Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: KA VIÊN NHI MSSV: 0710022 Bài 12: THỰCHÀNH:THÍNGHIỆMCOVÀ PHẢN CONGUYÊNSINH (Tiết ) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản kính hiển vi. - Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn conguyênsinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thínghiệm theo quy trình đã cho trong SGK. II. Chuẩn bị: 1. Mẫu vật: Lá lẻ bạn hoặc hoa dâm bụt. 2. Dụng cụ: - Kính hiển vi quang học với vật kính x10, x40/ 4 cái. - Lưỡi lam, lam kính và lamelle/ 4 bộ. - Ống nhỏ giọt/ 4 cái. - Giấy thấm. 3. Hóa chất: - Nước cất 2 lít - Dung dịch muối loãng 0,5 lít III. Phương pháp : - Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 - 10 HS. - GV dặn HS đọc trước bàithực hành ở nhà. * Lưu ý: Học sinh chú ý giữ gìn an toàn trong quá trình thực hành. IV. Nội dung: 1. Quan sát hiện tượng conguyênsinhvà phản conguyênsinh ở tế bào biểu bì lá cây: - GV hướng dẫn làm tiêu bản trước, HS quan sát, sau đó tiến hành thực hiện sau. - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở. - HS viết bài thu hoạch theo yêu cầu. Yêu cầu bàithựchành: Câu 1: Vẽ hình tế bào biểu bì bình thường và các tế bào cấu tạo khí khổng của mẫu vật trên tiêu bản. Câu 2: Khí khổng lúc quan sát được lúc này đóng hay mở? Câu 3: Vẽ các tế bào đang bị conguyênsinh chất quan sát được dưới kính hiển vi. 1 Câu 4: Các tế bào lúc này có gì khác so với các tế bào trước khi nhỏ nước muối? 2. Thínghiệm phản conguyênsinhvà việc điều khiển sự đóng mở khí khổng: - GV hướng dẫn làm tiêu bản trước, HS quan sát, sau đó tiến hành thực hiện sau. - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở. - HS viết bài thu hoạch theo yêu cầu. Yêu cầu bàithực hành : Câu 1: Vẽ các tế bào đang ở trạng thái phản conguyênsinh quan sát được dưới kính hiển vi. Câu 2: Giải thích tại sao khí khổng lúc này lại mở ra trở lại ? V. Tổng kết: GV nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ thực hành, biểu dương nhóm và cá nhân có biểu hiện tốt. VI. Dặn dò: - Bài thu hoạch sẽ nộp vào tuần sau. - Đọc trước bài 13 trang 53, SGK Sinh học 10. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: . . . . Giáo viên hướng dẫn NGUYỄNTHỊ NHƠN 2 Bài 12:(thực hành) ThínghiệmCo Phản nguyênsinh GV: Trương Thanh Trúc MỤC LỤC I CHUẨN BỊ II NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH III THU HOẠCH GV: Trương Thanh Trúc I CHUẨN BỊ: Mẫu vật: Lá lẽ bạn (Rhoeo discolor) I CHUẨN BỊ: Dụng cụ hóa chất: Kính hiển vi quang học Lưỡi dao cạo râu, phiến kính kính Ống nhỏ giọt Nước cất, dung dịch muối loãng Giấy thấm II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng conguyên sinh: Chọn tươi, dùng đầu kim mũi mác tước mảnh nhỏ biểu bì Đặt mảnh biểu bì lên phiến kính có sẵn giọt nước cất, đậy kính lại quan sát hình dạng tế bào trạng thái bình thường II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng conguyên sinh: Nhỏ giọt dung dịch muối ăn 10-15% dung dịch đường 30% vào bên mép kính, mép đối diện đặt miếng giấy thấm để hút nước ra, cuối nước cất thay dung dịch muối Quan sát tượng conguyên sinh, mô tả (vẽ hình) giải thích tượng II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng conguyên sinh: Tế bào lẽ bạn trước có tượng conguyênsinh II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng conguyên sinh: Tế bào lẽ bạn có tượng conguyênsinh II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng phản conguyên sinh: Nhỏ giọt nước cất vào rìa kính Đặt tiêu lên kính hiển vi quan sát tế bào Vẽ tế bào quan sát kính hiển vi II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Các bài giảng thực hành thínghiệm các chỉ tiêu cơ, lý đất nền trong phòng thínghiệm Mở đầu: Đất là hệ phân tán rời, vụn, xốp, lỗ rỗng trong đất chứa đầy nớc và khí. Trong đất thờng tồn tại 3 pha: Rắn, lỏng và khí. - Pha rắn gồm các hạt khoáng chất, chất hữu cơvà đóng vai trò quyết định khả năng chịu lực của đất. - Pha lỏng tồn tại trong đất chủ yếu là nớc, dới dạng nớc hút ẩm, nớc liên kết, n- ớc tự do. Pha lỏng có ảnh hởng lớn đến khả năng chịu lực của đất, làm cho tính chất của đất thay đổi. - Pha khí tồn tại trong đất chủ yếu là không khí hoặc các hợp chất khí hữu cơ. Nếu thông với bên ngoài, khí trong đất dễ thoát ra và ảnh hởng rất ít đến tính chất của đất. Nếu bị giam kín trong đất thì nó ảnh hởng đến tính thấm nớc và khả năng chịu lực của đất. Trong đất pha rắn ít thay đổi theo thời gian. Khi nớc bay hơi hết đất chỉ còn lại 2 pha rắn và khí. Khi đất hoàn toàn bão hoà, phần rỗng chứa đầy nớc, đất chỉ còn 2 pha rắn và lỏng. Tỷ lệ giữa 3 pha thay đổi làm thay đổi các tính chất vật lý vàcơ học của đất. Đây là cơ sở để nghiên cứu các tính chất vật lý vàcơ học của đất và sự thay đổi của chúng trong không gian nền cũng nh thời gian. Vậy, mục đích của công tác thínghiệm mẫu đất nhằm tìm ra sự biến đổi các đặc trng cơ lý của đất trong không gian nền và thời gian nhằm cung cấp cho ngời thiết kế sử dụng tính toán nền móng, lựa chọn giải pháp móng thích hợp cho từng loại công trình. Phạm vi của giáo trình là trình bày các phơng pháp và trình tự thực hiện các thínghiệm xác định các chỉ tiêu vật lý vàcơ học thông thờng nhất của đất nền. Các phơng pháp thínghiệm : Bài 1: Phơng pháp xác định khối lợng riêng trong phòng thínghiệm (TCVN4195:1995). a. Định nghĩa: Khối lợng riêng của đất () là khối lợng một đơn vị thể tích phần hạt cứng, khô tuyệt đối, xếp chặt xít không lỗ rỗng. Về mặt trị số, khối lợng riêngbằng tỷ số giữa khối lợng phần hạt cứng của mẫu đất sấy khô đến khối lợng không đổi ỏ nhiệt độ từ 100 0 C đến 105 0 C với thể tích của cính phần hạt cứng đó. h h V m = Trong đó : m h - khối lợng phần hạt cứng của mất đất, tính bằng gam, V h - thể tích phần hạt cứng của mẫu đất, tính bằng cm 3 . b. Quy định chung: - Phép cân để xác định khối lợng riêng phải đợc tiến hành trên cân kỹ thuật với độ chính xác đến 0.01g. - Đối với mỗi mẫu đất cần tiến hành 2 lần thử song song. Chênh lệch giữa 2 lần không đợc lớn hơn 0.02g/cm 3 . Lấy trị trung bình của 2 lần thínghiệm song song làm khối lợng riêng của mẫu đất. 1 - Để xác định khối lợng riêng của đất không chứa muối, cần dùng nớc cất. Đối với đất chứa muối phải dùng dầu hoả. c. Chuẩn bị thí nghiệm: (chuẩn bị cho thínghiệm xác định khối lợng riêng của đất không chứa muối). - Nớc cất; - Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g; - Bình tỷ trọng có dung tích không nhỏ hơn 100 cm 3 ; - Cối sứ, chày sứ hoặc cối đồng, chày đồng; - Bếp cát; - Tủ sấy điều chỉnh đợc nhiệt độ; - Rây có lới N 0 2 (Kích thớc lỗ rây 2 mm); - Tỷ trọng kế; - Phễu nhỏ; - Thiết bị ổn nhiệt; - Cốc nhỏ hoặc hộp nhôm có Tiết 12: THỰC HÀNH - THÍNGHIỆMCOVÀ PHẢN CONGUYÊNSINH I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, học sinhphải: - Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi. - Biết cách điều khiển sự đóng mở của ác tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra và vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn conguyênsinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thínghiệm theo quy trình đã cho trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. II. Những điều cần lưu ý. 1. Nội dung. - Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản thực vật. Khi thao tác phải hết sức cẩn thận. - Hướng dẫn HS sử dụng kính hiển vi. Vệ sinh, bảo quản kính hiển vi. - Để thínghiệmcovà phản conguyênsinh dễ quan sát nên chọn lá thài lài tím Khi chuẩn bị các dung dịch ưu trương(muối KNO 3 ) thì không nên để ở nồng độ quá cao sẽ làm conguyênsinh quá nhanh, không kịp quan sát. 2. Dụng cụ, mẫu vật và hoá chất thí nghiệm. - Mẫu vật: hành tây, thài lai tía. - Hoá chất: Dung dịch KNO 3 1M(hoặc muối ăn 8%), nước cất. - Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, la men, giấy thấm, lưỡi giao lam, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao. III . Tiến trình tổ chức bài học: 1. Quan sát hiện tương covà phản conguyênsinh ở tế bào biểu bì lá cây. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK - Giải thích thí nghiệm: + Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nghiệm. + GV chỉnh lí:Hiện tương conguyênsinh là do dung dịch KNO 3 đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyênsinh chất. Hiện tượng phản conguyênsinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyênsinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu. - Kết luận: Conguyênsinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta có thể biết tế bào còn sống hay đã chết. 2. Thínghiệmconguyênsinh với việc đóng mở khí khổng. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK - Tiến hành quan sát. - Vẽ các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi vào vở. IV. Thu hoạch: Mỗi học sinh (hoặc nhóm) đều phải báo cáo kết quả thực hành, trong đó có tường trình thínghiệmvà vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau của quá trình conguyênsinh quan sát được dưới kính hiển vi cũng như các tế bào tạo nên khí khổng ở các trạng thái đóng và mở khí khổng. Trả lời các câu hỏi trong bài. V. Bài về nhà: - Học bài cũ, soạn bài : Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. Bài 7 : THỰC HÀNH : THÍNGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀTHÍNGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinhcó khả năng : -Làm được thí nghiệp phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá -Làm được các thínghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng. Đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng. II. CHUẨN BỊ 1. Thínghiệm 1 - Cây có lá nguyên vẹn - Cặp nhựa hoặc gỗ - Bản kính hoặc lam kính - Giấy lọc - Đồng hồ bấm giấy - Dung dịch côban clorua 5% - Bình hút ẩm 2. Thínghiệm 2 - Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày - Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5- 10mm) - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ -Ống đong dung dịch 100ml -Đũa thủy tinh -Hoá chất : Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH - Chia cột thành 4 nhóm 1.Thí nghiệm 1 : So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá Dùng 2 miệng giấy tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt lên mặt trên và mặt dưới của lá. Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới là, dùng kẹp, kẹp lại. Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng. 2.Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK Mỗi nhóm làm 2 chậu +Một chậu thínghiệm (1) cho vào dung dịch NPK +Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước. IV. THU HOẠCH Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nội dung sau : 1. Thínghiệm 1 : Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian Thời gian chuyển màu của giấy côban clorua Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí của lá Mặt trên Mặt dưới Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá 2. Thínghiệm 2 Tên cây Công thứcthí Chiều cao Nhận xét nghiệm (cm/cây) Đối chứng (nước) Mạ lúa Thínghiệm (dung dịch NPK) BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 BÀI12THỰC HÀNH THÍNGHIỆMCOVÀ PHẢN CONGUYÊNSINH Kiểm tra bài cũ + Ưu trương + Đẳng trương + Nhược trương - Hiện tượng gì xảy ra khi thả tế bào thực vật vào 3 cốc đựng dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhược trương? Giải thích? Nước đi từ TB ra ngoài => TB mất nước Nước đi vào trong TB => TB trương nước Nước không thấm vào và không đi ra khỏi TB : Cn > Ct : Cn = Ct : Cn < Ct :TBC co lại : TB giữ nguyên kích thước. :TB trương nước => conguyênsinhTHÍNGHIỆMCOVÀ PHẢN CONGUYÊNSINHTHÍNGHIỆMCOVÀ PHẢN CONGUYÊNSINH I. Mục tiêu bài học - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản hiển vi. - Biết cách điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn conguyênsinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thínghiệm như qui trình đã cho trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bị 1. Mẫu vật: Lá lẻ bạn, lá thài thài tía, củ hành tía + Đảm bảo 2 yêu cầu: kích thước tế bào tương đối lớn dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá 2. Dụng cụ và hoá chất: - Kính hiển vi quang học, Lam kính, lamen (lá kính). - Dao lam, kim lưỡi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm. - Nước cất, dung dịch muối 8% [...]...Quá trình conguyênsinh H1: Tế bào bình thường H3: Conguyênsinh lõm H2: Conguyênsinh góc H4: Conguyênsinh lồi III Nội dung và cách tiến hành 1 Quan sát Tế bào ban đầu Bước 1: 2 TN conguyênsinh 3.TN phản conguyênsinh Bước 1: Bước 1: - Dùng dao lam tách lớp - Lấy tiêu bản ra khỏi kính biểu bì cho lên phiến kính Nhỏ dung dịch muối vào đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất mẫu,... trong TB Quá trình phản conguyênsinh H1: Tế bào conguyênsinh lồi H3: Tế bào conguyênsinh góc H2: Tế bào conguyênsinh lõm H4: Tế bào bình thường III Nội dung và cách tiến hành 1 Quan sát Tế bào ban đầu Bước 1: 2 TN conguyênsinh 3.TN phản conguyênsinh Bước 1: Bước 1: - Dùng dao lam tách lớp - Lấy tiêu bản ra khỏi kính biểu bì cho lên phiến kính Nhỏ dung dịch muối vào đã nhỏ sẵn 1giọt nước... x10 sau đó là vi x40) (quan sát ở x10 sau đó là x40) Quan sát vẽ hình vào vở Quan sát vẽ hình vào vở - Lấy tiêu bản ra khỏi kính Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện Bước 2: - Quan sát dưới kính hiển vi Quan sát vẽ hình vào vở BẢN THU HOẠCH HỌ VÀ TÊN: LỚP ND Mẫu vật, hoá chất TN TN conguyênsinh TN phản conguyênsinh Cách tiến hành NHÓM SỐ Kết quả Giải thích... quả và vẽ hình Nêu 1 vài hiện tượng Khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu khuếch tán vào tế bào làm tế bào trương lên trong thực khiến rau tươi, không bị héo sao tế? giữ rau Tại muốn tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Hướng dẫn về nhà 1 Hoàn thành báo cáo thínghiệm (buổi sau nộp) 2 Chuẩn bị trước bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHÚC CÁC EM HỌC... sát ở x10 sau đó là vi x40) (quan ... sát tượng co nguyên sinh, mô tả (vẽ hình) giải thích tượng II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng co nguyên sinh: Tế bào lẽ bạn trước có tượng co nguyên sinh II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan... CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng co nguyên sinh: Tế bào lẽ bạn có tượng co nguyên sinh II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng phản co nguyên sinh: Nhỏ giọt nước cất vào rìa kính Đặt tiêu lên... bào trạng thái bình thường II NỘI DUNG CÁCH TIẾN HÀNH: Quan sát tượng co nguyên sinh: Nhỏ giọt dung dịch muối ăn 10-15% dung dịch đường 30% vào bên mép kính, mép đối diện đặt miếng giấy thấm