Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Trang 1NĂM HỌC 2014- 2015
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
SINH HỌC 8
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là phản xạ? Cung phản xạ gồm mấy yếu tố?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
- Cung phản xạ gồm 5 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
Trả lời:
Trả lời:
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân chia như thế nào? Nêu chức năng của từng hệ đó?
Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân chia thành 2 hệ:
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động có
ý thức của các cơ vân (cơ xương).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động không có ý thức của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
Trả lời:
Trả lời:
Trang 4BÀI 48
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Trang 5NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
I Cung phản xạ sinh dưỡng
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 6DỰA VÀO CHỨC NĂNG
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động
Trang 8I Cung phản xạ sinh dưỡng
Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ
sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
A Cung phản xạ vận động
B Cung phản xạ sinh dưỡng
Trang 9Rễ sau Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
Trang 10Rễ sau Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
B Cung phản xạ
sinh dưỡng
A Cung phản xạ vận động
I Cung phản xạ sinh dưỡng
Em hãy mô tả đường
đi của xung thần kinh ở hình A - cung phản xạ vận động?
Trả lời: Cơ quan thụ
cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm đến trung ương thần kinh (phân tích) rồi phát xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm để trả lời kích thích ở cơ.
Trang 11Rễ trước
Rễ sau
Rễ sau
Hạch thần kinh
Sừng bên Sừng sau
Da
A Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
I Cung phản xạ sinh dưỡng
Trang 12Rễ trước
Rễ sau
Rễ sau
Hạch thần kinh
Sừng bên Sừng sau
Da
A Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
I Cung phản xạ sinh dưỡng
Em hãy mô
tả đường đi của xung
thần kinh trong cung phản xạ điều hoà hoạt
động của ruột?
Trang 13Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ
sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?
Trả lời: - Trung khu của các phản xạ vận động nằm ở chất xám của đại não và tuỷ sống
- Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở chất xám của trụ não và sừng bên tuỷ sống.
Trang 14Trung ương Hạch TK Đường hướng tâm
ương (sừng sau)
Từ cơ quan thụ cảm → trung
ương (sừng bên) Đến thẳng cơ
quan phản ứng
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức)
Điều khiển nội quan (không ý thức)
Tìm sự khác nhau giữa cung phản xạ vận động
và cung phản xạ sinh dưỡng?
Trang 15- Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở
chất xám của trụ não và sừng bên tuỷ sống
- Cung phản xạ sinh dưỡng : Cơ quan thụ
cảm, nơron hướng tâm, trung ương thần
kinh, nơron li tâm (sợi trước hạch, sợi sau
hạch) có đi qua hạch thần kinh, cơ quan trả lời
chất xám của trụ não và sừng bên tuỷ sống
- Cung phản xạ sinh dưỡng : Cơ quan thụ
cảm, nơron hướng tâm, trung ương thần
kinh, nơron li tâm (sợi trước hạch, sợi sau
hạch) có đi qua hạch thần kinh, cơ quan trả lời
I Cung phản xạ sinh dưỡng
Trang 16Sợi
trước
hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi
hạch
giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 17Xét về cấu tạo, hệ thần kinh sinh dưỡng gồm có bộ phận nào?
- Cấu tạo hệ thần kinh sinh
dưỡng:
+ Trung ương (chất xám) nằm
trong não, tuỷ sống.
+ Ngoại biên là các dây thần
kinh và hạch thần kinh.
Hệ thần kinh sinh dưỡng được phân chia như thế nào?
- Hệ thần kinh sinh dưỡng
phân chia thành:
+Phân hệ giao cảm.
+Phân hệ đối giao cảm.
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 18Dựa vào bảng 48-1 và hình 48-3, trình bày
sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm
và đối giao cảm?
Trang 19Sợi
trước
hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi
hạch
giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 20Hạch thần kinh
Nơron trước hạch
Nơron sau hạch
Gần cột sống
Xa cột sống Sợi trục dài Sợi trục ngắn Sợi trục dài Sợi trục ngắn
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
x
x
x
x x x
x x
Trang 21Cấu tạo Phân hệ giao
cảm Phân hệ phó giao cảm Trung ương Nằm ở sừng
bên của tủy sống
Nằm ở trụ não đoạn cùng của tủy sống
Sợi trục ngắn Sợi trục dài
Gần cơ quan phụ trách
Sợi trục dài Sợi trục ngắn
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
Trang 22- Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng:
+ Trung ương (chất xám) nằm trong não, tuỷ sống
+ Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh
- Hệ thần kinh sinh dưỡng phân chia
thành:
+Phân hệ giao cảm
+Phân hệ đối giao cảm
+ Trung ương (chất xám) nằm trong não, tuỷ sống
+ Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh
- Hệ thần kinh sinh dưỡng phân chia
thành:
+Phân hệ giao cảm
+Phân hệ đối giao cảm
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 23C o
III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 24- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội
tạng.
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Giúp cơ thể tự điều chỉnh, thích nghi
với những biến đổi của môi trường.
III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 252 phân hệ giao cảm và đối giao cảm
có chức năng đối lập nhau
Nhờ sự đối lập này mà hệ thần
kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt
động của các cơ quan nội tạng(cơ trơn
cơ tim và các tuyến)
2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm
có chức năng đối lập nhau
Nhờ sự đối lập này mà hệ thần
kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt
động của các cơ quan nội tạng(cơ trơn
cơ tim và các tuyến)
III Chức năng của hệ thần kinh
sinh dưỡng
Trang 26Ghi chú thích vào hình vẽ sau (theo các số)
Củng cố
Trang 27Đáp án
Trang 281) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron
d) Các hạch thần kinh.
Củng cố
Trang 292) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:
Trang 303) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng
b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Cả b và c
Củng cố
Trang 31- Học bài trong vở và bảng 48-1.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích
thị giác”
- Chú ý: cấu tạo cầu mắt và cấu tạo
màng lưới Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3.
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.
- Học bài trong vở và bảng 48-1.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
thị giác”.
- Chú ý: cấu tạo cầu mắt và cấu tạo
màng lưới Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3.
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.