1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng

38 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP Địa điểm: Trường THCS LÝ TỰ TRỌNG Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hs nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ thú ăn thịt - HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2) Kỹ năng: Quan sát tranh tìm kiến thức Thu thập thông tin, hoạt động nhóm 3) Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vất có ích 4) Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm bộ ăn thịt. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 : Cá voi sống ở nước nhưng có những đặc điểm cơ bản nào mà được xếp vào trong lớp thú? Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào sau đây của dơi thích nghi với đời sống bay? a) Cơ thể thon, nhỏ, thân ngắn, hẹp. c) Chi sau yếu h) Dơi là loài thú đẻ trứng b) Chi trước biến đổi thành vây bơi d) Nuôi con trong túi da ở bụng g) Có khả năng phát ra siêu âm để tránh chướng ngại vật e) Chi trước biến đổi thành cánh da BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ II. Bộ gặm nhấm III. Bộ ăn thịt BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Bộ Ăn sâu bọ 1) Đặc điểm: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. 2) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi Trừ thời gian sinh sản nuôi con, chuột chù chuột chũi đều có đời sống đơn độc. Chuột chù có tập tính đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ giun đất. Có tuyến hôi hai bên sườn. Bộ răng chuột chù có các răng đều nhọn Chuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng ngón tay to khỏe để đào hang. Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Bộ Ăn Chuột chù sâu bọ Chuột chũi Những câu trả lời lựa chọn 1. Trên mặt đất 2. Đào hang trong đất 3. Sống trên cây 1. Đàn 2. Đơn độc 1. Các răng đều nhọn 2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm 1. Đuổi mồi bắt mồi 2. Tìm mồi 3. Rình mồi vồ mồi 1. Ăn động vật 2. Ăn tạp 3. Ăn thực vật Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ. 1 2 11 1 1 22 22 2) Đặc điểm: 1) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi. - Mõm kéo dài thành vòi ngắn - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc - Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay khỏe để đào hang. I. Bộ Ăn sâu bọ BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Bộ Ăn Chuột chù sâu bọ Chuột chũi Những câu trả lời lựa chọn 1. Trên mặt đất 2. Đào hang trong đất 3. Sống trên cây 1. Đàn 2. Đơn độc 1. Các răng đều nhọn 2. Răng cửa lớn có khoản g trống hàm 1. Đuổi mồi bắt mồi 2. Tìm mồi 3. Rình mồi vồ mồi 1. Ăn động vật 2. Ăn tạp 3. Ăn thực vật 1 2 11 1 1 2 2 2 2 BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT II. Bộ Gặm nhấm 1)Đặc điểm: Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm ( bào nhỏ thức ăn thường bằng cách gặm khoét bằng răng cửa, nghiền nhỏ bằng răng hàm), thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. 2) Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím A- Bộ răng gặm nhấm 1. Răng cửa 2. Răng hàm 3. Khoảng trống hàm B- Chuột đồng có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa, ăn tạp, sống đàn C- Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NHO QUAN Giáo viên: Hoàng Thị Phương Hạnh Răng Gặm nhấm có đặc điểm đặc điểm sau? a Răng nanh dài, nhọn, hàm dẹp bên, sắc b Các nhọn c Răng cửa lớn có khoảng trống hàm d Cả a b Hãy lựa chọn đặc điểm Ăn thịt đặc điểm sau : a Răng cửa lớn có khoảng trống hàm b Có đủ loại răng: Răng nanh, cửa, hàm c Rình vồ mồi d Ăn tạp e Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày g Đào hang đất Lợn Hươu Voi Tê giác Ngựa Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác Câu trả lời Chẵn Lẻ ngón Có không Không nhai lại Đàn Nhai lại Đơn độc Ăn tạp • Nêu đặc điểm chung thú? – Bộ lông: – Bộ răng: – Tuần hoàn: – Sinh sản: – Nuôi con: – Hệ thần kinh: – Nhiệt độ thể : Nạn săn bắn động vật hoang Nạn săn bắn động vật hoang Nạn săn bắn động vật hoang Nạn săn bắn động vật hoang - Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế -Trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo môi trường sống cho động vật hoang - Cần có luật bảo vệ thiên nhiên, luật săn bắn hợp lí - Tăng cường tuyên tuyền giáo dục người bảo vệ động vật, không săn bắn bừa bãi DẶN DÒ - Học trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 169 SGK - Đọc mục “Em có biết?” SGK Trang 169 - Tìm hiểu số tập tính, đời sống thú để chuẩn bị cho tiết học sau: Bài 52: “Thực hành: Xem băng hình đời sống tập tính thú” • trò chơi : ‘’Tôi ai” –Thể lệ : – Mỗi loài động vật có đặc điểm nêu theo thứ tự dễ đến khó – Dựa vào đặc điểm để đoán tên động vật • Tôi thuộc guốc chẵn, chạy nhanh dai sức • Tôi quãng đường dài sa mạc • Tôi nhịn khát tuần LẠC ĐÀ • Tôi thuộc linh trưởng, có tên gọi khỉ đen • Tôi thích ăn cây, cây, sống vườn quốc gia Cát Bà • Tên bắt đầu chữ V, đầu có lông màu trắng VỌOC • Tôi loài thú mới, phát vào năm 1992 Hà Tĩnh • Tôi có sừng dài, thẳng, nhẵn, lông màu hạt dẻ với nhiều đốm trắng • Tên bắt đầu chữ S SAO LA TUẦN: 28 TIẾT : 52 BÀI 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học xong bài này học sinh cần: + Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẽ. + Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt các đại diện của bộ linh trưởng. + Nêu được vai trò của lớp thú. + Nêu được đặc điểm chung của lớp thú. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và yêu quý động vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:• - Chuẩn bị của GV: + Kẻ bảng trang 167 vào phiếu học tập. + Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác, ngựa. -Chuẩn bị của HS : +Kẻ bảng trang 167 vào vở bài tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: - Vấn đáp. - Thảo luận nhóm – tìm tòi. - Quan sát tranh ảnh mẫu vật. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp ( 1 phút ): 2/Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) -GV đặt câu hỏi cho HS : Caau1: Hãy lựa chọn các điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau? a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b. Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa, răng hàm. c. Rình vồ mồi. d. Ăn tạp. e. Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày. g. Đào hang trong đất. -HS : Trả lời: Các đặc điểm của bộ thú ăn thịt là: B, C, E Câu 2: Răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? a. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc. b. Các răng đều nhọn. c. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. d. Cả a b HS trả lời: Răng của bộ gặm nhấm có đặc điêm: Răng cửa lớn có khoảng trống hàm 3/Bài mới : Vào bài: Tiếp theo các bộ thú đã học, bài học hôm nay cô các em sẽ tìm hiểu về thú móng guốc như lợn, hươu, bò, tê giác, ngựa, voi, Chúng có cơ thể đặc biệt chân được cấu tạo, thích nghi với tập tính di chuyển nhanh. Còn thú Linh trưởng như khỉ, vượn lại có chân thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo. Hoạt động 2 ( 10 phút ) Bộ linh trưởng Mục tiêu: Giúp các em so sánh được đặc điểm cấu tạo ngoài tập tính của các loài thú trong bộ linh trưởng, giải tích được sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm leo trèo. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 51.4 SGK GV đặt câu hỏi : -Đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng? -Cho biết tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi? HS :Đọc thông tin quan sát hình 51.4 và ghi nhớ kiến thức. HS suy nghĩ trả lời: -Đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng : +Đi bằng 2 chân. +Bàn tay và bàn chân có 5 ngón. +Ngón cái đối diện với các ngón còn lại. +Thích nghi với cầm nắm và leo trèo. +Ăn tạp. -Bộ linh trưởng leo trèo giỏi là vì chúng có: +2 chi trước: ngón cái đối diện với các ngón còn lại→thích nghi với sự cầm nắm nên chúng có thể dễ dàng leo trèo. II/Bộ linh trưởng : -Đặc điểm: +Đi bằng bàn chân. +Bàn tay,bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại→ thích nghi với sự cầm nắm leo trèo +Ăn tạp. GV: Cho HS thảo luận tiếp để phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng cách hoàn thành bảng Chai mông Khỉ Vượn Khỉ hình người Túi má Đuôi +2 chi sau: ngón cái không đối diện với các ngón còn lại→ thích nghi với việc đi lại trên mặt đất. HS : Thảo luận nhón và cử đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng→các nhóm khác bổ sung. Cách phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng : +Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài→là khỉ (sống theo đàn). +Có chai mông nhỏ,không có túi má và đuôi→ là vượn (sống theo đàn ) +Không có chai mông,túi má và đuôi→ là khỉ hình người: + Đười ươi +Tinh tinh 1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau: a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b. Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa, răng hàm. c. Rình vồ mồi. d. Ăn tạp. e. Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày. g. Đào hang trong đất. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? a. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc. b. Các răng đều nhọn. c. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. d. Cả a b. KIỂM TRA BÀI CŨ SINH HỌC 7 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG Tiết 53 - Bài 51: GVHD: Cô Dương Kim Nguyên GSTH: Vũ Thị Thanh Hương NỘI DUNG BÀI HỌC I. Các bộ Móng guốc II. Bộ Linh trưởng III. Vai trò của Thú IV. Đặc điểm chung của Thú. I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Lợn Tê giác Đọc thông tin SGK/Tr166 quan sát hình tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc. - Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc. Thú móng guốc sống ở đâu? Cách di chuyển của chúng như thế nào? - Ở cạn. - Di chuyển nhanh Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi với lối di chuyển nhanh? - Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần như thẳng hàng. - Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. Chân lợn Chân Chân tê giác Chân ngựa Hãy so sánh số ngón chân của các loài trên? - Chân lợn chân là 4 ngón => số ngón chân chẵn. - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ . Chân lợn Chân Nhận xét các ngón chân của 2 loài này? 1. Bộ guốc chẵn - Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 ngón 5 nhỏ hơn hoặc thiếu, ngón 1 bao giờ cũng thiếu. [...]... Nhai lại Đàn Đơn độc II BỘ LINH TRƯỞNG  Đọc thông tin SGK/Tr167 quan sát hình dưới đây Khỉ, các đạiđười ươi, tinh tinh, Gôrila Nêu vượn, diện thuộc bộ linh trưởng? II BỘ LINH TRƯỞNG - Tập tính: Các thú thuộc bộ linh + Đitrưởngchân tính gì? bằng có tập + Thích nghi với đời sống ở cây - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại Đặc điểm nào giúp thú linh trưởng thích nghi với... không có sừng, sống thành đàn (ngựa) - Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác) - Đại diện: Tê giác, ngựa, lừa, ngựa vằn… I CÁC BỘ MÓNG GUỐC 1 Bộ Guốc chẵn 2 Bộ Guốc lẻ 3 Bộ Voi Tại sao Voi lại được xếp vào 1 bộ riêng? Voi Chân voi I CÁC BỘ MÓNG GUỐC 1 Bộ Guốc chẵn 2 Bộ Guốc lẻ 3 Bộ Voi - Có 5 ngón, guốc nhỏ - Có vòi - Sống đàn - Ăn thực vật không nhai lại Thảo luận Tên động vật Lợn Hươu Ngựa Voi Tê... vệ Thú? hoang - Xây dựng khu bảo tồn động vật - Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế… IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ Thảo luận Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc điểm chung của lớp Thú? Một số gợi ý: - Bộ lông - Bộ răng - Tim (số ngăn), máu đi nuôi cơ thể, số vòng tuần hoàn - Sinh sản - Nuôi con - Nhiệt độ cơ thể IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ...1 Bộ Guốc chẵn Hãy cho biết thức ăn chủ yếu của chúng là gì? - Ăn tạp (lợn) - Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại LỢN NHÀ NAI LỢN RỪNG SỮA Trâu I CÁC BỘ MÓNG GUỐC 1 Bộ Guốc chẵn - 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau - Đa số sống theo đàn - Có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại (trâu, bò…) - Đại diện: Lợn, bò, hươu, nai… I CÁC BỘ MÓNG GUỐC 1 Bộ Guốc chẵn 2 Bộ Guốc... túi má đuôi Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến hoá nhất gần với loài người ? - Mang những đặc điểm giống con người: +Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại +Cầm nắm linh hoạt - Bán cầu não cũng khá BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của Bộ thú ăn thịt : a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b. Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa, răng hàm. c. Rình vồ mồi. d. Ăn tạp. e. Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày. g. Đào hang trong đất. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Răng của Bộ gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? a. Răng nanh dài, nhọn, răng cửa ngắn sắc. b. Các răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. c. Thiếu răng nanh, răng cửa lớn có khoảng trống hàm. d. Cả a b. Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Đọc thông tin SGK, kết hợp hình vẽ em hãy nêu đặc điểm của Thú móng guốc ? - Có số ngón chân tiêu giảm. - Đốt cuối cùng của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc, được gọi là guốc. - Chân cao, chỉ đốt cuối cùng của ngón có guốc bao bọc mới chạm đất  chạy nhanh.  Đặc điểm thú móng guốc: - Có số ngón chân tiêu giảm. - Đốt cuối cùng của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc, được gọi là guốc. - Chân cao, chỉ đốt cuối cùng của ngón có guốc bao bọc mới chạm đất  chạy nhanh. CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Chân lợn Chân Chân tê giác Chân ngựa Chân voi Thú móng guốc gồm những bộ nào ? Em hãy xếp các động vật trên vào các bộ thích hợp? Chân lợn Chân Chân tê giác Chân ngựa - Chân lợn chân là 4 ngón => số ngón chân chẵn bộ guốc chẵn - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ bộ guốc lẻ. - Chân voi 5 ngón, voi có vòi  bộ voi ( bộ có vòi) Vậy hươu cao cổ thuộc bộ nào ? [...]... mông, túi má đuôi CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I II CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG  Đặc điểm: + Là thú thông minh nhất trong các loài thú, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm leo trèo + Ăn tạp, sống đàn => Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila) CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I II III CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG VAI TRÒ CỦA THÚ ? Nghiên cứu thông tin kết hợp... súc theo qui định của cơ quanThú y CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I CÁC BỘ MÓNG GUỐC II BỘ LINH TRƯỞNG III VAI TRÒ CỦA THÚ IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc điểm chung của lớp Thú? Một số gợi ý: - Bộ lông - Bộ răng - Tim (số ngăn), máu đi nuôi cơ thể, số vòng tuần hoàn - Sinh sản - Nuôi con... độc (tê giác) => Đại diện: tê giác, ngựa - Bộ voi: + Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi + Sống đàn + Ăn thực vật, không nhai lại Đại diện: voi Bộ Guốc chẵn LẠC ĐÀ NAI 2 BƯỚU Cừu Trâu Hà mã Hươu sao Bộ Guốc lẻ Lừa Ngựa vằn Ngựa Tê giác 2 sừng CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I II CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG ? Đọc thông tin SGK Nêu đặc điểm cơ bản của bộ Linh trưởng ? - Thú đi bằng bàn chân, thích nghi... Đàn Đơn độc CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I CÁC BỘ MÓNG GUỐC Thú móng guốc bao gồm : - Bộ guốc chẵn: + Có số ngón chân chẳn, 2 ngón giữa phát triển bằng nhau + Đa số sống theo đàn + Có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại => Đại diện: lợn, bò, hươu CÁC BỘ MÓNG GUỐC BỘ LINH TRƯỞNG I CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Bộ guốc lẻ: + Có số Giỏo ỏn Sinh hc lp Nm hc: 2015-2016 Tun: Ngy son: 25/02/2016 Tit: Ngy dy: Bi 51: A DNG CA LP TH (tip theo) CC B MểNG GUC V B LINH TRNG I.MC TIấU Kin thc - So sỏnh c im cu to ngoi v tớnh cỏc loi thỳ Múng Guc thuc b Linh trng v gii thớch s thớch nghi vi i sng cõy, s cm nm, leo trốo - Vai trũ v c im chung ca lp Thỳ K nng: Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh v hot ng nhúm 3.Thỏi : Giỏo dc ý thc yờu quớ, bo v V II Chun b ca giỏo viờn v hc sinh: Chun b ca giỏo viờn: - Tranh chi ca thỳ Guc chn v thỳ Guc l - Tranh mt s i din thỳ Múng guc v b Linh trng Chun b ca hc sinh: - Su tm tranh v thỳ Múng guc v b Linh trng - K bng SGK/ 167 vo v III.Tin trỡnh bi ging 1.n nh (1 phỳt): kim tra s s 2.Kim tra bi c (5 phỳt) Giỏo viờn: phõn bit cỏc b gm nhm, b n sõu b, b n tht ngi ta da vo c im no? Em hóy phõn bit rng ca b núi trờn? Hc sinh: Ngi ta da vo b rng B n sõu b: cỏc rng iu nhn, rng hm cú t 3-4 mu nhn B n tht cú loi: Rng ca ngn, sc - 1- GV: TễN TH L HIN Giỏo ỏn Sinh hc lp Nm hc: 2015-2016 Rng nanh di, nhn Rng hm dp, sc B gm nhm: Rng ca ln,thiu rng nanh 3.Bi mi: (33 phỳt) Tit trc cụ v cỏc em ó tỡm hiu v lp thỳ, b gm nhm, b n tht v b n sõu b Vy tit ny chỳng ta s tỡm hiu thờm lp thỳ v b múng guc v b linh trng, xem chỳng cú c im gỡ khỏc vi b m chỳng ta ó hc v vai trũ ca chỳng nh th no? Hot ng 1: (10 phỳt ) CC B MểNG GUC Mc tiờu: So sỏnh c im cu to ngoi v tớnh cỏc loi thỳ Múng guc v gii thớch s thớch nghi vi s di chuyn nhanh Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh GV treo tranh v cu to ca chõn ln, hu, nga, tờ giỏc, voi kt hp cho HS c thụng tin SGK/166, quan sỏt hỡnh 51.3 tr li cõu hi: HS quan sỏt tranh kt hp c thụng tin SGK trang 166 tr li cõu hi: + Em cú nhn xột gỡ v s ngún chõn ca ng vt k trờn? + Ln: ngún, hu: ngún, nga: ngún, tờ giỏc: ngún, voi: ngún Ni dung Kt lun: c im ca b múng guc: - Di chuyn nhanh, s ngún chõn tiờu gim, + t cui cựng cú hp + Em cú nhn xột gỡ v t cui cựng t cui mi sng bao bc( cú guc) chm t? ngún chõn cú + Chõn cao, trc ng bao sng gi chõn, c chõn, bn v + Cu to chõn thỳ Múng guc thớch l guc ngún chõn gn nh nghi vi vic chy nhanh nh th no ? - B Guc thng hng v ch cú chn: S nhng t cui ca ngún chõn ngún chõn cú guc chn, cú bao bc mi chm sng, a s t, nờn din tớch tip - 2- GV: TễN TH L HIN Giỏo ỏn Sinh hc lp Nm hc: 2015-2016 - Treo bng ph Hng dn HS in Tờn V S ngún chõn phỏt trin Sng Khụng n n Hu Cú Nhai li n Nga Khụng Khụng n nhai li Voi Khụng Khụng n nhai li Tờ giỏc cú Khụng n nhai li c Nhn g cõu tr li la chn Chn Cú L Khụng Nhai li Ln ngún Ch Li n sng xỳc vi t hp nhai li - Tho lun nhúm chn t thớch hp in vo bng - C i din sa bi Sa vo v - B Guc l: S ngún chõn l, khụng cú sng (tr tờ giỏc) khụng nhai li - B Voi: chõn nm ngún, guc nh, cú vũi, sng n v khụng nhai li n c Khụng n nhai li n + Qua bng trờn em hóy phõn bit b guc chn, b guc l, b voi? - B Guc chn: S ngún chõn chn, cú sng, a s nhai li - B Guc l: S ngún chõn l, khụng cú sng (tr tờ giỏc) khụng nhai li - B Voi: chõn nm - 3- GV: TễN TH L HIN Giỏo ỏn Sinh hc lp Nm hc: 2015-2016 ngún, guc nh, cú vũi, sng n v khụng nhai li Hot ng 2: (10 phỳt) B LINH TRNG Mc tiờu: So sỏnh c im cu to ngoi v tớnh cỏc loi thỳ b Linh trng, gii thớch s thớch nghi vi i sng cõy, s cm nm, leo trốo Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung - Yờu cu HS tỡm hiu kin thc SGK/167 quan sỏt H.51.4 phõn tớch s Tr li cõu hi: - T c thụng tin SGK/167 v tỡm hiu bit thc t Tho lun, tr li theo hng dn - B Linh trng: + i din cho b linh trng ú l nhng ng vt no? +kh, vn, tinh tinh + Nhng c im c bn ca b Linh trng? + i bng bn chõn - Bn tay, bn chõn cú nm ngún + Ti b Linh trng leo trốo gii? + Yờu cu HS phõn tớch s Phõn bit: + Bn tay, bn chõn cú nm ngún, ngún cỏi i din vi nhng ngún cũn li + Vn cú chai mụng nh, khụng cú tỳi mỏ v uụi - i bng bn chõn - Ngún cỏi i din vi cỏc ngún cũn li thớch nghi vi s cm nm, leo trốo - n + Vn khỏc kh nh th no? + Kh hỡnh ngi khụng cú chai mụng, tỳi mỏ v uụi + Kh hỡnh ngi khỏc kh v nh th no? Hot ng 3: (7 phỳt ) VAI TRề CA TH Mc tiờu: Nm c giỏ tr nhiu mt ca thỳ Hot ng ca giỏo viờn - 4- Hot ng ca hc ... BỘ MÓNG GUỐC TẠI VIỆT NAM Tê giác MỘT SỐ LOÀI THÚ QUÝ HIẾM THUỘC BỘ MÓNG GUỐC TẠI VIỆT NAM Nai MỘT SỐ LOÀI THÚ QUÝ HIẾM THUỘC BỘ MÓNG GUỐC TẠI VIỆT NAM Bò tót MỘT SỐ LOÀI THÚ QUÝ HIẾM THUỘC BỘ... SỐ LOÀI THÚ QUÝ HIẾM THUỘC BỘ MÓNG GUỐC TẠI VIỆT NAM Bò tót MỘT SỐ LOÀI THÚ QUÝ HIẾM THUỘC BỘ MÓNG GUỐC TẠI VIỆT NAM Hươu Khỉ Vượn Khỉ Gôrila Phân biệt khỉ, vượn, khỉ hình người Tên động vật... lớn Không có Không có Đuôi dài Không có Không có Đặc điểm Đuôi • Nêu đặc điểm chung thú? – Bộ lông: – Bộ răng: – Tuần hoàn: – Sinh sản: – Nuôi con: – Hệ thần kinh: – Nhiệt độ thể : Nạn săn bắn

Ngày đăng: 18/09/2017, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w