1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương sinh học

6 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83,37 KB

Nội dung

Đề cương sinh học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

PHẦN 4: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG A-CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA HỆ RỄ THÍCH NGHI VỚI CHỨC NĂNG HẤP THỤ NƯƠCÙ VÀ MUỐI KHOÁNG 1. Hình thái của hệ rễ: Rễ cấu tạo gồm có 4 miền: - Miền trưởng thành. - Miền lông hút. - Miền sinh thưởng. - Chóp rễ. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ. - Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút. - Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng theo hướng của nguồn nước, tăng nhanh số lượng lông hút  tăng bề mặt hấp thụ  tăng khả năng hấp thụ nước và ion khoáng. - Lông hút tồn tại trong thời gian ngắn, dễ gãy và sẽ biến mất ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi. II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước: Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động. (cơ chế thẩm thấu): môiâ trường nhược trương (môi trường đất) -> môi trường ưu trương (tế bào lông hút). So với môi trường đất, dòch của tế bào lông hút là dòch ưu trương vì: -Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút. - Nồng độ các chất tan (ion khoáng, axit hữu cơ, đường… ) cao. b. Hấp thụ ion khoáng: Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế: - Thụ động: nồng độ ion cao (đất) -> nồng độ ion thấp (tế bào lông hút). - Chủ động: đối với ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (K + ) di chuyển ngược chiều nồng độ, nhờ bơm ion và năng lượng ATP. 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: - Con đường gian bào: theo không gian giữa các tế bào và không gian bên trong vách xenlulôzơ. - Con đường tế bào: xuyên qua chất tế bào của các tế bào. III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Các yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng, lượng ôxi, các đặc điểm vật lý, hóa học của đất (độ pH, áp suất thẩm thấu…) ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng. Bài 2: VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY Trong cây có 2 dòng vận chuyển: - Dòng mạch gỗ và dòng libe. I. DÒNG MẠCH GỖ. 1. Cấu tạo của mạch gỗ. Tế bào mạch gỗ gồm có hai loại: quản bào và mạch ống. * Giống nhau: - Là những tế bào chết, không có màng, không bào quan tạo thành những ống rỗng. - Vách được linhin hoá bền chắc, chòu được nước. Trên vách có các lỗ bên. - Các quản bào cũng như mạch ống có các lỗ bên xếp sít khớp nhau tạo thành đường vận chuyển ngang. * Khác nhau: Quản bào Mạch ống - Tế bào dài hình thoi - Các tế bào xếp thẳng đứng gối đầu lên nhau - Có ở dương xỉ  thực vật có hoa -Tế bào ngắn , rộng hơn, có 2 đầu đục lỗ - Các tế bào xếp thẳng đứng kề đầu nhau - Có ở thực vật hạt kín và bộ dây gấm của ngành hạt trần 2. Thành phần của dòch mạch gỗ. Dòch mạch gỗ gồm: Nước, ion muối khoáng, chất hữu cơ (axit amin, vitamin, ancaclôit…) được tổng hợp ở rễ. 3. Động lực đẩy của dòng mạch gỗ. Dòng nhựa nguyên di chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên đỉnh nhờ 3 lực sau: - p suất rễ (động lực đầu dưới). - Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên). - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. II. DÒNG MẠCH RÂY: 1. Cấu tạo của mạch rây. Gồm có 2 loại tế bào: ốâng hình rây và tế bào kemø, là những tế bào sống. - ng hình rây không nhân, có màng sinh chất. Các tế bào nối với nhau qua các bản rây. - Tế bào kèm có nhân, giàu ti thể, cung cấp ATP cho quá trình vận chuyển chủ động trong dòng libe 2. Thành phần của dòch mạch rây: Dòch mạch rây gồm: saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật… một số ion khoáng được sử dụng lại (đặc biệt nhiều ion K + ), pH = 8 -> 8.5 3. Động lực của dòng mạch rây. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả…). Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI – MÔN SINH Câu 1:Trình bày lớn lên phân chia tế bào Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa gì?  Sự lớn lên TB:Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ trình trao đổi chất  *Sự phân chia TB(quá trình phân bào): Từ tế bào trưởng thành ban đầu  Hình thành nhân  Chất TB phân chia  Vách TB hình thành ngăn đôi TB mẹ thành TB Câu 2: Các miền rễ chức miền  Miền trưởng thành  Miền hút  Miền sinh trưởng  Miền chóp rễ  Có chức dẫn truyền  Hấp thụ nước muối khoáng  Làm cho rễ dài  Che chở cho đầu rễ Câu 3: Trình bày hút nước muối khoáng rễ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoàng rễ.Theo em ta nên tưới nhiều nước cho vào mùa năm? Để cho rễ hút nước muối khoáng tốt ta phải làm gì?  Sự hút nước muối khoáng rễ: Nước muối khoáng đất lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ lên phận  Các điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng rễ:  Các điều kiện bên thời tiết, khí hậu, đất ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng  Muốn phát triển tốt cần đáp ứng đủ nước muối khoáng cho cây.Ta nên tưới nước cho vào mùa khô  Để cho rễ hút nước muối khoáng tốt nên làm đất tơi xốp, cung cấp đầy đủ nước muối khoáng cho cách phù hợp theo mùa giai đoạn phát triển Câu 4: Có loại thân chính? Đặc điểm loại? Cho ví dụ  Thân đứng:  Thân gỗ: cứng, cao, có cành (cây phượng, xoài, lim )  Thân cột: cứng, cao, cành ( dừa, cau, cọ )  Thân leo: yếu, phải bám vào trụ khác để leo lên  Leo thân quấn: cay mồng tơ, đậu ván, đậu đũa, bìm bìm  Leo tua cuốn: mướp, khổ qua, bầu, bí  Leo tay móc: mây  Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất (cây dưa hấu, rau má, khoai lang )  Thân cỏ: mềm, thấp (Cây thìa là, rau cải, cỏ mực ) Câu 5: Thân non có cấu tạo nào? Chức phận? Giải thích bị tổn thương phần vỏ, sau thời gian mép vết thương bị phình to?  Cấu Cấu tạo tạo trong của thân thân non non gồm gồm 2 phần: phần: Biểu Biểu bì: bì: bảo bảo vệ vệ bộ phận phận bên bên trong  Vỏ Vỏ Thịt Thịt vỏ: vỏ: dự dự trữ trữ và quang quang hợp hợp    Mạch Mạch rây: rây: vận vận chuyển chuyển chất chất hữu hữu cơ  Trụ Trụ giữa Bó Bó mạch mạch Mạch Mạch gỗ: gỗ: vận vận chuyển chuyển nước nước và muối muối khoáng khoáng Ruột: Ruột: chứa chứa chất chất dự dự trữ trữ  Khi Khi cây bị bị tổn tổn thương thương phần phần vỏ, vỏ, sau sau một thời thời gian gian mép mép trên của vết vết thương thương bị bị phình phình to to vì khi vỏ vỏ cây bị bị bóc bóc cũng là lúc lúc mạch mạch rây rây ở phần phần vỏ vỏ này bị bị đứt, đứt, sự vận vận chuyển chuyển chất hữu từ đến phận phía vết thương bị gián đoạn, chất hữu từ đến phận phía vết thương bị gián đoạn, gây gây ra hiện tượng tượng ứ ứ đọng đọng chất chất hữu hữu cơ tại mép mép trên của vết vết thương, thương, làm làm cho cho phần phần này bị bị phình to phình to Đề cơng ôn tập Sinh học 8 Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời Bài 2: Cấu tạo cơ thể ng ời Câu1: Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào? * Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, chân và chân tay. * Phần thân: - khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực chứa tim phổi + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, hệ bài tiết( thận, bóng đái) và cơ quan sinh sản Câu 2: Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể - Khi chạy, hệ vận động làm việc với cờng độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cờng hoạt động, nhịp timo tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mô hôi tiết nhiều điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dới sự điều khiển của hệ thần kinh Bài 3: Tế bào Câu 1: SGK/ 13 Đáp án: 1c; 2a; 3b; 4e; 5d. Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng, cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. nh vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể Bài 4: Mô Câu 1: hãy nêu các loại mô chính và chức năng * Cơ thể có 4 loại mô chính là: - Mô biểu bì có chức năng bảo vệ,hấp thụ, tiết - Mô liên kết: có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan - Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim có chức năng cơ dãn - Mô thần kinh: tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trờng Bài 6: Phản xạ Câu 1: Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ - Khái niệm: phản ứng cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ - Ví dụ: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ Câu 2: Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ đó - Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận đợc một cảm giác rất nóng , liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hớng tâm về trung ơng thần kinh . Rồi từ trung ơng phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới chân ( cơ quan phản ứng) - Kết quả của sự phản ứng đợc thông báo ngợc về trung ơng theo dây hớng tâm, nếu phản ứng cha chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm chuyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích Chơng II: Vận động Bài 7: Bộ x ơng 1 Câu 1: Bộ xơng gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xơng nào? * Bộ xơng ngời gồm 3 phần: - Phần đầu gồm: +khối xơng sọ có 8 xơng ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não + Xơng mặt nhỏ, có xơng hàm - Phần thân gồm: + có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xơng sờn gắn với cột sống và xơng ức tạo thành lồng ngực( bảo vệ tim phổi) - Xơng chi gồm: xơng tay và xơng chân có các phần tơng tự nhau Câu 2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con ng- ời? - Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con ngời - Xơng cổ chân và xơng gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho t thế đứng thắng Câu 3: Vai trò của các khớp - Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng đợc những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp: khớp cổ tay, khớp đầu gối - Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế : Khớp giữa các đốt sống - Khớp bất động là loại khớp không cử động đợc: khớp giữa các xơng so Bài 8: Cấu tạo và tính chất của x ơng Câu1: bảng 8.2 DE CUONG LỚP 11 CƠ BẢN Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT Trọng tâm Quá trình hấp thụ nước và vận chuyển nước. I VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT. Nhu cầu nước đối với thực vật - Nhu cầu nước của cây rất lớn. - Nhu cầu nước phụ thuộc vào các đặt điểm sinh thái của thực vật. - Nhu cầu nước còn phụ thuộc vào các loài cây khác nhau, nhóm cây khác nhau. II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỂ 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước - Bộ rễ phát triển mạnh với số lượng kích thước và diện tích. - Bề mặt rễ có tế bào biểu bì lông hút (do tế bào biểu bì biến đổi thành) - Cấu tạo tế bào lông hút. + Thành tế bào mỏng không thấm cutin. + Chỉ có 1 không bào trọng tâm + Áp suất thẩm thấu cao. 2. Con đường hấp thụ nước ở rễ • Con đường qua tế bào: Nước từ đất -> màng tế bào lông hút -> tế bào nhu mô vỏ -> tế bào nội bì -> mạch gỗ. • Con đường qua gian bào: Nước từ đất -> màng tế bào lông hút -> gian bào, thành tế bào nhu mô vỏ, tế bào nội bì -> mạch gỗ. 3. Cơ chế để dòng nước 1 chiều từ đất vào rễ lên thân. Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩ từ rễ, gọi là áp suất rễ. BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Tiêu chí so sánh Mạch gỗ Mạch rây Cấu tạo - Là những tế bào chết. - Thành tế bào có chứa linhin. - Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá. - Là những tế bào sống. - Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. Thành - Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ - Là các sản phẩm đổng hóa ở lá: 1 DE CUONG LỚP 11 CƠ BẢN phần dịch và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ + Saccarozo, aa, vitamin… + Một số ion khoáng được sử dụng lại. Động lực - Là sự phối hợp của 3 lực : + Áp suất rễ. + Lực hút do thoát hơi nước ở lá. + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC Trọng tâm - Quá trình thoát hơi nước của lá. - Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước. IV THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ 1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước. - Tạo ra sức hút từ rễ lên lá một cách dễ dàng. - Làm giãm nhiệt độ bề mặt của lá. - Tạo điều kiện cho dòng khí CO 2 đi từ không khí vào lá để thực hiện quá trình quang hợp. 2. Con đường thoát hơi nước ở lá a) Con đường qua khí khổng • Vận tốc lớn. • Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. b) Con đường qua bề mặt lá • Qua cutin • Vận tốc nhỏ. • Không được điều chỉnh 3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước a. Qua khí khổng: Cấu tạo khí khổng - 2 tế bào đóng nằm kề nhau tạo thành lỗ khí. - Trong tế bào đóng có hạt lục lạp, nhân ti thể. - Mép trong của tế bào đóng sát lỗ khí dày hơn mép ngoài. * Độ đóng mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước có trong tế bào khí khổng + Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra. + Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng. 2 DE CUONG LỚP 11 CƠ BẢN b. Qua cutin: Điều tiết bởi mức độ phát triển của lớp cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại. V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC. a) Ánh sáng - Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá nên làm tăng tốc độ thoát hơi nước. - Ánh sáng là tác nhân gây mở quang chủ động. - Ánh sáng tán xạ làm cho cường độ thoát hơi nước tăng 30%. b) Nhiệt độ - Nhiệt độ rất ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ, rễ hút nhiều nước - Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến độ ẫm không khí -> ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước của lá. c) Độ ẩm đất và không khí - Độ ẩm đất cao -> sự thấp thu nước càng tốt. - Độ âm không khí càng thấp sự thoát hơi nước càng mạnh d) Dinh dưỡng khoáng - Hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ rễ và áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, nên ảnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 – SINH 11    1. Thế nào là vận động theo ánh sáng, trọng lực, đồng hô sinh học, sức trương nước ? Giải thích ? Loại Khái niệm Giải thích Vận động theo ánh sáng (Hướng sáng) - Là sự vận động của một bộ phận cây (hoa, ngọn) về phía ánh sáng, khi ánh sáng chiều vào một phía của cây - Khi ánh sáng chiếu vào một phía của cơ thể, auxin từ phía được chiếu sáng chuyển sang phía không được chiếu sáng, nồng độ auxin cao của phía này đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào và chính sự sinh trưởng không đồng đều của hai lớp tế bào ở hai phía của ngọn đã làm cho ngọn cây cong về phía được chiếu sáng - Ví dụ: + Hoa hướng dương buổi sáng hướng về hướng Đông, buổi chiều quay về hướng Tây + Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng mạnh Vận động theo trọng lực ( Hướng đất ) - Là sự vận động của rễ cây luôn luôn hướng xuống đất, ngay cả khi ta đặt cây nằm ngang - Khi ta đặt cây nằm ngang, auxin tập trung ở nửa dưới của thân, do tác dụng của trọng lực. Nồng độ auxin cao ở mặt dưới rễ đã ức chế sự sinh trưởng của tế bào và rễ cong xuống chính là do sự sinh trưởng không đồng đều của lớp tế bào ở hai phía của rễ Vận động theo đồng hồ sinh học ( Ứng động sinh trưởng) - Là sự vận động theo một nhịp điệu nhất định trong ngày -Do các nhân tố môi trường : ánh sáng, nhiệt độ, … đã tác động lên cơ thể không theo một phía xác định - Ví dụ: Vận động nở hoa, vận động ngủ Vận động theo sức trương nước ( Ứng động không sinh trưởng) - Là sự vận động theo sự thay đổi sức trương nước của các tế bào khớp gối - Các vận động đậy nắp, khép bẫy, cụp lá, cụp cành xảy ra do tác động cơ học là do các bơm ion hoạt động, kéo các ion và tiếp đó là nước ra khỏi tế bào khớp, làm cho các tế bào này mất sức căng trương nước - Ví dụ: + Vận động cụp lá, cụp cành của các cây thuộc họ Trinh nữ + Vận động của các cây ăn thịt 2. Phân biệt Hướng động và vận động cảm ứng Tiêu chí Hướng động Vận động cảm ứng ( Ứng động) Định nghĩa - Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định - Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không xác định Các kiểu - Hướng sáng, hướng nước, hướng đất ( hướng trọng lực), hước hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc, hướng nhiệt … - Ứng động sinh trưởng( vận động theo đồng hồ sinh học) : vận động quấn vòng, vận động nở hoa, vận động ngủ thức … - Ứng động không sinh trưởng ( vận động theo sự thay đổi sức trương nước): vận động tự vệ, vận động bắt mồi … 1 Cơ quan thực hiện - Bao lá mầm ( ở cây hòa thảo) - Thân, cành, rễ của các loài cây khác … - Lá, cánh hoa, đài hoa, thể gối ở cây trinh nữ … Cơ chế chung - Do sự phân bố lại của auxin dẫn đến nồng độ auxin không đều ở hai phía đối diện nhau, vì thế dẫn đến sự sinh trưởng không đồng đều ở hai phía đối diện của cơ quan ( thân, rễ, bao lá mầm ) - Do sự thay đổi trạng thái trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp đồng hồ sinh học hoặc trước tác nhân kích thích của môi trường. Đặc điểm - Cử động theo một chiều hướng nhất định do tác động của điều kiện ngoại cảnh - Liên quan tới bộ phận non của cây, sự phân chia tế bào và sự tăng trưởng - Chịu tác động của chất sinh trưởng (auxin) - Có hầu hết thực vật - Cử động không theo một chiều hướng, có tính đồng loạt trong 1 thời điểm - Liên quan tới cơ chế cử động trương nước, không liên quan tới phân chia tế bào - Không chịu tác động của chất sinh trưởng - Mang tính chủng loại Vai trò - Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường - Trong trồng trọt, việc tưới nước bón phân tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo ý muốn - Giúp cây thích nghi đa dạng với biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay chậm theo nhịp điệu sinh học 3. Phân biệt khái niệm sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 11 (Ban Cơ bản) NĂM HỌC 2010 – 2011 I. Hình thức kiểm tra: Tự luận II. Số lượng câu hỏi: 05 câu (2,0 điểm/1 câu) III. Cấu trúc đề - 40% nội dung đề kiểm tra từ bài 1 đến bài 14 (có 02 câu). - 60% nội dung đề kiểm tra từ bài 15 đến bài 25 (có 03 câu). IV. Nội dung cụ thể Cần chú ý những nội dung, những bài: 1. Vận chuyển các chất trong cây (bài 2) 2. Vai trò của quá trình thoát hơi nước (mục I bài 3) 3. Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (bài 5 và bài 6) 4. Quang hợp ở thực vật (bài 8) 5. Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM (bài 9) 6. Hô hấp ở thực vật (bài 12) 7. Tiêu hoá ở động vật (bài 15 và bài 16) 8. Tuần hoàn máu (bài 18) 9. Hoạt động của tim (mục III bài 19) 10. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi và vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi (mục III và IV bài 20) 11. Các kiểu hướng động (mục II bài 23) 12. Ứng động (bài 24) 13. Bài tập (bài 22 Ôn tập chương II) V. Yêu cầu giáo viên và học sinh tổ chức ôn tập những nội dung trọng tâm của các vấn đề. ... thành ngăn đôi TB mẹ thành TB Câu 2: Các miền rễ chức miền  Miền trưởng thành  Miền hút  Miền sinh trưởng  Miền chóp rễ  Có chức dẫn truyền  Hấp thụ nước muối khoáng  Làm cho rễ dài  Che

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w