Bài 5. Prôtêin tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
Bµi 5: pr«tªin T¹i sao ? ¨n nh÷ng thøc ¨n nµy cã g× bæ d ìng ? Pr«tªin ADN (gen) marn Pr«tªin (tãc) tÝnh tr¹ng Thông tin về prôtêin - Chiếm trên 50% khối lượng khô ở hầu hết các cơ thể sống - Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (đơn phân là các axit amin, mỗi axit amin có khối lượng 110 đvc) - Tóc, sừng, kháng thể, hồng cầu, eenzym .là prôtêin (do các gen khác nhau quy định) - Chỉ có 20 loai axit amin khác nhau nhưng tạo thành 10 14 -10 15 phân tử prôtêin khác nhau Tại sao ? Pr«tªin cã h×nh d¹ng nh thÕ nµo ? Pr«tªin cã h×nh d¹ng nh thÕ nµo ? T×m sù kh¸c biÖt ? Pr«tªin cã chøc n¨ng g× ? Mµng tÕ bµo1. Tham gia cÊu t¹o Pr«tªin cã chøc n¨ng g× ? 2. Dinh dìng (dù tr÷ axit amin) ? Tại thịt heo, thịt bò, thịt gà, thịt thỏ thịt ăn lại cảm thấy khác nhau? Một số sản phẩm protein Tại sao cùng là thịt nhưng Tại sao cùng là thịt nhưng khi ăn lại thấy khác nhau ? khi ăn lại thấy khác nhau ? ? Bµi 5 ? ? Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào? và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào? Ví dụ: Ví dụ: Glixin Glixin C H OHC H O N H H C H OHC O N H H CH 2 OH Xêrin Xêrin Xistêin Xistêin C H OHC O N H H CH 2 SH Nhóm amin Nhóm cacboxyl H H 2 2 O O C H OHC R 1 O N H H C H OHC R 2 O N H H C H OHC R 2 O N H C H C R 1 O N H H Lk peptide Lk peptide Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Cấu trúc các bậc của protein - L trỡnh t cỏc aa trong chui pp - L cu trỳc c bn Chuỗi pp xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết hidro giữa các nhóm peptit gần nhau Chuỗi pp ở dạng xoắn lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều Protein có hai hay nhiều chuỗi pp khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn Các loại prôtêin khác nhau đảm nhiệm các Các loại prôtêin khác nhau đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Khi có tác động của chức năng khác nhau. Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp thì prôtêin có thể bị biến tính và trở nên mất thì prôtêin có thể bị biến tính và trở nên mất hoạt tính chức năng, cấu trúc không gian hoạt tính chức năng, cấu trúc không gian chiều bị phá hủy. chiều bị phá hủy. t o > 45 o C 1. Cấu tạo: Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. 2. Xúc tác: Protein – enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa. 3. Điều hòa: Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể 4. Bảo vệ: Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật. II. Chøc n¨ng cña protein I. Đặc điểm cấu tạo của prôtêin - Prôtêin có cấu trúc đa phân, với đơn phân là các axitamin -20 loại axitamin khác nhau đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho prôtêin -Prôtêin có 4 bậc cấu trúc khác nhau -> có nhiều chức năng sinh học khác nhau 9 2 I. Đặc điểm của prôtêin II. Cấu trúc của prôtêin 1. Axit amin - đơn phân của prôtêin Thành phần cấu tạo Axitamin gồm: Gốc R - CH Nhóm amin (-NH 2 ) Nhóm cácbôxyl (- COOH) 3 4 - TP đặc hiệu O C OH H N H Amin C R 1 H Gèc R Cacb«xyl Axit amin 2 Axitamin ®îc cÊu t¹o tõ nh÷ng thµnh phÇn nµo ? H N H R 2 H C O C OH C¸c axitamin kh¸c nhau bëi thµnh phÇn nµo I. Đặc điểm của prôtêin II. Cấu trúc của prôtêin 1. Axit amin - đơn phân của prôtêin 2. Bốn bậc cấu trúc của prôtêin Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Cơ chế hình thành Do các aa liên kết với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptít Do chuỗi pôlipeptít co xoắn hoặc gấp nếp nhờ LK hiđrô Do chuỗi xoắn hoặc gấp nếp lại tiếp tục co xoắn tạo thành khối cầu Do vài chuỗi pôlipeptít liên kết đặc biệt tạo thành bó 5 7 BËc 2 BËc 1 BËc 3 H 2: C¸c bËc cÊu tróc cña pr«tªin BËc 4 a b d c 6 Quan s¸t H×nh + ®äc SGK ®Æt tªn bËc cho c¸c h×nh a, b, c, d Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Cơ chế hình thành Phiếu học tập số 1 Trình bầy cơ chế hình thành các bậc cấu trúc để thấy được đặc điểm cấu trúc của từng bậc Quan sát H 2 + đọc SGK hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút 4 I. Đặc điểm của prôtêin II. Cấu trúc của prôtêin IIi. Chức năng của prôtêin Chức năng của Pr: Cấu trúc, Trao đổi chất, điều hoà sinh trưởng, Vận động , bảo vệ, Giá đỡ, thụ thể . 10 11 C R 1 H O C R 2 C H H N H OH H N H H N H O C OH O C OH H 2 O H 2 O R 3 H C aa 1 aa 2 aa 3 aa 4 aa 5 aa 1 aa 1 LiÖn kÕt peptit Chuçi p«li peptit 6 e. Có cấu trúc đa phân, với đơn phân là axitamin b. Cấu trúc đặc biệt, đơn phân là axitamin c. Có 20 loại axitamin khác nhau d. Tính đa dạng và đặc thù của Pr là do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axitamin a. Pr Rất đa dạng và đặc thù 1 aa 1 aa 2 aa 3 aa 4 aa 5 aa 1 aa 2 aa 4 aa 6 Pr: A Pr: B Đọc SGK để chọn những câu đúng: prôtêin có các đặc điểm sau Cấu trúc Điều hòa Dự trữ aa Vận động Xúc tác Bảo vệ Pr là thành phần cấu tạo nên Cơ, Hoocmôn Trứng, sữa Hb, co cơ Enzim Kháng thể Pr có chức năng gì? 7 [...].. .Bài tập củng cố 1 Tại sao chúng ta lại phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau mà không nên ăn một loại 2 Tại sao Trâu bò ăn cỏ nhưng thịt Bò ngọt hơn thịt Trâu Hướng dẫn về nhà 1 Đọc ghi nhớ 2 Học bài và trả lời câu hỏi SGK Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 Tuần : 04 Ngày soạn: 30/8/2009 TPP : 04 Ngày dạy : 08/9/2009 Bài 5: PRÔTÊIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua tiết học này học sinh phải: - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. - Nêu được chức năng của 1 số loại prôtêin và đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức. 3.Thái độ: cho HS ý nghĩa các quá trình biến đổi cấu trúc của prôtein trong tế bào. II. Chuẩn bị: - Mô hình cấu trúc các bậc của prôtein. - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của prôtêin. - Sợi dây đồng hoặc dây điện 1 lõi III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cấu trúc và chức năng của các loại Cacbohiđrat ? - Trình bày cấu trúc và chức năng của các loại Lipit ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Prôtein là đại phân tử hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống, prôtein chiếm khoảng 50% khối lượng khô trong các loại tế bào. Hoạt động 1. Tìm hiểu về cấu trúc của prôtêin: Tại sao các loại thịt bò, gà, lợn lại khác nhau ? H H N amin R C H O C cácbôxyl liên kết OH peptit H 2 O H H N amin R 2 C H O C cácbôxyl OH GV treo sơ đồ và HS quan sát nhận xét. Prôtein có đặc điểm gì ? HS quan sát sơ đồ -> Thảo luận và trả lời theo nội dung phiếu học tập Thế nào là hiện tượng biến tính? Nguyên I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN 1, Đặc điểm chung: - Prôtein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc đa phân. - Đơn phân của prôtein là a.a (có khoảng 20 loại a.a). - Prôtein đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin. Cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 A.a liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng. Bậc 2 Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhiều liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau. Bậc 3 Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên câu trúc không gian 3 chiều. Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch pôlipêptit. Bậc 4 Pr có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Hóa Sinh Thể dục Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 nhân gây nên hiện tượng này ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtein ? HS Quan sát, thảo luận -> trả lời. Tại sao một số sv sống ở suối nước nóng 100 0 C mà prôtein không bị biến tính ? HS: Prôtein có cấu trúc đặc biệt chịu nhiệt độ cao. Hoạt động 2. Tìm hiểu về chức năng của prôtêin: Em hãy nêu các chức năng chính của prôtêin và cho ví dụ. HS: Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtein từ các nguồn thực phẩm khác nhau ? HS: Các axit amin không thể thay thế Triptôphan, mêtiônin, valin, thrêônin, phenyl alanin, lơxin, izôlơxin, lizin. Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin, ảnh hưởng như thế nào? 2, Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin: - Yếu tố môi trường: Nhiệt độ cao, độ pH… làm phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtin, làm cho prôtein mất chức năng. - Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtein bị biến đổi cấu trúc không gian. II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN 1, Chức năng của prôtêin: - Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân, màng sinh học, bào quan…) - Dự trữ các axit amin. - Vận chuyển các chất. (Hêmôglôbin) - Bảo vệ cơ thể. (kháng thể) - Thu nhận thông tin. (các thụ thể) - Xúc tác cho các phản ứng. (enzim) - Tham gia trao đổi chất (hoocmôn) 2, Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin: Nhiệt độ cao, độ pH… phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng (biến tính). 4.Củng cố: - Tại sao khi luộc lòng trắng trứng đông lại? (prôtêin lòng trắng trứng là albumin bị biến tính). - Tại sao các vi sinh vật sống được ở suối nước nóng gần 100 0 C (prôtêin có cấu HÂN H NH ĐÓN Ạ CHÀO CÁC B NẠ WELCOM E