ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO

77 621 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại cương về tế bào 1. Hình dạng, kích thước, cấu tạo, thành phần hóa học 2. Sự phân chia của tế bào 3. Sơ lược sư phát triển của phôi người 1. Hình dạng, kích thước, chức năng, cấu tạo, thành phần hóa học của TB . Tế bào là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo nên cơ thể và thực hiện chức năng của cơ thể. Vì vậy có thể nói tế bào vừa là đơn vị cấu tạo, vừa là đơn vị chức năng của cơ thể. 1.1. Hình dạng. Thay đổi theo vị trí và chức năng như hình tròn (tế bào máu), hình trụ (như biều mô dạ dày và ruột), hình vuông (như tế bào hợp thành túi tuyến giáp trạng), hình tháp hay hình sao (như tế bào thần kinh). 1.2. Kích thước. Rất nhỏ, có thể thay đổi từ 5 - 200 µm (1/1.000mm). Trong cơ thể ngơời nơron tiểu não là loại tế bào nhỏ nhất; và noãn (tế bào trứng chín) là loại tế bào lớn nhất. Tất cả các bộ phận và các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào (TB) Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo cơ bản, vừa là đơn vị chức năng của các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể. Tế bào sinh ra bằng cách phân chia tế bào đã có truớc đang tồn tại 1.3. Cấu tạo. Dù hình dạng, kích thước khác nhau, nhưng các tế bào đều có cấu tạo chung bao gồm: màng, chất tế bào, nhân và các bào quan như ty thể, trung thể, bộ máy gôn ghi, ribôxôm để thực hiện các chức năng như trao đổi chất, sinh tổng hợp prôtêin, hoặc thực hiện chức năng thực bào (như tế bào bạch cầu). Trong đó: + Màng: Bao bọc phía ngoài, rất mỏng, có cấu trúc màng kép, gồm 2 lớp phân tử phốtpholipit có cực kị nước quay vào nhau, còn mặt trong và mặt ngoài màng được bao bọc bởi lớp phân tử prôtêin Cần lưu ý rằng 2 lớp phân tử prôtêin không cùng một bản chất: lớp ngoàì có mucôprôtêin có vai trò quan trọng trong việc lọc, ngăn cản sự xâm nhập của một số phân tử có khả năng làm hại lớp phốtpholipit. Như vậy màng sinh chất có nhiệm vụ chính là bảo vệ. + Chất tế bào (hay nguyên sinh chất = bào tương): Là một dịch keo trong suốt nằm trong màng tế bào, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. Trong tế bào chất chứa nhiều bào quan quan trọng, đồng thời là nơi cung cấp những nguyên liệu cần thiết cho mọi hoạt động sống của các bào quan. + Nhân: Trừ tế bào hồng cầu không nhân, còn lại mỗi tế bào có ít nhất 1 nhân. Nhân là một thành phần quan trọng nằm trong tế bào, hình cầu hay bầu dục. Tế bào càng lớn nhân càng to. Nhân có màng nhân ngăn cách với phần tế bào chất xung quanh. Màng nhân có cấu trúc như màng tế bào, trên đó có nhiều lỗ. Thành phần hoá học chủ yếu của nhân là các nuclêô prôtêit (70%) với 2 thành phần chủ yếu là ADN (axít đềôxiribônuclêic) và ARN (axít ribônuclêic). Trong màng nhân là chất nhân (hay nhân tương) chứa nhiễm sắc thể và hạch nhân (nhân con). Hạch nhân là khối cầu nhỏ tạo bởi ARN (axít ribônuclêic), có chức năng tham gia tổng hợp prôtêin của nhân, điều chỉnh sự vận chuyển ARN từ nhân ra chất tế bào. Trong nhân chứa nhiễm sắc thể, trong đó có ADN (axít đềôxiribônuclêic). Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống cùa tế bào, Nhân có vai trò quan trọng trong việc cung cấp ARN để tổng hợp oprôtêin trong tế bào; duy trì và truyền đạt các thông tin di truyền. + Các bào quan - Ti thể. Là những hạt nhỏ, hình hạt hay hình sợi, hình cầu, kích thớc 0,75 - 0,7µm. Số lượng từ vài chục đến vài trăm. Đời sống của ty thể ngắn ngủi. Thành phần hoá học chủ yếu xây dựng nên cấu trúc của ti thể là prôtêin và lipid. Ngoài ra còn có ARN, ADN, VTM A. B Trong ti thể có đầy đủ phức hệ enzim xúc tác SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG SINH HỌC TẾ BÀO X G A T T A X 1nm A T G X T A 3.4 nm A T G X X G G X T A G T A A T 0.34nm Cấu trúc khơng gian phân tử ADN GV THÂN THỊ DIỆP NGA Cơ chế giúp cho sinh vật từ tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành thể có hàng tỉ tế bào? CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO • • • • I-ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO II- CẤU TRÚC TẾ BÀO TIỀN NHÂN III- CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THẬT IV-THÀNH PHẦN HĨA HỌC I-ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO • 1- Hình dạng kích thước tế bào Hãy quan sát rút nhận xét hình dạng kích thước tế bào ? Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Khơng bào • Có màng bao quanh túi dự trữ • Số lượng nhiều thực vật • Tạo sức trương cho TB khơng bị héo • Chứa: – Nước – Chất dinh dưỡng – Chất thải III- CẤU TRÚC TB NHÂN THẬT 2- Ngun sinh chất: Thành phần chất ngun sinh gồm: - Dịch lỏng( dịch TBC): - Khung Protein( Khung xương tế bào) III- CẤU TRÚC TB NHÂN THẬT C- NHÂN TẾ BÀO: Nhiễm sắc thể tế bào nhân thật (x 500) Thể nhân C- NHÂN TẾ BÀO: 1- Hình thái số lượng: - Thay đổi tùy chức năng, hình dạng TB: + Hình cầu( TB biểu mơ) + Hình dài( TB trơn) + Hình đĩa( TB biểu mơ lót) + Hình dị dạng( TB khổng lồ) + Hình tổ sâu( TB khối u) - Số lượng: Thường có nhân( Gan đa bội,TB tủy xương hàng chục) 2- CẤU TRÚC NHÂN TẾ BÀO: Gồm Màng nhân, NST, hạch nhân, dịch nhân a- Màng nhân: Là màng đơi dày 7.5 µm, có nhiều lỗ( TĐC) Chức năng: Màng nhân kiểm sốt trao đổi nhân tế bào chất, ngăn cách vật chất di truyền với tế bào chất gian kì Lớp lamina có vai trò hòa tan tái tạo lại màng nhân tế bào phân chia MÀNG NHÂN TẾ BÀO: Hình 4.1 Cấu trúc màng nhân C- NHÂN TẾ BÀO: b- Chất nhiễm sắc nhiễm sắc thể: - Chất nhiễm sắc chất có tính chất bắt màu đặc biệt Đó hạt, sợi búi nằm nhân làm thành mạng lưới - Sợi nhiễm sắc dài, thích nước, chứa ADN liên kết với histon - Khi tế bào bắt đầu phân chia, sợi nhiễm sắc xoắn chặt, tạo thành nhiễm sắc thể, bắt màu mạnh 2- NHÂN TẾ BÀO: b- Chất nhiễn sắc nhiễm sắc thể: - Nhiễm sắc thể ln có hình dạng đặc tính khơng thay đổi dù thuộc tế bào mơ - Mỗi nhiễm sắc thể có cấu trúc phức tạp, gồm ADN nhiều loại protein gắn vào - Mỗi nhiễm sắc thể có hai nhánh dính tâm động Khi bước vào chu kì phân chia, nhiễm sắc thể nhân đơi, dính tâm động C- NHÂN TẾ BÀO: b- Chất nhiễm sắc nhiễm sắc thể: Chức năng: Nhiễm sắc thể mang thơng tin di truyền, bảo đảm gen lồi q trình tế bào phân chia C- NHÂN TẾ BÀO: c- Hạch nhân( Nhân con): Nhân chứa -2 nhân con.Hình cầu, hình trứng Gồm DNA Protein Chức năng: Nhân tổng hợp r-ARN, đóng gói tích luỹ ribosome Ngồi nhân có vai trò điều chỉnh vận chuyển m-ARN từ nhân tế bào chất điều chỉnh q trình phân bào C- NHÂN TẾ BÀO: d- Dịch nhân Nằm bên màng nhân, ăn màu Trong thành phần dịch nhân có loại protein khác có nucleoproteit, glicoproteit phần lớn enzym nhân, đặc biệt enzym tham gia vào tổng hợp axit nucleic (ADN loại ARN) C- NHÂN TẾ BÀO: 3- Chức năng: • Tích truyền thơng tin di truyền (dưới dạng ADN) từ hệ sang hệ khác bảo đảm tính liên tục di truyền nhờ khả nhân đơi ADN, nhân đơi nhiễm sắc thể phân bố NST hai tế bào • Điều hồ điều khiển hoạt động sống tế bào:Nhân cần cho sống TB T I T H À N H T R I T H Ể Ế B À O B Ơ K H Ơ N G B À O B À O O Q L Ư Ớ I N Ộ T R U N G T H Ể N H Â N T M À N G S I I I L A C Ơ N H T N H Â Có chữ: Bào quan có Có 10 chữ: nằm bên chức cung cấp X Ơ M ngồi màng sinh chất, lượng ATP cho hoạt động cấu tạo Có chữ: Những cấu tế bào Có 7chữ: chữ: bào quan Có 11 Là hệ xenlulơzơ ởLoại tếtếbào U A N trúc nằm bàothực chất Có chữ: bào quan khơng màng, chun tổng thống ống xoang dẹt vật thực chức Có tìm 8hiện chữ: Là bào dễ thấy ởcho thực vật, I C H Ấ T7 hợp prơtêin tếquan bào thơng với nhau, ngăn cách sống khác cho tế cóchứa chứcnhiều năngnhau tham gia tạo chất dựtếdạng trữ với phần cònCấu lại bào Có chữ: trúc bào thành thoi phân bào khibao tế Có 12 chữ: Cấu trúc chất nhỏ nằm nhân tương C O N bào vật 10 động Có chữ: Đơnchia vịphần cấu bọc tế4bào cóphân thành 11 Có chữ: Thành phần C H Ấ T tạo nên grana lụcthức lạp chủ photpholipit 12 Có chữ: Làcủa hình tế yếu bào chứa nhân 13 Có chữ: Bào quan dinh dưỡng thực vậtcó chất nhiễm sắc chứa sắc tố diệp lục N tế bào thực vật T Ự D Ư Ỡ N G L Ụ C L Ạ P THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG B1 TS. Nguyễn Lê Ái Vĩnh TS. Hoàng Vĩnh Phú ThS. Trần Thị Gái ThS. Phạm Thị Hương Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings PowerPoint ® Lecture Presentations for Biology Eighth Edition Neil Campbell and Jane Reece Lectures by Chris Romero, updated by Erin Barley with contributions from Joan Sharp Chương 3 ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO Nội dung chính 1. Sử dụng kính hiển vi trong nghiên cứu tế bào 2. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 3. Nhân 4. Hệ màng trong 5. Các bào quan chuyển hóa năng lượng 6. Màng sinh chất 7. Đại cương về trao đổi chất và năng lượng 8. Đại cương về hô hấp tế bào 9. Quang hợp Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings 1. “Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật” (Bài 7, sinh học 10) • Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. • Tế bào là đơn vị cấu trúc bé nhất có thể thực hiện được tất cả các hoạt động cần cho sự sống. – Ví dụ: sinh sản, sinh trưởng… Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings 2. Sử dụng kính hiển vi trong nghiên cứu tế bào • Kích thước tế bào nhỏ bé và được quan sát bằng kính hiển vi (KHV). – KHV quang học – KHV điện tử Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings Fig. 6-2 10 m 1 m 0.1 m 1 cm 1 mm 100 µm 10 µm 1 µm 100 nm 10 nm 1 nm 0.1 nm Nguyên tử Phân tử Lipid Protein Ribosome Virus Ty thể Nhân Vi khuẩn Tế bào thực vật và động vật Trứng ếch Trứng gà Một số tế bào thần kinh Chiều cao người Mắt thường KHV quang học KHV điện tử • KHV QH có thể phóng đại vật thể lên đến 1000 lần. • Độ phóng đại = chỉ số vật kính x chỉ số thị kính – Ví dụ: (x40) x (x10) = 400 lần • Hầu hết các thành phần của tế bào như ty thể, lục lap… khó có thể quan sát được bằng KHV QH. • Có nhiều kỹ thuật khác nhau để quan sát tế bào Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings KHV quang học (KHV QH) Fig. 6-3ab (a) Nền sáng (không nhuộm màu) (b) Nền sáng (nhuộm màu) Kỹ thuật Kết quả 50 µm Fig. 6-3cd (c) Phản pha (d) Tương phản giao thoa Kỹ thuật Kết quả 50 µm Fig. 6-3e (e) Huỳnh quang Kỹ thuật Kết quả 50 µm [...]... Benjamin Cummings Đặc điểm của tế bào nhân thực Hầu hết các bào quan của tế bào động vật và tế bào thực vật là giống nhau Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings Đặc điểm của tế bào nhân thực – DNA nằm trong nhân tế bào và được bao bọc bởi màng nhân – Có các bào quan mà được bao bọc bởi cấu trúc màng – Tế bào chất nằm giữa màng tế bào và nhân – TB nhân thực thường... TEM thường được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc bên trong tế bào 3 So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và nhân thực • Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một trong hai loại tế bào: – Tế bào nhân sơ, – Tế bào nhân thực • Chỉ có vi khuẩn (Bacteria) và vi khuẩn cổ (Archaea) là tế bào nhân sơ • Tảo, động vật nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật có tế bào nhân thực Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing... Ribosome Vi mao Phức hệ Golgi Peroxisome Ty thể Lysosome TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Fig 6-9b 13 1 12 11 2 10 3 4 5 9 8 6 7 TẾ BÀO THỰC VẬT Fig 6-9b Nhân Mạng lưới nội chất Ribosome Phức hệ Golgi Không bào trung tâm Sợi vi thể Khung xương tế bào Ống Đại cương về tế bào và mô Đối tượng: Điều dưỡng cao đẳng GV: Trương Thị Thu Thủy Bộ môn Y học cơ sở Cơ thể người là một thể thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau: Phân tử Tế bào Mô Hệ cơ quan Cơ thể Cơ quan Tại sao người ta cho rằng tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của cơ thể sống? Bởi vì, tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. Hơn nữa, tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của cơ thể, như: - Trao đổi chất - Tổng hợp - Vận chuyển các chất Dựa vào chức năng, có thể chia tế bào trong cơ thể làm 8 nhóm: » Tế bào gốc » Tế bào biểu mô » Tế bào chống đỡ » Tế bào cơ » Tế bào máu » Tế bào thần kinh » Tế bào miễn dịch » Tế bào chế tiết hormone Tại sao các tế bào trong cơ thể thuộc những loại khác nhau thường có hình dạng khác nhau như hình cầu, hình sao, hình bầu dục…? Trong quá trình phát triển của phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành nên những cơ quan khác nhau và thực hiện những chức năng khác nhau, nên các tế bào đó cũng có những cấu trúc hình dạng khác nhau. Tuy nhiên, trong cơ thể đa bào, hiếm khi ta gặp 1 tế bào đơn độc thực hiện 1 chức năng nào đó. Thường là 1 tập hợp tế bào với chất gian bào cùng nhau thực hiện. Đó chính là Mô Định nghĩa Mô Mô là tập hợp các tế bào có tính đồng nhất về cấu tạo, cùng thực hiện 1 hay nhiều chức năng nhất định. Trong cơ thể người có 4 loại mô: [...]...Biểu mô -Gồm các tế bào xếp sít nhau -Bảo vệ, che chở, hấp thu, tiếp nhận kích thích từ môi trường Mô liên kết -Gồm các tế bào liên kết nằm rãi rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi … -Tạo ra bộ khung của cơ thể, nâng đỡ, liên kết các cơ quan, đệm A Mô sợi B Mô sụn C Mô xương D Mô mỡ Mô cơ A Cơ vân B Cơ tim C Cơ trơn Có chức năng co dãn tạo nên các hoạt động cơ học của cơ thể Mô thần kinh... và đậy lá kính (lamelle) lên trên để bảo vệ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Cấu tạo và chức năng • 1 Tế bào là đơn vị ……………………………… cơ bản của cơ thể sống Dựa vào chức năng có 8 thể xếp tế bào trong cơ thể thành …… nhóm • 2 Mô là tập hợp những tế bào có tính Đồng nhất về cấu tạo ………… ……………………., cùng thực hiện Một hay nhiều chức năng nhất định ………………………………………… nhất định • 3 Cơ thể người có bốn mô cơ bản: Biểu mô. .. dụng để xử lý tiêu bản Bước 1 Cố định mẫu vật Mẫu mô tươi được cố định bằng những chất cố định (cồn, formalin, dung dịch muối một số kim loại nặng, acid osmic ) nhằm giết các tế bào, do đó giữ được cấu trúc và thành phần hoá học của tế bào gần với thực tế, tế bào trở nên cứng hơn, dễ xử lý và nhuộm màu hơn Bước 2 Khử nước - Ðúc khối Mẫu mô được khử nước và ngâm tẩm trong nến (hoặc celloidin) Khi đó,... các hoạt động cơ học của cơ thể Mô thần kinh -Gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm -Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền và xử lý thông tin • Tất cả các loại mô có trong cơ thể đều có nguồn gốc từ sự biệt hóa của ba lá phôi: » Lá phôi ngoài (ngoại bì) » Lá phôi giữa (trung bì) » Lá phôi trong (hạ bì) Để nghiên cứu tế bào và mô sống, ta có những phương pháp sau: 1 Nghiên cứu in... Cơ thể người có bốn mô cơ bản: Biểu mô • A…………………………… Mô liên kết • B…………………………… Mô cơ • C…………………………… Mô thần kinh • D…………………………… Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 4 Cố định mẫu vật có tác dụng: • A Làm trong suốt vật quan sát • B Làm ngưng sự phân hủy mô và tế bào • C Giữ nguyên thành phần hoá học của tế bào • D Tăng cường khả năng nhuộm màu của mô 5 Phương pháp nghiên cứu in vivo: • A Ðược sử dụng... dưới kính hiển vi Phẩm nhuộm base và acid được sử dụng rộng rãi nhất là hematoxylin và eosin Các cấu trúc hoặc tế bào bắt màu acid được ... hàng tỉ tế bào? CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO • • • • I-ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO II- CẤU TRÚC TẾ BÀO TIỀN NHÂN III- CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THẬT IV-THÀNH PHẦN HĨA HỌC I-ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO •... dạng kích thước tế bào Hãy quan sát rút nhận xét hình dạng kích thước tế bào ? Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào Hình dạng tế bào • 1- Hình dạng... • Tế bào thần kinh với nhiều nhánh để nhận tín hiệu • Tế bào trùng đế giày với nhiều lơng • Các dạng tế bào hình khối, hình tròn, nhiều cạnh, hình trụ, hình trứng, hình đĩa… - Kích thước tế bào

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:34

Mục lục

    CHƯƠNG I: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO

    I-ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO

    Hình dạng tế bào

    II- CẤU TRÚC TÊ BÀO TIỀN NHÂN

    II- CẤU TRÚC TẾ BÀO TIỀN NHÂN

    III- CẤU TRÚC TB NHÂN THẬT

    III- CẤU TRÚC TB NHÂN THẬT ( Nhân chuẩn)

    Cấu trúc TB động vật điển hình

    Cấu trúc TB thực vật điển hình

    Cấu tạo tế bào thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan