Bài 10. Hoạt động của cơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Bài 10 Hoạt động của cơ I. Công cơ II. Sự mỏi cơ III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ Hoạt động tìm hiểu công cơ Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công. Công được sử dụng vào các thao tác vận độngvà lao động A=F. s trong đó: A là công thực hiện (jun=N/m) F là lực tác động, N (Niuton) s là quãng đường di chuển của vật chịu tác dụng của lực Hoạt động tìm hiểu sự mỏi cơ Đọc thông tin SGK làm bài tập trong bảng Khối kượng quả cân (g) 100 200 300 400 800 Biên độ co cơ ngón tay (cm) 7 6 3 1,5 0 Công co cơ ngón tay (g/cm) 1200 600 0 700 900 Tính công co cơ ngón tay tương ứng Qua kết quả trên em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công sinh ra lớn nhất Khi kéo thả quả cân bằng ngón tay nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài Khi chạy một oạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy? Hiện tượng co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặc tê là gì? Khối kượng quả cân (g) 100 200 300 400 800 Biên độ co cơ ngón tay (cm) 7 6 3 1,5 0 Công co cơ ngón tay (g/cm) 1200 600 0 700 900 Nguyên nhân của sự mỏi cơ Khi sự o xy hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là CO2 Nếu lượng o xy cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện yếm khí là áit lactic tăng và năng lượng sinh rs ít. A xít lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm mỏi cơ Biện pháp chống mỏi cơ Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngoi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau khi chạy nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng vừa sức Rèn luyện cơ thể thường xuyên thông qua lao động thể dục thể thao Nên rèn lụyên cơ thể như thế nào? Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắn - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh - Lực của cơ co - Khả năng dẻo,dai Như vậy cần tăng cường thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, lao động hợp lý Hãy đánh dấu x vào ô ở đầu câu trả lời không đúng Nguyên nhân của sự mỏi cơ: Cỏc em lm bi tp sau a. Làm việc quá sức. b. Lượng o xy cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu c. Lượng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. d. Lượng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp ỏp ỏn d KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày cấu tạo bắp tế bào - Bắp cơ: gồm nhiều bó Phía màng liên kết, đầu bắp có gân bám vào xương Phần phình to bụng cơ, phía có nhiều sợi tập trung thành bó - Tế bào cơ: có nhiều tơ gồm loại: + Tơ dày: có mấu lồi sinh chất tạo nên vân tối + Tơ mảnh: trơn tạo nên vân sáng - Đơn vị cấu trúc TB gồm đĩa tối giữa, nửa đĩa sáng đầu Câu 2: Ý nghĩa hoạt động co cơ? - Cơ co giúp xương cử động - Làm cho thể vận động lao động BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I.CÔNG CƠ: ∆Hãy chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống: co - Khi cơ………… tạo lực lực đẩy - Cầu thủ đá bóng tác động một……… …vào bóng lực kéo - Kéo gầu nước, tay ta tác động một………… …vào gầu nước lực kéo lực hút lực đẩy co dãn BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I.CÔNG CƠ: - Từ tập em có nhận xét liên quan – lực co cơ? + Hoạt động tạo lực làm vật di chuyển - Hoạt động phụ thuộc vào yếu tố nào? + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I.CÔNG CƠ: -Khi co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức sinh công - Công phụ thuộc vào yếu tố: + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: Công thức tính công: A = F.s A (jun; 1jun = 1Nm ) F ( Niu tơn ) s (m ) m=1kg →F = 10 Niu tơn Ví dụ: An có cân nặng 130g.Để tìm công co ngón tay bạn móc cân vào lò xo để nằm ngang bàn ( lò xo không dãn ) Sau An dùng ngón tay kéo lò xo 8cm Hỏi công sinh bạn An tác động ? BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: Công thức tính công: A = F.s A (jun; 1jun = 1Nm ) F ( Niu tơn ) s (m ) ; m=1kg →F = 10 Niu tơn Khối lượng cân (g) Biên độ co ngón tay ( cm ) m = 130g →F = 1,3 s = 8cm = 0,08m Công co ngón tay A = F.s = 1,3.0,08=0,104 ( jun) BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: Công thức tính công: Bảng 10: Kết A = F.s Thực nghiệm biên độ co A (jun; 1jun = 1Nm ) F ( Niu tơn ) ngón tay s (m ) ; m=1kg →F = 10 Niu tơn Khối lượng cân 100 (g) 200 300 400 800 Biên độ co (cm) 1,5 Công co (A ) BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: -Em cho biết với khối lượng công sinh lớn ? + Khối lượng thích hợp công sinh lớn -Khi chạy đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì ? + Mệt, khát.Vì thể hoạt động nhiều ( làm việc ) → thể nhiều nước… BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: - Đã em bị mỏi chưa? -Sự mỏi tượng làm việc nặng lâu biện độ co giảm dần ngừng hẳn 1.Nguyên nhân mỏi cơ: -Lượng O2 cung cấp cho thiếu - Cólượng tượng bị mỏi ? - Năng cung cấp cho - Sản phẩm tạo axit lactic → tích tụ gây đầu độc BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: 1.Nguyên nhân mỏi cơ: Biện pháp chống mỏi cơ: -Mỏi ảnh hưởng tới sức khỏe lao động ? Hítảnh thở hưởng sâu -Làm tới sức khỏe khả - Xoa bóp cơ, uống nước đường lao động giảm - Cần có thời gian lao động nghỉ ngơi hợp lý - Khi bị mỏi làm để hết mỏi? - Nghỉ ngơi, xoa bóp vùng bị mỏi, uống nước… BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ III THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ - Những hoạt động coi luyện tập ? -Khởi động nhẹ như: chạy chỗ, hít thở… -Luyện tập TDTT thường + Tập thể dục buổi sáng xuyên có tác dụng ? + Đánh cầuxương lông…cứng + Giúp + Tăng dẻo dai, bền bỉ… -Nên có phương pháp luyện tập để có kết tốt nhất? BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ III THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ -Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao vừa sức thì: + Tăng thể tích bắp + Tăng lực co cơ, thể phát triển cân đối + Xương cứng chắc, hoạt động tuần hoàn, hô hấp tiêu hóa có hiệu + Tinh thần sảng khoái, suất lao động cao DẶN DÒ: - HỌC BÀI 10 - XEM TRƯỚC BÀI 11 - SOẠN PHẦN “ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP “ SGK/39 Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Chứng minh được cơ co sinh ra công . Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển. – Trình bày nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát , phân tích tổng hợp . 3 . Thái độ : – Hiểu được lợi ích của sự luyện tập cơ , từ đó mà vận dụng vào đời sống ; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Máy ghi công cơ . – Bảng kết quả thí nghiệm về biên độ co cơ ngón tay . 2 . Học sinh : – Xem lại công thức tính cơ . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? Tính chất cơ bản của cơ là gì ? Ý nghĩa của hoạt động co cơ ? 3 . Bài mới : – HS nhắc lại : Ý nghĩa hoạt động của co cơ ? Vậy hoạt động co cơ mang lại lợi ích gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ ? Đó là nội dung bài 10 : HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoạt động của cơ và nghiên cứu công của cơ . Mục tiêu : Hs biết được cơ co sinh ra công . Tiến hành : – Gv yêu cầu HS điền từ thích hợp theo mục của mục I SGK – HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp theo của mục I SGK I . Công cơ : – Khi cơ co tạo nên một lực để sinh công . – Hoạt động của cơ chịu ảnh hư ởng của trạng thái thần kinh , . – GV gọi từng HS đọc bảng điền . – GV cho HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi : Khi nào thì cơ sinh ra công ? Cho ví dụ ? Nêu công thức tính công ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của cơ ? – GV nhận xét trả lời của HS và hoàn chỉnh kiến thức : Kết luận : Bài ghi Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây mỏi cơ . Mục tiêu : Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ Biện pháp phòng chống mỏi cơ . Tiến hành : a/ Nguyên nhân của sự mỏi cơ : – HS theo dõi , nhận xét bảng điền . – HS đọc thông tin , thảo lụân nhóm và trả lời câu hỏi . – HS nhóm khác nhận xét và trả lời – HS làm thí nghiệm theo SGK – HS khác lên bảng điền vào bảng 10 . nhịp độ lao động và khối lượng vật phải di chuyển . II . Sự mỏi cơ : – Sự Oxi hoá các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ co . – Làm việc quá sức và kéo dài dẫn đến sự mỏi – GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm như hình 10 SGK và treo bảng số 10 trang 34 Kết quả thực nghiệm về biên độ co cơ của ngón tay và hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 10 , điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng . – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK . Qua kết quả, em cho biết khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất ? Khi tay kéo , thả quả cân nhiều lần thì biên độ co cơ như thế nào ? Khi chạy 1 đoạn đường dài em có cảm giác gì ? Vì sao ? – GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS Kết luận – HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi – Nhóm khác nhận xét và bổ sung . – HS đọc thông tin cơ . – Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ Oxi nên tích tụ các axít lác_tíc gây đầu độc cơ . III . Thường xuyên rèn luyện – Kết luận : Cơ co tạo ra lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển và sinh ra công . Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co để nâng một vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải . – Cơ làm việc qúa sức dẫn tới biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mệt . Hiện tượng đó gọi là sự mọi cơ . – GV yêu cầu hS đọc thông tin ( nguyên nhân gây mỏi cơ ) và hỏi HS : Nguyên nhân nào gây mỏi cơ ? b/ Biện pháp chống Bài 10 Hoạt động của cơ I. Công cơ II. Sự mỏi cơ III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ Hoạt động tìm hiểu công cơ Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công. Công được sử dụng vào các thao tác vận độngvà lao động A=F. s trong đó: A là công thực hiện (jun=N/m) F là lực tác động, N (Niuton) s là quãng đường di chuển của vật chịu tác dụng của lực Hoạt động tìm hiểu sự mỏi cơ Đọc thông tin SGK làm bài tập trong bảng Khối kượng quả cân (g) 100 200 300 400 800 Biên độ co cơ ngón tay (cm) 7 6 3 1,5 0 Công co cơ ngón tay (g/cm) 1200 600 0 700 900 Tính công co cơ ngón tay tương ứng Qua kết quả trên em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công sinh ra lớn nhất Khi kéo thả quả cân bằng ngón tay nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài Khi chạy một oạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy? Hiện tượng co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặc tê là gì? Khối kượng quả cân (g) 100 200 300 400 800 Biên độ co cơ ngón tay (cm) 7 6 3 1,5 0 Công co cơ ngón tay (g/cm) 1200 600 0 700 900 Nguyên nhân của sự mỏi cơ Khi sự o xy hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là CO2 Nếu lượng o xy cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện yếm khí là áit lactic tăng và năng lượng sinh rs ít. A xít lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm mỏi cơ Biện pháp chống mỏi cơ Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngoi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau khi chạy nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng vừa sức Rèn luyện cơ thể thường xuyên thông qua lao động thể dục thể thao Nên rèn lụyên cơ thể như thế nào? Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắn - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh - Lực của cơ co - Khả năng dẻo,dai Như vậy cần tăng cường thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, lao động hợp lý Hãy đánh dấu x vào ô ở đầu câu trả lời không đúng Nguyên nhân của sự mỏi cơ: Cỏc em lm bi tp sau a. Làm việc quá sức. b. L ợng o xy cung cấp cho hoạt động của cơ thiếu c. L ợng a xít lactic tích tụ đầu độc cơ. d. L ợng khí cacbonic (CO2) trong máu thấp ỏp ỏn d TaiLieu.VN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: SINH HỌC 8 BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất. Câu 1: Do đâu khi cơ co, tế bào cơ ngắn lại? a) Do các tơ cơ mảnh co ngắn lại làm cho các đĩa sáng ngắn lại. b) Do các tơ cơ dày co ngắn làm cho các đĩa tối co ngắn. c) Do sựn trượt lên nhau của các tơ cơ. Lớp tơ cơ mảnh lồng vào lớp tơ cơ dày làm đĩa sáng ngắn lại và tế bào cơ co ngắn lại. d) Các tơ cơ mảnh trượt lên các tơ cơ dày làm cho các đĩa sáng ngắn lại khiến tế bào cơ co ngắn Câu 2: Cơ co sinh ra loại năng lượng nào chủ yếu? a) Điện b) Nhiệt c) Công d) Cả a,b,c TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ Vì sao cơ co lại sinh công? Công do cơ sinh ra có tác dụng gì? Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về cấu tạo và tính chất của cơ. Vậy cơ hoạt động như thế nào? Chúng ta cùng tìm câu trả lời ở bài này nhé! TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Quan sát hình ảnh và đoạn phim sau: - Khi cơ (1)…………tạo ra một lực. - Cầu thủ đá bóng tác động một (2) ………… vào quả bóng . - Khi kéo co, hai đội tác động hai (3) …………. ngược chiều nhau dãn co lực kéo lực hút lực đẩy TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ Qua bài tập và thông tin sách giáo khoa, em nào cho thầy biết: Thế nào là công của cơ? -Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công. - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công. + Làm thế nào để tính được công của cơ? A = F.s - Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động. Áp dụng công thức: Trong đó: A: Công của cơ (J) F: Lực tác dụng (N) S: Quảng đường (m) Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì? TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công. Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào? - Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: +Trạng thái thần kinh +Nhịp độ lao động +Khối lượng của vật - Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động. + Hãy phân tích một yếu tố trong các yếu tố đã nêu? VD: Chiều hôm nay có một trận bóng đá. Nam xin bố đi xem nhưng bố không cho và bắt đi làm, vậy hiệu quả công việc chiều đó sẽ như thế nào? Vì sao? Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: +Trạng thái thần kinh +Nhịp độ lao động +Khối lượng của vật Anh hùng quân đội Ngô Thị Tuyển Với lòng căm thù giặc Mĩ sâu sắc, người nữ dân công thân hình mảnh mai, đã vác cả hòm đạn nặng gấp đôi cơ thể mình (98kg), tiếp đạn cho các xạ thủ bắn rơi máy bay Mĩ. TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công. II/ Sự mỏi cơ Thí nghiệm: 1 học sinh lên làm thí nghiệm Cách tiến hành: Lần1: Co ngón tay nhịp nhàng với quả cân 500 gam, đếm xem được bao nhiêu lần thì mỏi? Lần 2: Cũng với quả cân đó, co với tốc độ nhanh tối đa, đếm xem cơ co được bao nhiêu lần thì mỏi và có những biến đổi gì về biên độ cơ? Kết quả, nhận xét: Lần 1: Lần 2: - Em đã bao giờ bị mỏi cơ chưa? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ, biện pháp phòng chống như thế nào ? TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công. II/ Sự mỏi cơ Từ kết quả thực nghiệm. Hãy tính công co cơ của ngón tay qua các trường hợp sau: Khối lượng quả cân (g) 100 200 300 400 800 Biên độ co cơ ngón tay (cm) 7 6 3 1,5 0 Công co cơ ngón tay (g/cm) 700 1200 900 0 600 Tính mẫu: TH 1: A = 100*7 = 700 (g/cm) TaiLieu.VN TIẾT 10. BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Công cơ - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công. II/ Sự mỏi cơ 3/ Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ? Biên độ co cơ giảm dần và ngừng 1/ Nguyên nhân của sự mỏi Tuần: 05 - Tiết: 10 . Ngày soạn: ./9/2010 Ngày dạy: . /9/2010 Bài : 10 Hoạt động của cơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Chứng minh đợc cơ co sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển. - Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ. - Nêu đợc lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kỹ năng - Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá. - Hoạt động nhóm. - Vận dụng kiến thứcvà thực tế rèn luyện cơ thể. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ, rèn luyện cơ thể. ii. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu hoạt động của cơ, xác định nguyên nhân mỏi cơ và đề ra biện pháp chống mỏi cơ. - Kĩ năng đặt mục tiêu: rèn luyện thể dục thể thao để tăng cờng hoạt động của cơ. - Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định nguyên nhân của hiện tợng mỏi cơ và cách khắc phục. - Kĩ năng trình bày sáng tạo. iii. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Tranh luận tích cực. - Vấn đáp tìm tòi. - Thảo luận nhóm nhỏ Iv. phơng tiện dạy- học Máy ghi công của cơ và các loại quả cân Khăn trải bàn v. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? ?2- Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao? ?3- ý nghĩa của hoạt động co cơ? 3. Bài giảng. Mở bài: Hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hoạt động hiệu quả co cơ. Hoạt động 1: Tìm hiểu công của cơ Mục tiêu: HS chỉ đợc co cơ sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS làm bài tập mục SGK. - HS tự chọn từ trong khung để hoàn thành bài tập. - Một vài HS đọc bài chữa của mình HS khác nhận xét. - Từ bài tập trên em có nhận xét gì về sự liên quan giữa: cơ - lực và co cơ? - Thế nào là công của cơ? - Làm thế nào để tính đợc công của cơ? - Co cơ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hãy phân tích một yếu tố trong các yếu tố đã nêu? + GV nhận xét kết quả của các nhóm. - HS có thể trả lời: Hoạt động của cơ tạo ra lực làm di chuyển vật hay mang vác vật. - HS dựa vào kết quả bài tập và nhận xét bài tập trả lời. - HS tiếp nghiên cứu trông tin trong SGK Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác bổ sung. * Kết luận: - Khi cơ co tạo một áp lực tác động vào vật di chuyển tức là đã sinh công. - Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: + Trạng thái thần kinh. + Nhịp độ lao động. + Nhịp độ lao động. + Khối lợng của vật. Hoạt động 2 Sự mỏi cơ Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân sự mỏi cơ, từ đó có đợc biện pháp rèn luyện, bào vệ cơ giúp cơ lâu mỏi, bền bỉ. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu vấn đề dới dạng câu hỏi: + Em đã bao giờ bị mỏi cơ cha? Nếu bị thì có hiện tợng nh thế nào ( nếu HS không nêu đợc cũng không sao, GV có thể bổ sung). - HS có thể trao đổi nhóm để lựa chọn hiện t- ợng nào trong đời sống là mỏi cơ. - Để tìm hiểu mỏi cơ, cả lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: + Từ bảng 10 em hãy cho biết với khối lợng nh thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất? + Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài? + Khi biên độ co cơ giảm ngừng em sẽ gọi là gì? - HS theo dõi thí nghiệm lu ý bảng 10. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời yêu cầu nêu đợc: + Cách tính công khối lợng thích hợp công lớn. + Nếu ngón tay kéo rồi thả nhiều lần thì biên độ co cơ giảm ngừng. + Mỏi cơ. - Nguyên nhân ... Câu 2: Ý nghĩa hoạt động co cơ? - Cơ co giúp xương cử động - Làm cho thể vận động lao động BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I.CÔNG CƠ: ∆Hãy chọn từ thích hợp, điền vào chỗ trống: co - Khi cơ ……… tạo lực... quan – lực co cơ? + Hoạt động tạo lực làm vật di chuyển - Hoạt động phụ thuộc vào yếu tố nào? + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I.CÔNG CƠ: -Khi co... đầu độc BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ II.SỰ MỎI CƠ: 1.Nguyên nhân mỏi cơ: Biện pháp chống mỏi cơ: -Mỏi ảnh hưởng tới sức khỏe lao động ? Hítảnh thở hưởng sâu -Làm tới sức khỏe khả - Xoa bóp cơ, uống