Bài 19. Giảm phân

30 464 0
Bài 19. Giảm phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 07/01/09 Tuần: 21 Tiết: 21 Bài 19: GIẢM PHÂN I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân. - Trình bày được diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I. - Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân. b. Trọng tâm Nắm được diễn biến và đặc điểm của quá trình giảm phân. 2. Kỹ năng - Quan sát, nhận dạng, phân tích, so sánh. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ Nhận thức được việc tạo các giao tử để duy trì nòi giống trong quá trình sinh sản ở vật nuôi cũng như ở người. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình 19.1 và 19.2 SGK và bộ mô hình giảm phân. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu đặc điểm của quá trình giảm phân, so sánh nguyên phân và giảm phân. - Phiếu học tập của nhóm và hoàn thành phiếu học tập về nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn. Ý nghĩa của sự điều hoà chu kỳ tế bào. - Nguyên phân trải qua mấy kỳ? Trình bày đặc điểm của các kỳ. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Tại sao số lượng nhiễm sắc thể trong các giao tử lại chỉ bằng một nửa số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào dinh dưỡng? b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giảm phân 1. GV: Em hiểu như thế nào là (sự phân bào giảm nhiễm) giảm phân? HS: Giảm phân là sự phân chia tế bào, 1 tế bào mẹ 2n → 4 tế bào n NST. Tranh hình 19.1 - SGK GV: Em hãy nêu đặc điểm các kỳ của giảm phân 1 và những điểm khác so với nguyên phân? GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận. HS: Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. GV: Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Sau đó GV hướng dẫn từng kỳ trong quá trình giảm phân I và vẽ hình minh họa. HS: Quan sát, ghi nhận và vẽ hình theo yêu cầu của GV. GV: Kết thúc giảm phân I tạo được bao nhiêu tế bào và bộ NST của tế bào là như thế nào? HS: Kết thúc giảm phân I tạo được 2 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa và ở dạng kép. Hoạt động 2: Tìm hiểu giảm phân 2. Tranh hình 19.1, 19.2 – SGK GV: Cho HS trao đổi và trả lời câu hỏi lệnh trang 78 – SGK? HS: Trao đổi và trả lời: Kỳ giữa của GP1 các NST kép không tách mà trượt về mỗi cực nên cuối GP1 tế bào chứa bộ NST đơn kép và kỳ trung gian GP2 các NST không nhân đôi và tách nhau thành NST đơn về mỗi tế bào. GV: Quá trình giảm phân II diễn ra I. Giảm phân 1 1) Kỳ đầu 1 Tương tự như kỳ đầu nguyên phân song xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp tương đồng có thể dẫn đến trao đổi đoạn NST. 2) Kỳ giữa 1 Các NST kép di chuyển về mặt phẳng của tế bào và tập trung thành 2 hàng. 3) Kỳ sau 1 Mỗi NST kép tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc về một cực tế bào. 4) Kỳ cuối 1 Khi về cực tế bào các NST kép dần dần giãn xoắn. Sau đó là quá trình phân chia tế bào chất tạo thành 2 tế bào con. II. Giảm phân 2 1) Đặc điểm - Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm các kỳ tương tự như nguyên phân. - Kết quả: Từ 1 tế bào có 2n NST qua phân chia giảm phân cho ra 4 tế bào có n NST. như thế nào? HS: Đặc điểm của quá trình giảm phân II trải qua các kỳ giống như quá trình nguyên phân. GV: Kết quả của quá trình này ra sao? HS: Kết quả: Từ 1 tế bào có 2n NST qua phân chia giảm phân cho ra 4 tế bào có n NST. GV: Giảng cho HS hiểu được quá trình tạo giao tử đực, cái trong quá trình giảm BÀI 19: GIẢM PHÂN Nguyễn Cao Hương Giang 13 Bùi Ngọc Linh 23 Lương Khánh Linh 25 Huỳnh Hoàng Hồng Ngọc 30 N  H P GIẢ M o Xảy vào thời kì chín tế bào sinh dục o Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp xảy quan sinh sản o Chỉ nhân đôi lần vào kì trung gian trước lần phân bào I o Qua giảm phân từ tế bào mẹ (2n NST) cho tế bào với số lượng NST giảm nửa I N  H P M Ả I I- G KÌ ĐẦU I I N  H P M Ả I I- G KÌ ĐẦU I o Tạo NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng, NST kép co xoắn lại o Các NST kép cặp NST kép tương đồng trao đổi đoạn cromatit cho o Màng nhân nhân tiêu biến, trung thể tách thành trung tử di chuyển hai cực tế bào, thoi phân bào xuất I N  H P M Ả I- G I KÌ GIỮA I I N  H P M Ả I I- G KÌ GiỮA I o Các cặp NST kép tương đồng sau bắt đôi co xoắn cực đại, di chuyển mặt phẳng xích đạo tế bào tập trung thành hàng o Dây tơ phân bào từ cực tế bào dính vào phía NSt kép cặp tương đồng vị trí tâm động I N  H P M Ả I- G I KÌ SAU I oMỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào cực tế bào I N  H P M Ả I- G I KÌ CUỐI I o Sau cực củ tế bào, NST kép dãn xoắn Màng nhân nhân xuất Thoi phân bào tiêu biến o Tế bào chất phân chia tạo tế bào có số lượng NST kép giảm nửa( NST đơn bội kép) TÕ bµo mÑ (2n=4) n=2 n=2 n=2 Từ tế bào ban đầu hình thành tế bào với số NST giảm nửa n=2 Sau tế bào phát triển thành giao tử Ở động vật: o Giống nhau: • Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần • Noãn bào bậc I tinh bào bậc I thực giảm phân để tạo giao tử o Khác nhau: • Kết quả: Phát sinh giao tử  noãn bào bậc I qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng Phát sinh giao tử đực  tinh bào bậc I qua giảm phân cho tinh tử phát triển thành tinh trùng Ở thực vật: o Các tế bào nguyên phân số lần để hình thành hạt phấn, túi noãn N  H P M GI Ả A Ủ C Ĩ A I I I- Ý N G H oTạo nhiều biến dị tổ hợp o Là nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc tự nhiên, giúp loài có khả thích nghi với điều kiện sống oCác trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh góp phần ổn định trì NST đặc trưng cho loài SO SÁN H NGUY Ê N PH  N VÀ GI ẢM PH N Giống : oĐều phân bào có thoi vô sắc oNST trải qua biến đổi tương tự : tự nhân đôi kì trung gian , đóng xoắn kì trước, tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc kỳ giữa,phân li cực tế bào lỳ sau, tháo xoắn kì cuối Giống : oĐều gồm kì tương tự oSự biến đổi màng nhân,trung thể , thoi vô sắc, tế bào chất vách ngăn tương tự oĐều giữ vai trò quan trọng việc trì ổn định NST loài hình thức sinh sản (vô tính hữu tính) Nguyên phân Dạng tế bào Ở tất tế bào Giảm phân Tế bào sinh dục giai đoạn chín Số lần nhân đôi ADN lần,1 lần phân bào lần ,2 lần phân bào Số NST Giữ nguyên Giảm ½ Hoán vị gen Không Có Vai trò sinh sản vô tính Có Không Vai trò sinh sản Không Có Không Có hữu tính Tạo đa dạng di truyền tái tổ hợp Dạng tế bào Ở tất tế bào Tế bào sinh dục giai đoạn chín Kỳ trước Không trao đổi chéo Kỳ trước 1:có trao đổi chéo Kỳ NST Xếp hàng mặt phẳng Kì NST Xếp hàng MP xích xích đạo đạo NST tiến cực tế bào Kỳ sau 1:NST tiến cực tế trạng thái đơn bào trạng thái kép Từ tế bào mẹ qua nguyên phân Kì cuối 1:tạo tế bào có n NST Kỳ sau Kỳ cuối lần Tạo tế bào có 2n NST kép Kì cuối 2: từ tế bào mẹ 2n NST tạo tế bào có n NST M Ả I G À V I N  H P M Ả I G H N Á S SO I I N  PH Kì Giảm phân Khi bắt đầu phân bào,các NST kép Giảm phân Các NST co lại cho thấy rõ số lượng đóng xoắn,co ngắn diễn nNST kép tâm động dính vào tiếp hợp cặp đôi NST kép sợi tơ thoi phân bào tương đồng theo chiều dọc, chúng bắt chéo Kì đầu Các NST kép cặp tương đồng Kì Các NST kép xếp thành hàng tách xếp // thành hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi mặt phẳng xích đạo thoi phân phân bào bào Kì Giảm phân Các NST kép cặp NST Giảm phân Hai cromatic NST kép tương đồng phân li độc lập tách tâm động thành NST cực tế bào đơn phân li hai cực tế bào Kì sau Các NST kép nằm gọn Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn nằm gọn nhân mới, nhân chứa NST nhân mới,mỗi nhân có số đơn bội kép lượng nNST, nửa tế bào mẹ Hiện tượng NST tương đồng bắt đôi với có ý nghĩa gì??? Các NST tương đồng giảm phân tiếp hợp với nên xảy trao đổi chéo làm tăng biến dị tổ hợp Hơn nữa, NST tương đồng bắt đôi thành cặp nên phân li NST làm giảm số lượng NST nửa (các NST kép tập trung thành hai hàng mặt phẳng xích đạo chúng bắt đôi với nhau) SƠ ĐỒ GIẢM PHÂN THE E ND Thank you for your listening… Bài 19: Giảm phân Quan sát các kì của giảm phân và hoàn thành phiếu học tập I. Giảm phân I và Giảm phân II. Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Hoạt động nhóm trong vòng 5 phút, hoàn thành PHT I. Giảm phân I 1. K× ®Çu I: - NST đã đựơc nhân đôi tạo thành NST kép dính nhau ở tâm động - Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp). - Thoi vô sắc hình thành. - NST tương đồng trong mỗi cặp dần tách nhau ở tâm động - Trong quá trình bắt đôi và tách nhau ra, các NST trao đổi các đoạn Crômattit cho nhau trao đổi chéo. - Màng nhân và nhân con biến mất. 1. kì đầu I 2. Kì giữa - Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng - Thoi vô sắc đính vào 1 phía của mỗi mỗi NST kép. - Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng được thoi vô sắc kéo về 2 cực của tế bào 3. Kì sau I 4. Kì cuối I - ở mỗi cực tế bào, NST dần dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi vô sắc tiêu biến, TBC phân chia. - Tạo ra 2 TB con có bộ NST đơn bội. Giảm phân II 1.Kì đầu II - Không có sự nhân đôi NST. - Các NST co xoắn lại. 2. Kì giữa II - NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào. - Thoi vô sắc đính vào 2 phía của NST kép. Cơ chế nào giúp duy trì sự ổn định các loài qua các thế hệ BÀI 19. GIẢM PHÂN I. MÔ TẢ DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA C ỦA QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN Ký hiệu là nội dung các em phải ghi vào vở Ký hiệu  là những lệnh hoạt động, quan sát, thảo luận, hoặc câu hỏi các em phải trả lời Ký hiệu  là những thông tin hỗ trợ các em để giải quyết các yêu cầu đề ra Chú ý I. MÔ TẢ DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Quan sát hình vẽ và mô hình cho biết các cấu trúc chính tham gia vào quá trình giảm phân.  Các cấu trúc tham gia vào quá trình giảm phân I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN Các cấu trúc chính tham gia vào quá trình nguyên phân. I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN Hãy quan sát hình vẽ và đoạn băng sau cho biết: 1. Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào? 2. Mỗi lần phân bào gồm những kì nào?  QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần. Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN II. QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN  Kì trung gian I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN  Quan sát đoạn băng và hình vẽ sau mô tả diễn biến cơ bản của kỳ trung gian? Kì trung gian - Mỗi nhiễm sắc thể nhân đôi thành 2 NST chị em đính nhau ở tâm động (2 crômatit). - Trung tử nhân đôi, các bào quan nhân đôi. Hãy nhắc lại sự hoạt động của các NST và bào quan trước khi tế bào bước vào phân bào ở kì trung gian? I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN  Hãy quan sát đoạn băng và hình vẽ và hoàn thành phiếu học tập sau 1. Giảm phân I I. MÔ TẢ DIỄN B IẾN QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN II. QUÁ TRÌNH G IẢM PHÂN 1. Giảm phân I 2. Giảm phân II III. Ý NGHĨA CỦ A QUÁ TRÌNH GIẢ M PHÂN [...]... TRÌNH GIẢM PHÂN 1 Giảm phân I 2 Giảm phân II III Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Phânbào Nguyên Giảm phân phân Giảm Giảm phân I phân II Đặc điẻm Vị trí Diễn biến Kết quả Ý nghĩa I MÔ TẢ DIỄN BIẾN QUÁ TRÌ NH GIẢM PHÂN II QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 1 Giảm phân I 2 Giảm phân II III Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy cô đến dự giờ dạy tốt học tốt cùng thầy trò lớp 10C9 Trường THPT Tiên lãng A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E 1 2 3 4 5 KIỂM TRA BÀI CŨ. Sắp xếp diễn biến của NST vào từng kỳ sao cho phù hợp: (1) NST Tự nhân đôi thành NST kép (A) kỳ cuối (2) NST dần co xoắn (B) kỳ sau (3 NST co xoắn cực đại (C) kỳ trung gian (4) Các crômatít tách nhau di chuyển về hai cực của tế bào (D) kỳ đầu (5) NST dãn xoắn (E) kỳ giữa MỘT SỐ LƯU Ý: .Chữ màu đen là thông tin cần ghi lại. .Chữ màu đỏ là câu hỏi, yêu cầu phải làm. .Chữ màu xanh là thông tin đã (sẽ) trao đổi. .Chữ màu xanh dương là thông tin trao đổi thêm. Tổng quan: I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phânI: 2)Giảm phân II: II) Ý nghĩa quá trình gi m ả phân: Bài 19 : GIẢM PHÂN Học bài này chúng ta cần nắm được những nội dung gì ? I)Quá trình giảm phân: .Giảm phân là hình thức phân bào xẩy ra ở tế bào sinh dục chín . Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có một lần NST nhân đôi .Từ 1tế bào mẹ qua giảm phân cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa Bài 19 : GIẢM PHÂN Hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết quá trình giảm phân có đặc điểm gì? Tổng quan: I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phânI: 2)Giảm phânII: II) Ý nghĩa quá trình giảm phân: Hãy quan sát các hình ảnh sau để hoàn thành phiếu học tập ? Các kỳ Diễn biến 1.Giảm phân I: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2.Giảm phân II: -Kỳ đầu II -kỳ giữa II -kỳ sau II -kỳ cuối II Bài 19 : GIẢM PHÂN Tổng quan: I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phânI: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2)Giảm phân II: -Kỳ đầu II -kỳ giữa II -kỳ sau II -kỳ cuối II II) Ý nghĩa quá trình giảm phân: Bài 19 : GIẢM PHÂN -Các NST đã được nhân đôi NST kép (gồm 2crômatít) đính với nhau ở tâm động -Các NST kép trong cặp NST kép tương đồng tiếp hợp, co xoắn có thể xảy ra traođổi đoạn crômatít cho nhau -Màng nhân và nhân con biến mất Tổng quan: I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phânI: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2)Giảm phân II: II) Ý nghĩa quá trình giảm phân: Bài 19 : GIẢM PHÂN -Các NST thể kép tương đồng co xoắn cực đại, tập chung về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng Tổng quan: I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phân I: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2)Giảm phân II: II) Ý nghĩa quá trình giảm phân: Bài 19 : GIẢM PHÂN *Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc về 1 cực của tế bào Tổng quan: I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phânI: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2)Giảm phân II: -Kỳ đầu II -kỳ giữa II -kỳ sau II -kỳ cuối II II) Ý nghĩa quá trình giảm phân: Bài 19 : GIẢM PHÂN *Các NST kép dần dãn xoắn *Màng nhân và nhân con xuất hiện ,thoi vô sắc tiêu biến *Tế bào chất phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con I)Quá trình giảm phân: 1)Giảm phânI: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2)Giảm phân II: -Kỳ đầu II -kỳ giữa II -kỳ sau II -kỳ cuối II Bài 19 : GIẢM PHÂN *Không có sự nhân đôi của NST * Các NST co xoắn [...]... Bài 19 : GIẢM PHÂN Kiểm tra đánh giá: 1-Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: A Kì đầu của Giảm phân 1 A B Kì giữa của Giảm phân 1 C Kì cuối Giảm phân 1 D Kì đầu Giảm phân 2 Bài 19 : GIẢM PHÂN Kiểm tra đánh giá: 2 Cơ chế duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính là… A.Quá trình nguyên phân B.Quá trình giảm phân C.Quá trình thụ tinh D cả A,Bvà C Bài 19 : GIẢM... trình giảm phân: 1 )Giảm phânI: -Kỳ đầu I -kỳ giữa I -kỳ sau I -kỳ cuối I 2 )Giảm phân II: -Kỳ đầu 19 GIẢM PHÂN MỤC TIÊU 1.Kiến thức 1.Kiến thức + Trình bày được các diễn diến cơ bản của giảm phân. + Giải thích được nguyên nhân qt giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST. + So sánh sự giống và khác nhau giữa ngp và gp. + Trình bày được ý nghĩa của giảm phân. 2. Kĩ năng 2. Kĩ năng + Phân tich thông tin, tranh hình nhận biết kiến thức. + Tư duy tổng hợp khái quát. + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn 1. NST co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào. a.Kì đầu a.Kì đầu 4. Trung tử tiến dần về 2 cực của TB. Thoi phân bào dần hình thành -NST co ngắn và đóng xoắn dần, -Màng nhân và nhân con tiêu biến. 3 .Màng nhân và nhân con hình thành. -Thoi phân bào biến mất. -NST dãn xoắn về dạng sợi mảnh. 2 .NST phân li về 2 cực của TB, b. Kì giữa b. Kì giữa c. Kì sau c. Kì sau d. Kì cuối d. Kì cuối Câu 2: Tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân có bộ NST là: A. n B. 2n C. 3n D. 4n Câu 1: NỐI CÁC CỘT ĐÚNG 1. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở TB sinh dục chín. 2. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: giảm phân I và giảm phân II Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. 3. TB mẹ tạo ra 4TB con có bộ NST = 1 nửa s ố ố NST của TB mẹ: 2n → n I. DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Hình A: giảm phân I Hình B: giảm phân II Kì trung gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau IIKì cuối II Hình A: giảm phân I Kì trung gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I CÁC KÌ ĐẶC ĐIỂM CÁC KÌ CỦA GIẢM PHÂN I kì đầu 1 kì giữa 1 kì sau 1 kì cuối 1 CÁC KÌ ĐẶC ĐIỂM CÁC KÌ CỦA GIẢM PHÂN I Kì đầu 1 Kì giữa 1 Kì sau 1 Kì cuối 1 -NST kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân sắp xếp định hướng, diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự TĐC giữa các NS tử không phải là chị em dẫn đến sự hoán vị của các gen tương đồng - tiếp theo là sự tách rời các NST trong cặp tương đồng và NST tách khỏi màng nhân. - Hai trung tử tiến dần về 2 cực của tế bào, thoi phân bào dần hình thành. - Màng nhân, nhân con biến mất. - từng cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - mỗi nst kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về mỗi cực của tế bào. - NST kép dần dãn xoắn,màng nhân và nhân con mới hthành. - Thoi vô sắc tiêu biến, Tbc phân chia - 2 tế bào con được tạo thành chứa bộ n NST kép, khác nhau về nguồn gốc thậm chí cả cấu trúc (nếu có sự trao đổi chéo). Trao đổi chéo ở kì đầu 1 của giảm phân I Kì đầu của lần phân bào I ở cặp NST tương đồng diễn ra sự kiện gì? Ý nghĩa của sự kiện đó? Sự trao đổi chéo của cặp NST tương đồng Sự trao đổi chéo của cặp NST tương đồng [...]... kì cuối 2 Kì sau II Hình B: giảm phân II Kì giữa II Kì đầu II ĐẶC ĐIỂM CÁC KÌ CỦA GIẢM PHÂN II CÁC KÌ ĐẶC ĐIỂM CÁC KÌ CỦA GIẢM PHÂN II kì đầu 2 - Không có sự nhân đôi của NST - NST kép đơn bội co xoắn, thấy rõ slượng NST kì giữa 2 kì sau 2 kì cuối 2 - NST kép xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo của thoi phân bào - Các NS tử chị em (sợi cromatit) đã tách nhau một phần - Tâm động phân chia, 2 NS tử chị em tách... Nguyên phân - Loại TB: TB sinh dưỡng 2n hoặc TB sinh dục sơ khai 2n - số lần phân bào: 1 -Trao đổi chéo: không có -Kết quả: 1 TB mẹ 2n → 2 TB con (2n) giống nhau và giống TB mẹ Giảm phân - Loại TB: TB sinh dục chín 2n -số lần phân bào: 2 -Trao đổi chéo: Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo -Kết quả: 1TB mẹ 2n → 4 TB con bộ NST n giảm đi 1 nửa so với TB mẹ ... ... mặt phẳng xích đạo thoi phân phân bào bào Kì Giảm phân Các NST kép cặp NST Giảm phân Hai cromatic NST kép tương đồng phân li độc lập tách tâm động thành NST cực tế bào đơn phân li hai cực tế bào... dục o Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp xảy quan sinh sản o Chỉ nhân đôi lần vào kì trung gian trước lần phân bào I o Qua giảm phân từ tế bào mẹ (2n NST) cho tế bào với số lượng NST giảm nửa... tính hữu tính) Nguyên phân Dạng tế bào Ở tất tế bào Giảm phân Tế bào sinh dục giai đoạn chín Số lần nhân đôi ADN lần,1 lần phân bào lần ,2 lần phân bào Số NST Giữ nguyên Giảm ½ Hoán vị gen Không

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:00

Hình ảnh liên quan

Từ một tế bào ban đầu hình thành 4 tế bào con với số NST giảm 1 nửa. - Bài 19. Giảm phân

m.

ột tế bào ban đầu hình thành 4 tế bào con với số NST giảm 1 nửa Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan