1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 8:sử dụng VSV phòng chống côn trùng....

16 598 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

MỤC LỤC I/ Vai trò của biện pháp đấu tranh sinh học bằng VSV phòng chống sâu bệnh hại cây trồng. II/ Các nhóm VSV được sử dụng để sản xuất các chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh cho cây trồng. III/ Nuôi cấy và tạo chế phẩm VSV diệt côn trùng. I/ Vai trò của biện pháp đấu tranh sinh học bằng VSV phòng chống sâu bệnh hại cây trồng. Theo các bạn: các loài cây trồng trên đồng ruộng thường chịu sự tấn công của những loại sinh vật nào? Các loài sinh vật thường tấn công các loài cây trồng trên đồng ruộng là:  100000 loài sâu hại khác nhau.  10000 loài nấm.  200 loài vi khuẩn.  600 loài tuyến trùng.  600 loài virut gây bệnh. Các biện pháp được đề ra:  Thuốc hóa học trừ sâu bệnh.  Dùng thiên địch: bọ rùa, bọ xít, ong kí sinh,…  Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc vi sinh vật. Theo các bạn thuốc trừ sâu có nguồn gốc VSV có những điểm ưu việt như thế nào?  Không gây độc hại cho người, động vật và cây trồng, không phá vỡ cân bằng sinh thái và không gây ÔNMT.  Chế phẩm VSV diệt sâu bệnh không gây hiện tượng “lờn thuốc” ở các loại côn trùng.  Có thể thực hiện biện pháp chuyển gen kháng các loại sâu hại sang cho nhiều loại cây trồng.  Chế phẩm SH diệt côn trùng có nguồn gốc VSV chứa các nhân tố gây bệnh làm chết côn trùng. Khi phun ra ngoài thiên nhiên, các VSV trong chế phẩm có khả năng thích nghi cao, có thể tham gia vào các hoạt động đấu tranh sinh học một cách tích cực.  Các VSV diệt côn trùng có thể nhiễm lên côn trùng bằng nhiều cách khác nhau.  Các VSV diệt côn trùng có thể tồn tại trong điều kiện môi trường không thuận lợi.  Khả năng phát tán rộng trong tự nhiên của các giống VSV có ý nghĩa lớn trong việc tăng cường lây lan tạo thành dịch bệnh ở côn trùng. Một số loại chế phẩm VSV diệt côn trùng  Chế phẩm có nguồn gốc VK Bac. thuringiensis, VK Bac. lentimorbus.  Chế phẩm có nguồn gốc từ nấm Beauveria bassiana.  Chế phẩm có nguồn gốc từ virus. Chế phẩm có nguồn gốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Chế phẩm có nguồn gốc từ VK Bac. popilliae VK Bac. popilliae Chế phẩm có nguồn gốc từ nấm Beauveria bassiana. Côn trùng bị giết bởi nấm Beauveria bassiana. II/ Các nhóm VSV được sử dụng để sản xuất các chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh cho cây trồng. 1/ Vi khuẩn. a) Một số loài VK sinh bào tử điển hình có khả năng diệt sâu hại thuộc giống: Clostridium và Bacillus. b) Một số loài VK không sinh bào tử điển hình có khả năng diệt sâu hại thuộc chi: Aerobacter, Cloaca,… Vi khuẩn Serratia marcescens Loài ruồi hại khoai lang Ngài hại su hào, bắp cải c) Một số loài sâu bị VK Bac. thuringiensis gây chết: sâu xanh hại bông; sâu xám hại rau; ngài đêm hại su hào, bắp cải; sâu xanh hại ớt; bọ lá khoai tây; bọ xít rùa; sâu cắn lá ngô; mọt lúa mì; sâu non đục thân củ khoai tây; sâu đục thân bắp;… d) Cơ chế tác động của chế phẩm VK Bt lên côn trùng. VK Bt có khả năng sinh ra 4 loại độc tố:  Nội độc tố δ hay còn gọi là tinh thể độc.  Ngoại độc tố β hay còn gọi là ngoại độc tố bền nhiệt.  Ngoại độc tố α hay còn gọi là leucitinase – C.  Độc tố tan trong nước.  Nội độc tố δ hay là tinh thể độc. Nội độc tố thường tồn tại dưới dạng tinh thể hình quả trám, có kích thước khá lớn, chiếm 30% khối lượng khô của tế bào. Ở các loài, thứ khác nhau của vi khuẩn Bacillus có hình dáng tinh thể khác nhau. Tinh thể độc có bản chất protein, trong đó 2 loại amino acid chiếm tỉ lệ cao nhất là acid glutamic và acid asparaginic. Hoạt tính của tinh thể độc: tiền độc tố (protoxin) được hoạt hóa trong ruột một số loại côn trùng ở giá trị pH thích hợp và hình thành những phân tử độc tố có phân tử lượng lớn. Độc tố dạng tinh thể bền ở nhiệt độ cao hơn so với độc tố ở dạng hòa tan. Một số điều kiện môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính của tinh thể độc: pH của môi trường quá cao hoặc quá thấp; một số hóa chất gây tủa như HgCl 2 , acid tricloroacetic sẽ làm tinh thể mất tính độc. Cơ chế tác động của tinh thể độc. Ngoại độc tố β hay còn gọi là tinh thể bền nhiệt. Ở một số type huyết thanh của VK Bt không sinh tinh thể độc mà lại có khả năng tạo ngoại độc tố β. Ngoại độc tố β rất bền với nhiệt. Độc tố β có phân tử lượng = 707 – 850. VK Bt có 1 số type huyết thanh: H 1 , H 4a , H 4c , H 5 , H 8 , H 9 , H 10 có khả năng sinh ngoại độc tố. Cơ chế tác động của ngoại độc tố β là cản trở sự tổng hợp mARN của cơ thể sâu. Ngoại độc tố α hay còn gọi là leucitinase – C. Loại độc tố này sẽ phát huy tác dụng gây độc hại ở những côn trùng nào có độ pH đường ruột phù hợp với độ pH hoạt động thích hợp của enzyme leucitinase – C và gây nên những tổn thương ở đường ruột của côn trùng. Độc tố tan trong nước. Là loại độc tố có phân tử lượng > 30000, có thành phần cấu tạo gồm: các peptid và 1 số amino acid tự do. Loại độc tố này có thể gây ra những triệu chứng bệnh lí ở côn trùng tương tự như độc tố dạng tinh thể. Một số loài VK khác có khả năng sử dụng để sản xuất các chế phẩm VK giết côn trùng: Bac. popilliae, Bac. lentimorbus,… [...]... thể phát triển trong giới mặt cơ thể côn trùng Lúc này ngoại độc tố được triển là 6.9 – 7.4 Nhiệt độ thích hợp cho sự phát tiet1 ra sẽ oC – 25oC Ngoài trùng, khiến cho côn trùng 24 tác động lên côn ra muốn nấm có bào tử cần chết có độ ẩm không khí khá cao phải 4/ Virus Một số loài côn trùng sau bị virus tiêu diệt:Virus cũng là đối tượng được sử dụng để tiêu diệt côn trùng có hại với vai trò là những... có thểnuôi cấy trong việcvà dạng dịch dạng: dạng sử dụng xạ khuẩn BVTV: Trong các khuẩn VSV khuẩn, chicho Trongxạ tác nhân xạ gây bệnh bào tử của số các chủng xấu đến sinh + Không gây chiếm khoảng 60% cây trồng thì nấm ảnh hưởng Strep và trong Streptomyces với các loài: trưởng, Phương thức kh dụng: đốithể sử dụng phát triển Strep năng có số các loại VSV có sử rungersensis, Strep hygroscopicus, của cây... thể hạt Eucosma griseana, Spodoptera sp.,… + Virus đa diện dạng tế bào chất III/ Nuôi cấy và tạo chế phẩm VSV diệt côn trùng Tùy từng đối tượng VSV diệt côn trùng (như VK, xạ khuẩn, nấm mốc, virus), người ta sẽ xây dựng các quy trình nuôi cấy thu nhận chế phẩm diệt sâu hại khác nhau Người ta đã áp dụng các phương pháp lên men khác nhau: lên men chìm, lên men bề mặt không vô trùng, lên men hai giai đoạn,... kháng dụngVì súc longisporus,gây có tỉ giống trước khi gieo Không hoặc xử lí đất trồng trước lúc gieo hạt, vậy, việc tìm kiếmphẩm thuốc trừ các bệnh sản xuất các chế các chủng xạ khuẩn đối trồngvà gây ra ở câybệnh cho cây Đểnhất định kháng Có các chế phẩm kháng sinh kháng nấm do+ cây để phòng trồng thời gian trị nấm hiệu lực trong một ởgây bệnh đếtrườnglúcvào công tác bảo vệhay ngoài môilí áp dụng nhiên... phổ biến hơn và đạt hiệu quả thể côn để trùng, độcbạch cương thể beauvericin – làm phòngNấmsâu hạicủa độc tốhiện bassianasẽ nấm trừ tính là: Beauveria tính độc với côn cương, Metarrhizium anisopliae – nấm lục chết côn nhờ độc tố beauvecirin, Beauvaria bạch trùng trùng.trùng sâu ngô bị nấmđộc tố này Tiến trình ấu có công cương thức C45 H57 O9 N3 diệt bassiana tiêu b) Nấmdiệt sâu của(Meterrhizium nhiều... lên côn trùng như sau: Diễn biến tác động anisopliae có dạng sợi phân nhánh, có vách ngăn khi rơi lên bề mặt cơ bào tử của nấm lục cương ngang Sợi có màu từ trắng tới hồng Bào tử của nấm 24bào tử trần, thể của côn trùng trong khoảng là giờ sẽ nảy Nấm dạng hìnhthànhcó màu từ xám đến oliu – lục.của mầm, tạo que, ống mầm chui xuyên qua vỏ Metarhizium Bào trùng, sau đó chuỗi khá chặt anisopliae 1 chẽ côn. .. sử dụng để sản Beauveriachế màu trắng sâu, bào tử sẽ nảyNấm xuất các gặp cơ thể mầm mọc thành phẩm nấm diệt sâu hại sợi nấm đâmbào tử trần, tầng bào, không màu, xuyên qua đơn vỏbassiana sâu kitin của Nấm có vàdạng hình cầu hay hình của 2 loài được nấm phát triển các loài trên, trứng Trong số trong cơ thể có chúng Sợi sử có mọc nhanh và phủ kín bề mặt cơ cao hơn dụng phổ biến hơn và đạt hiệu quả thể côn. .. môilí áp dụng nhiên ươm cây thực bệnh: xử cùng tự với gieo, khi bệnh phát sinh đặc biệt vật có Xạ khuẩn Streptomycescác VSV một cách tầm quan trọng + Có tác dụng tiêu diệt hygroscopicus có chọn lọc 3/ Nấm sợi bạch cương (Beauveria bassiana) a) Nấm Diễn biến tác động của nấm lên côn Các loài nấm sợi: Aschersoria spp., nhánh, Nấm sau: cương có dạng sợi nấm, trùng nhưbạch khi phun chế phẩmphân Beauveria... tiêu diệt:Virus cũng là đối tượng được sử dụng để tiêu diệt côn trùng có hại với vai trò là những cơ * Các loài bị virus đa diện tiêu diệt: thể có khả năng ký sinh trên các VSV gây bệnh Antheraea eucalypti, Antheraea pernyi, và các côn trùng có hại cho cây trồng Chúng Barathra brassicae, Bombyx mori, Prodenia thuộc vào 3 loại sau: litura, Heliothis zea, Spodoptera exigua,… + Virus đa diện dạng nhân * . học một cách tích cực.  Các VSV diệt côn trùng có thể nhiễm lên côn trùng bằng nhiều cách khác nhau.  Các VSV diệt côn trùng có thể tồn tại trong điều. tiet1 ra sẽ tác động lên côn trùng, khiến cho côn trùng chết. 4/ Virus. Virus cũng là đối tượng được sử dụng để tiêu diệt côn trùng có hại với vai trò

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w