (hành động) _The End_ Cám ơn bạn lắng nghe Bài 32 1. Quen nhờn 2. In vết 3. Điều kiện hóa Điều kiện hóa đáp ứng Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplôp) (điều kiện hóa kiểu Paplôp) Điều kiện hóa hành động Điều kiện hóa hành động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ) (điều kiện hóa kiểu Skinnơ) 4. Học ngầm 5. Học khôn 1.Tập tính kiếm ăn 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ Thu hút con cái 2. Tập tính sinh sản 4. Tập tính di cư [...]... ma túy và thuốc nổ *** Tập tính học được chỉ có ở người: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ đúng giờ, tuân thủ luật pháp và đạo đức xã hội * Các hình thức học tập • • • • • chủ yếu của động vật Quen nhờn In vết Điều kiện hóa Học ngầm Học khôn *Một số dạng tập tính • • • • • phổ biến ở động vật Tập tính kiếm ăn Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tập tính sinh sản Tập tính di cư Tập tính xã hội ...5 .Tập tính xã hội Tập tính kiếm ăn VD 1 Vào cuối xuân, đầu hạ, sau những trận mưa rào, ếch nhái kêu vang vọng ngoài cánh đồng Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ VD 2 Vào mùa hè, cá voi xám sống ở Bắc băng dương, mùa đông chúng lại có mặt ở vịnh California Tập tính sinh sản VD 3 Sóc đất phát tiếng kêu khi phát hiện kẻ thù nguy hiểm Tập tính di cư VD 4 Tinh tinh đực đánh đuổi một con tinh tinh đực lạ Tập tínhTRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ – CHIÊM HOÁ – TUYÊN QUANG GIÁO ÁN SINH HỌC Năm học 2009 - 2010 PHẠM VĂN AN Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU: IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: HỌC KHÔN HỌC NGẦM ĐIỀU KIỆN HOÁ IN VẾT QUEN NHỜN VÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨC IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: - Sau khi mới nở gà con bám theo gà mẹ. - Đàn ngỗng đi theo người mà chúng nhìn thấy đầu tiên. - Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ. - Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. IN VẾT Gà con chạy đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau đó gà con sẽ không chạy nữa. - Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường. - Là hình thức học tập đơn giản. - Kích thích nhiều lần không gây nguy hiểm thì động vật không có phản ứng. - Kích thích trở thành quen nhờn. QUEN NHỜN VÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: NGUYỄN BÁ HOÀNG TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II TẬP TÍNH HỌC KHÔN: TẬP TÍNH HỌC KHÔN: IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: - Thả chuột vào một khu vực có nhiều lối đi → Chạy thăm dò đường. - Nếu con người cho thức ăn vào khu vực đó → Chuột tìm đến thức ăn nhanh hơn. - Giúp động vật mau chóng tìm được thức ăn, tránh được sự đe doạ của kẻ thù. - Học không chủ định (Không có ý thức ) không biết rõ là mình sẽ học được. - Trong cuộc sống khi có nhu cầu thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề dễ dàng. HỌC NGẦM - Bật đèn cho chó ăn → Chỉ cần bật đèn chó tiết nước bọt. - Thả chuột đói vào chuồng có cần đạp gắn với hộp thức ăn… - Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống. - Điều kiện hoá đáp ứng: hình thành mlh mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng thời - Điều kiện hoá hành động: liên kết một hành vi của ĐV với một phần thưởng, sau đó ĐV chủ động lặp lại các hành vi đó ĐIỀU KIỆN HOÁ VÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: Tinh tinh biết xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn trên cao Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. - Học có chủ động, có ý thức. - Phối hợp được các kinh nghiệm có trước đó để giải quyết các tình huống mới. HỌC KHÔN VÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi: - Là tập tính học được, hình thành trong quá trình sống. - Săn mồi: + Mùi của con mồi kích thích ĐV ăn thịt rình mồi, vồ mồi… + Con mồi khi phát hiện kẻ thù → Lẩn trốn, bỏ chạy, tự vệ. - Gà con lúc đầu mổ thức ăn chưa chính xác, sau đó có chọn lọc và chính xác hơn. - Mèo thường rình và vồ mồi… Ví dụ: IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi: 2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: - Chiếm giữ và bảo vệ vùng lãnh thổ để chống lại các cá thể cùng loài, bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở. - Bảo vệ lãnh thổ là cơ hội lựa chọn con cái trong mùa sinh sản bảo vệ nòi giống. - Chó sói đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu. - Hươu đực tiết ra chất rồi quệt vào cành cây đánh dấu để tìm đồng loại và giữ lãnh thổ. [...]... ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1 Tập tính kiếm ăn - săn mồi: 2 Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: 3 Tập tính sinh sản: 4 Tập tính di Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn: 02/12/2010 Bài: 32 TẬP TÍNHĐỘNG VẬT ( tt ) I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: * Kiến thức: - Nêu số hình thức học tập chủ yếu động vật - Liệt kê lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật - Nêu ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất * Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp, kỷ hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm * Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: - Hình 32.1, 32.2 SGK - Phiếu học tập III Trọng tâm: - Một số hình thức học tập động vật - Một số dạng tập tính phổ biến động vật IV Kiểm tra cũ - Tập tính học đựơc là: a/ Được hình thành trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm b/ Được hình thành trình phát triển loài, thông qua học tập rút kinh nghiệm c/ Được hình thành đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiêm di truyền d/ Được hình thành đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm đặc trưng cho loài - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Tập tính bẩm sinh Tập tính học - Sinh có - Được hình thành thông qua học tập rút kinh nghiệm - Bản chất chuỗi phản xạ không điều kiện - Là chuỗi phản xạ có điều kiện - Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài - Không bền vững dể thay đổi - Nhện dăng tơ - Sự tự vệ V/ Tiến trình giảng * Mở - Tại chim, vịt gà nở thấy vật chuyển động chúng theo, người xiếc thú điều khiển chúng… * Phát triển * Hoạt động 1: tìm hiểu số hình thức học tập động vật - Mục tiêu: nêu số hình thức học tập chủ yếu động vật, liệt kê lấy ví dụ số dạng tập tính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểu học tập Quen nhờn In viết Điều kiện hoá đáp ứng Điều kiện hoá hành động Học ngầm Học khôn - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số chuẩn bị trước ? Khái niệm Ví dụ Nội dung IV/ Một số hình thức học tập động vật 1/ Quen nhờn - Đơn giản, động vật phớt lờ, không trả lời kích thích không kèm theo điều kiện Vd: gỏ kén cho gà ăn gỏ kẻn gà chạy lại nhiều lần không cho ăn nghe gà không chạy lại 2/ In vết - Động vật non theo “ vết mẹ” loài khác vật khác Vd: sau nở gà thấy theo vật chuyển động mà chúng thấy 3/ Điều kiện hoá a/ Điều kiện hoá đáp ứng - Hình thành mối liên kết trung ương thần kinh tác động kích thích đồng thời Vd: đánh chuông cho chó ăn( Paplôp) b/ Điều kiện hoá hành động - Liên kết hành vi động vật với phần thưởng hay phạt sau động vật chủ động lặp lại Vd: thí nghiệm Skinnơ 4/ Học ngầm - Học ý thức cần kiến thức tái Vd: thả chuột cho quen với đường cho thức ăn chúng mau tìm tới chưa quen đường 5/ Học khôn - Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình Vd: tinh tinh biết xếp thùng gỗ chồng lên để lấy thức ăn => Tóm lại động vật có hình thức học tập chủ yếu: quen nhờn, in vết, điều kiện hoá đáp ứng, điều kiện hoá hành động, học ngầm học khôn - Yêu cầu HS đọc - Câu 1: B; Câu 2: D; Câu 3: trả lời câu hỏi lệnh B sách giáo khoa * Hoạt động 2: tìm hiểu số dạng tập tính phổ biến động vật - Mục tiêu: liệt kê lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật Loại tập tính Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Di cư Xã hội thứ bậc Xã hội vị tha Ví dụ V/ Một số dạng tập tính phổ biến động vật 1/ Tập tính kiếm ăn - Vd: hổ báo săn mồi, vô mồi, nhện dăng lưới bẩy côn trùng 2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ - Vd: loài thú rừng thường chiếm lãnh thổ - Học sinh hoàn riêng thành phiếu học tập 3/ Tập tính sinh sản số - Vd: ve vãn, ấp trứng đẻ 4/ Tập tính di cư - Vd: đàn chim siếu di cư theo mùa 5/ Tập tính xã hội a/ Tập tính thứ bậc - Vd: bầy thú sống thành bầy đàn có thứ bậc b/ Tập tính vị tha - Vd: ong thợ lao động để phục vụ cho sinh sản ong chúa => Tóm lại động vậttập tính phổ biến như: kiếm ăn, bảo vệ lảnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư tập tính xã hội * Hoạt động 3: tìm hiểu ứng dụng tập tính vào đời sống sản xuất - Mục tiêu: nêu ví dụ ...I Bài học: Học ngầm: a) Khái niệm: Học ngầm kiểu học ý thức, rõ học Sau có nhu cầu kiến thức tái lại giúp động vật giải tình tương tự b) Vai trò: Giúp động vật nhận thức môi trường... thức ăn nhanh Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú Học khôn: a) Khái niệm: Học khôn kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình Lưu ý: Học khôn có động vật có hệ thần... giải tình Lưu ý: Học khôn có động vật có hệ thần kinh phát triển người động vật thuộc Linh trưởng b) Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn thay đổi c) Ví dụ: Gấu leo

Ngày đăng: 19/09/2017, 06:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan