Bài 18. Prôtêin

12 579 0
Bài 18. Prôtêin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Sinh học 9 1/ Kể tên các loại ARN? Nêu chức năng của chúng? Kiểm tra bài cũ - Có 3 loại ARN: + mARN: Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc Prôtêin cần tổng hợp. + tARN: Vận chuyển axit amin tương ứng với nơi tổng hợp Prôtêin. + rARN: Thành phần cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp Prôtêin. 2. Sự tạo thành ARN dựa vào đâu, diễn ra theo nguyên tắc nào? Vận dụng: Xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen sau: Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G –        Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X - Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G - Tiết 18 I. Cấu trúc của prôtêin: - Thành phần: Gồm các nguyên tố chính là : C, H, O, N. ? Nghiên cứu thông tin SGK mục 1: Nêu thành phần hóa học, cấu tạo của phân tử Prôtêin? ? Nghiên cứu thông tin SGK mục 1: Nêu thành phần hóa học, cấu tạo của phân tử Prôtêin? ? So sánh Prôtêin với ADN có gì giống và khác nhau? ? So sánh Prôtêin với ADN có gì giống và khác nhau? *Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù? Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin . Cấu trúc bậc 1: +Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện như thế nào? +Yếu tố nào xác định sự đa dạng của prôtêin ? +Tính đặc thù thể hiện ở số lượng thành phần và trình tự của axitamin . +Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axitamin . Axit amin - Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. PROTEIN PROTEIN Bậc 1 Axit amin Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Phân tử Hêmôglôbin. Tiết 18 I. Cấu trúc của prôtêin: - Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N. - Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin Trình bày các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin ? PROTEIN PROTEIN I.Cấu trúc của prôtêin : Cấu trúc bậc 1: Cấu trúc bậc 4: Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc 2: Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin . Là chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Là hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin Là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Tiết 18 - - Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N. Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. * Các bậc cấu trúc của Prôtêin: 4 bậc + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định. + Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau. + Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. PROTEIN PROTEIN Bậc 1 Axit amin Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Phân tử Hêmôglôbin. Tiết 18 I. Cấu trúc của prôtêin: - Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N. - Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin * Các bậc cấu trúc của Prôtêin: 4 bậc + Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau. + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định. + Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. ? Qua đặc điểm cấu tạo các bậc cấu trúc của prôtêin , cho biết tính đặc Nguyn Dng Phng Tõn Cõu 1: ARN c tng hp da trờn nguyờn tc no? - ARN c tng hp da trờn khuụn mu l mt mch ca gen theo nguyờn tc b sung Cõu 2: Trỡnh by cu to ca ARN - ARN cu to t cỏc nguyờn t: C,H,O,N,P - ARN cu to theo nguyờn tc a phõn m n phõn l lai Nu: A,U,G,X Gm mARN, tARN, rARN Nờu thnh phn hoỏ hc v cu I/ Cu trỳc Prụtờin to ca prụtờin - Prụtờin l hp cht hu c gm cỏc nguyờn t: C,H,O,N v mt s nguyờn t khỏc Prụtờin l i phõn t c cu trỳc theo nguyờn tc a phõn m n phõn l axit amin - Tớnh c thự ca prụtờ inc c th hin s Tớnh thự ca - S a dng cỏch sp xp khỏc ca lng, thnh phn vprụtờin trỡnh tc ca axit amin th 20 axit amin hin nh th no ? Yu t no xỏc nh s a dng ca prụtờin ? prụtờin cúthự - Prụtờin cú tớnhVỡ asao dng v c tớnh a dng v thnh phn, s lng v trỡnh t cỏc axit amin c thự? - Cỏc bc cu trỳc: Tớnh c thự ca Cu trỳc bc1:Chui axitamin cú trỡnh t xỏc nh prụtờin c th hờn Cu trỳc bc 2: L chui axitamin totrỳc vũng xon thụng qua cu lũ xo khụng gian nh th no? Cu trỳc bc 3:Do cu trỳc bc cun xp theo kiu c trng Cu trỳc bc 4: Gm hay nhiu axitamin kt hp vi II/ Chc nng ca prụtờin: Ngoicu trỳc prụtờin cũn thc - Chc nng hin nhng chc nng khỏc - Chc nng tỏc cỏc nh:+ Vnxỳc chuyn vquỏ vntrỡnh ngtrao i cht+ Bo v + Cung - Chc nngcp iunng ho lng cỏc quỏ trỡnh trao i cht+Chng c hc +Truyn xung thn kinh 1/ Chc nng cu trỳc: - L thnh phn quan trng xõy dng bo Vỡ prụtờin dnglisi l dõy -quan Vỡ cỏc vũng xon dng si , bn kiu v mng sinh cht -> Hỡnh thnh cỏc nguyờn liu cu trỳc tt ? thng -> chu lc kho im ca mụ , c quan, c th 2/Chc nng xỳc tỏc cỏc quỏ trỡnh trao i cht - Amilaza bin i ng -> tinh bt - Bn cht enzim l prụtờin , tham gia cỏc phn Nờu vai trũ ca mt s ng sinh hoỏ - Pepsin: Ct prụtờin chui di -> prụtờin enzim i vi s tiờu hoỏ chui ngn 3/ Chc nng iu ho cỏc quỏ trỡnh trao i thc n ming v d cht dy mụn phn ln l prụtờin -> Cỏc hooc - Do thay i t l bt thng ca insulinGii thớch nguyờn nhõn> hong cỏc quỏ trỡnh sinh lý Lm tngiu lng mỏu ? ca bnh tiu ng ? c th Vy qua bi hc ny cỏc em => Prụtờin m nhn thy prụtờin cú vainhiu trũ gỡchc i nng, liờn quan nsng? ton b ng sng vi s Vhot m ca bo t bo, biu hin thnh cỏc tớnh c lng Pr c trng th cachỳng c th.ta phi lm gỡ? Tỡm ý tr li ỳng nht cỏc cõu sau: Cõu1: Tớnh a dng v c thự ca prụtờin l : a/ S lng thnh phn cỏc axitamin b/Trt t sp xp cỏc axitamin c/Cu trỳc khụng gian cu prụtờin d/ C a,b,c u ỳng Cõu 2: Prụtờin thc hin chc nng ca mỡnh ch yu nhng bc cu trỳc no? a/ Cu trỳc bc b/ Cu trỳc bc v bc c/ Cu trỳc bc v bc d/ Cu trỳc bc v bc - Hc bi theo ni dung cõu hi sgk - Hon thnh bi 1,2,3 -Chun b bi 19 Xin c hân thàn h cám ơn thầy c ô giáo THCS TIÊN PHÚ 1/ Kể tên các loại ARN? Nêu chức năng của chúng? Kiểm tra bài cũ - Có 3 loại ARN: + mARN: Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc Prôtêin cần tổng hợp. + tARN: Vận chuyển axit amin tương ứng với nơi tổng hợp Prôtêin. + rARN: Thành phần cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp Prôtêin. 2. Sự tạo thành ARN dựa vào đâu, diễn ra theo nguyên tắc nào? Vận dụng: Xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen sau: Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G –        Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X - Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G - Tiết 18 I. Cấu trúc của prôtêin: - Thành phần: Gồm các nguyên tố chính là : C, H, O, N. ? Nghiên cứu thông tin SGK mục 1: Nêu thành phần hóa học, cấu tạo của phân tử Prôtêin? ? Nghiên cứu thông tin SGK mục 1: Nêu thành phần hóa học, cấu tạo của phân tử Prôtêin? ? So sánh Prôtêin với ADN có gì giống và khác nhau? ? So sánh Prôtêin với ADN có gì giống và khác nhau? *Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù? Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin . Cấu trúc bậc 1: +Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện như thế nào? +Yếu tố nào xác định sự đa dạng của prôtêin ? +Tính đặc thù thể hiện ở số lượng thành phần và trình tự của axitamin . +Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axitamin . Axit amin - Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. Bậc 1 Axit amin Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Phân tử Hêmôglôbin. Tiết 18 I. Cấu trúc của prôtêin: - Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N. - Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin Trình bày các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin ? I.Cấu trúc của prôtêin : Cấu trúc bậc 1: Cấu trúc bậc 4: Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc 2: Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin . Là chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Là hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin Là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Tiết 18 - - Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N. Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. * Các bậc cấu trúc của Prôtêin: 4 bậc + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định. + Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau. + Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. Bậc 1 Axit amin Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Tiết 18 I. Cấu trúc của prôtêin: - Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N. - Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại. Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin Hình 18: Các bậc cấu trúc củaphân tử Prôtêin * Các bậc cấu trúc của Prôtêin: 4 bậc + Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau. + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định. + Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. ? Qua đặc điểm cấu tạo các bậc cấu trúc của prôtêin , cho biết tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào? Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4(số lượng, số loại chuỗi axitamin ). ? ?Qua N/C nhận xét về tính Tiết 18 Bài 18: PRÔTÊIN I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs nêu được thành phần hóa học của prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa d ạng của nó. -Mô tả được các bậc cấu trúc prôtêin và vai trò của nó. -TRình bày được chức năng của prôt êin. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình . -Rèn luyện tư duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh phóng to hình 18 sgk. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 6p -Nêu điểm khác nhau cơ bản cấu trúc ARN và ADN? -ARN được tổng hợp như thế nào? . 2. Bài mới: Mở bài: (2p)Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng quan trọng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng cơ thể. a. Hoạt động 1: Cấu trúc prôtêin. Mục tiêu: Phân tích được tính đa dạng đặc thù của prôtêin. Mô tả được các bậc cấu trúc prôtêin. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 6p -Gv cho hs nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hòi: +Nêu thành phần hóa học và cấu tạo prôtêin. -Gv cho hs thảo luận: +Prôtêin lại có tính đa dạng và đặc thù? -Hs sử dụng SGK để trả lời. -Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời: +Tính đặc thù thể hiện số -Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N. -Prôêin là đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axítamin. 3p -Gv cho hs quan sát hình 18 sgk và thông báo tính đa dạng và đặc thù cón thể hiện ở cấu trúc không gian. -Tính đặc thù được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào? lượng, thành phần và trình tự sắpxếp của các axít amin (20 loại a. amin) -Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung. -HS quan sát hình đối chiếu các bậc cấu trúc -> ghi hnớ kiến thức . -Hs xác định cấu trúc bậc 3,4 -Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các a. amin. -Các bậc 1, bâc 2, bậc 3 và bậc 4. b. Hoạt động 2: Chức năng prôtêin. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 2p -Gv giảng 3 chức năng của prôtêin. -Vd: prôtêin dạng sợi, -Hs nghe kết hợp đọc thông tin -> ghi nhớ kiến thức. 1. Chức năng cấu trúc: Là thành phần quan trọng trong xây dựng các bào quan và màng 3p 4p thành phần chủ yếu của da, mô liên kết. -Gv phân tích thêm các chức năng: +là thành phần cấu tạo nên kháng thể. +Prôtêin phân giải -> cung cấp năng lượng . +Truyền xung thần kinh. -Gv cho hs trả lời 3 câu hỏi trong mục sgk. +Vì sao prôtêin dạng -Hs vận dụng kiến thức để trả lời. +Vì các vòng xoắn dạng sinh chất -> hình thành đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể. 2. Vai trò xúc tác quá trình trao đổi chất: Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa. 3. Vai trò xúc tác quá trình trao đổi chất. Các hoóc môn phần lớn là prôtêin điều hòa quá trình sinh lí trong cơ thể. 1p sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt? -Cho hs đọc kết luận chung. sợi chịu lực khỏe. +Các loại enzim: Amilaza, pépsin -> là chuỗi xoắn . Tóm lại: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tình trạng của cơ thể. IV. Củng cố: 6p Khoanh tròn ý trả lời đúng. 1. Tính đa dạng đặc thù prôtêin do: 2. Cấu trúc prôtêin có tính đặc thù: a. Số lượng, thành phần các loại a. amin. a. Cấu trúc bậc 1 b. Trật tự sắp xếp các a. min b.Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc không gian pr. c. Cấu trúc bậc 3 d. Chỉ avà b đúng. d. Cấu trúc bậc 4 e. Chỉ a ,b và c đúng. V. Dặn dò: 2p -Học bài theo nội dung sgk. -Làm bài tập 2,3,4 vào vỡ bài tập -Đọc trước bài 19. Sinh học lớp 9 - Tiết 18 - Bài 18: Prôtêin I. MỤC TIÊU. - Học sinh phải nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó. - Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trò của nó. - Nắm được các chức năng của prôtêin. - Phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức). II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 18 SGK. II. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN? - ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? Chức năng của mARN? Nêu bản chất quan hệ giữa gen và ARN? - 1 HS làm bài tập 3, 4 SGK. 3. Bài mới VB: Từ câu 1 GV nêu: Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Hoạt động 1: Cấu trúc của prôtêin (14-16’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV yêu c ầu HS nghiên c ứu thông tin SGK và tr ả lời câu hỏi: - Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của prôtêin? - Yêu c ầu HS thảo luận câu hỏi: - Vì sao prôtêin đa dạng và đặc thù? - GV có th ể gợi ý để HS liên h ệ đến tính đặc th ù và đa d ạng của ADN để - HS sử dụng thông tin SGK để trả lời. - HS thảo luận, thống nhấy ý kiến và rút ra kết luận. - HS lắng nghe và 1: Cấu trúc của prôtêin Kết luận: - Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O - Prôtêin thuộc loại đại phân tử. - Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin giải thích. - Cho HS quan sát H 18 + GV: C ấu trúc bậc 1 các axit anim liên k ết với nhau bằng liên k ết péptit. Số lư ợng, thành ph ần, trật tự s ắp xếp các axit amin là y ếu tố chủ yếu tạo n ên tính đặc trưng c ủa prôtêin. GV thông báo tính đa dạng, đặc th ù của prôt êin còn th ể hiện ở cấu trúc tiếp thu kiến thức. - HS dựa vào các bậc của cấu trúc không gian, thảo luận nhóm để trả lời. khác nhau. - Vì prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin. + Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân không gian - Yêu c ầu HS thảo lu ận nhóm câu hỏi: - Tính đặc trưng của prôtêin còn được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào? tử prôtêin khác nhau. - Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc không gian: + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa. + Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng. + Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể hiện tính đặc trưng của prôtêin. Hoạt động 2: Chức năng của prôtêin (16-18’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV giảng cho HS nghe v ề 3 ch ức năng của prôtêin. - HS nghe giảng, đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức. 2: Chức năng của prôtêin Kết luận: 1. Chức năng cấu VD: Prôtêin d ạng sợi là thành ph ần chủ yếu của da, mô liên kết - GV phân tích thêm các ch ức năng khác. - Yêu c ầu HS thảo luận 3 câu hỏi: - Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt? - Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá - HS thảo luận, thống nhất ý kiến và trả lời. Đại diện nhóm trả lời. + Vì GIÁO VIÊN THỰC HIỆN BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 KIỂM TRA BÀIBài tập 4 SGK. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: −A−U− G − X− U− U− G −A−X − Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch trên. ARN: −A − U − G − X − U − U − G − A − X − Mạch khuôn: − T − A − X − G − A − A − X − T − G − ADN: | | | | | | | | | − A − T − G − X − T − T − G − A − X − PRÔTÊIN Thành phần chủ yếu trong các món ăn trên là chất gì? Thịt bò Trứng gà ôpla Gà luộc Chè đậu Sữa I. Cấu trúc của prôtêin : Bài 18. PRÔTÊIN - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N. * Cấu tạo hoá học: Prôtêin gồm những nguyên tố hóa học nào? I. Cấu trúc của prôtêin : Bài 18. PRÔTÊIN * Cấu tạo hoá học: - Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin. Trình bày cấu trúc hóa học của prôtêin ? - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N. Đọc và tham khảo 20 loại axit amin 1. Glyxin Viết tắt Gly 11. Acginin Viết tắt Arg 2. Alanin Ala 12. Xystein Xys 3. Valin Val 13. Metionin Met 4. Lơxin Leu 14. Xerin Ser 5. Izolơxin Ile 15. Treonin Tre 6. Axit Aspatic Asp 16. Phenylanin Phe 7. Asparagin Asn 17. Tyrozin Tyr 8. Axit glutamic Glu 18. Histidin His 9. Glutamin Gln 19. Tripthophan Trp 10. Lyzin Lys 20. Prolin Pro I. Cấu trúc của prôtêin : Bài 18. PRÔTÊIN Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện như thế nào? Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện ở số lượng, thành phần các aa. - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N. - Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin. * Cấu tạo hoá học: VD: Prôtêin 1: có 156 aa Prôtêin 2: có 157 aa I. Cấu trúc của prôtêin : Bài 18. PRÔTÊIN Tính đa dạng của prôtêin do yếu tố nào xác định? Tính đa dạng của prôtêin do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại aa. - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N. - Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin. * Cấu tạo hoá học: VD: Prôtêin 1: Gly- Ala- Ser-… Prôtêin 2: Gly- Ser- Ala-… I. Cấu trúc của prôtêin : Bài 18. PRÔTÊIN - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N. - Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại aa. * Cấu tạo hoá học: - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: Do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp khác nhau của các axit amin. I. Cấu trúc của prôtêin : Bài 18. PRÔTÊIN Prôtêin có những bậc cấu trúc nào? * Cấu tạo hoá học: * Cấu trúc không gian: [...].. .Bài 18 PRÔTÊIN I Cấu trúc của prôtêin : * Cấu tạo hoá học: * Cấu trúc không gian: + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa Axit amin Cấu trúc bậc 1 Bài 18 PRÔTÊIN I Cấu trúc của prôtêin : * Cấu tạo hoá học: * Cấu trúc không gian: + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa + Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo Cấu trúc bậc 2 Bài 18 PRÔTÊIN... bậc 4: Phân tử Hb Bài 18 PRÔTÊIN I Cấu trúc của prôtêin: II Chức năng của prôtêin: Prôtêin có những chức năng cơ bản nào? Bài 18 PRÔTÊIN I Cấu trúc của prôtêin: II Chức năng của prôtêin: Các chức năng 1 Chức năng cấu trúc 2 Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất 3 Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất Đặc điểm Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành... của cơ thể 7- Ribonuclêaza phân giải ARN Bài 18 PRÔTÊIN I Cấu trúc của prôtêin: II Chức năng của prôtêin: Các chức năng 1 Chức năng cấu trúc Đặc điểm Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể 2 Chức năng xúc tác Bản chất của enzim là prôtêin, các quá trình trao tham gia các phản ứng sinh đổi chất hóa 3 Chức năng điều hoà các... phân giải ARN Bài 18 PRÔTÊIN I Cấu trúc của prôtêin

Ngày đăng: 19/09/2017, 02:14

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan