Đề cương Sinh 8 - học kì II

8 251 0
Đề cương Sinh 8 - học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương Sinh 8 - học kì II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CƠNG NGHỆ 8 I.Lý thuyết: Câu 1: Điện năng là gì? Điện năng được sản xuất và truyền tải như thế nào? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống? Câu 2: Những nguyện nhân xảy ra tai nạn điện? Nêu các biện pháp khắc phục? Câu 3: Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy loại? dựa vào tiêu chí gì để phân loại vật liệu kĩ thuật điện? Câu 4: Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện người ta cần có những vật liệu kĩ thuật điện gì? Giải thích vì sao? Câu 5: Đồ dùng điện gia đình được phân thành mấy nhóm? Nêu ngun lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm? Câu 6: Nêu ứng dụng của động cơ điện 1 pha trong các đồ dùng điện gia đình? Câu 7: Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? Câu 8: Nêu ngun lí làm việc và cơng dụng của máy biến áp 1 pha? Câu 9: Nêu cơng thức tính điện năng tiêu thụ và giải thích các đại lượng, đơn vị trong cơng thức? Áp dụng tính tiêu thụ điện năng của gia đình em trong 1 tháng ( coi điện năng tiêu thụ của các ngày như nhau). Câu 10: Nêu đặc điểm và u cầu của mạng điện trong nhà? Câu 11: Nêu cơng dụng, cấu tạo, phân loại, ngun lí làm việc của cơng tắc điện, cầu chì? Trình bày ưu điểm của áptơmát so với cầu chì? Câu 12: Sơ đồ điện là gì? Thế nào là sơ đồ ngun lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở chỗ nào? II.Bài tập: Câu 1: Một máy biến áp 1 pha có U 1 = 220 V, N 1 = 1600 vòng, U 2 = 110V, N 2 = 800 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U 1 =200V, giữ U 2 không đổi, số vòng dây N 1 không đổi thì phải điều chỉnh cho N 2 bằng bao nhiêu? Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn tròn? Câu 3: Một mạch điện có 2 tủ lạnh (220V – 400W), 4 bóng đèn tròn (220V – 40W), 2ti vi (220V – 75W), 2nồi cơm điện (220V – 1000W). Cho rằng mỗi ngày các đồ dùng điện đều sử dụng trong 4 giờ. a.Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong 1 ngày? b.Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong 1 tháng (30 ngày)? c.Tính tiền điện phải trả của các đồ dùng điện trong 1 tháng? Biết 1KW.h có giá 750 đồng . Câu 4: Một gia đình sử dụng các đồ điện sau: 5 bóng đèn sợi đốt (220V-45W), 2 máy giặt (220V-75W), 1 tivi (220V-60W), 3 quạt điện (220V-40W). Biết mỗi ngày các đồ dùng này đều hoạt động 6 giờ. a.Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong 1 ngày? b.Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong 1 tháng?(30 ngày) c.Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng? Biết 1KW.h có giá 1.200 đồng. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học Câu 1: Các sản phẩm tiết chủ yếu thể gì? Hệ tiết nước tiểu gồm quan nào? ○ Các sản phẩm tiết chủ yếu thể là: - Phổi tiết CO2 - Da tiết mồ hôi - Thận tiết nước tiểu ○ Hệ tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái - Thận gồm triệu đơn vị chức lọc máu tạo thành nước tiểu - Mỗi đơn vị chức gồm: cầu thận, nang cầu thận ống thận Câu 2: Sự tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận? Thực chất trình tạo thành nước tiểu gì? Thành phần nước tiểu đầu khác máu chỗ nào? ○ Sự tạo thành nước tiểu gồm trình - Lọc máu cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu nang cầu thận - Hấp thụ lại chất cần thiết cầu thận - Bài tiết tiếp chất cặn bã, chất độc tạo thành nước tiểu thức ống thận ○ Thực chất trình tạo thành nước tiểu lọc máu thải bỏ chất cặn bã, , chất độc, chất thừa khỏi thể để trì ổn định môi trường ○ Thành phần nước tiểu đầu khác máu chỗ - Nước tiểu đầu: tế bào máu protein - Máu: có tế bào máu protein Câu 3: Trình bày thói quen sống khoa học bảo vệ hệ tiết nước tiểu - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể để bảo vệ hệ tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn hợp lí + Không ăn nhiều protein, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi + Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước - Đi tiểu lúc Câu 4: Nêu cấu tạo chức da, cho biết hình thức nguyên tắc để rèn luyện da? ○ Cấu tạo - Da gồm lớp + Lớp biểu bì: tầng sừng, tầng tế bào sống + Lớp bì cấu tạo sợi mô liên kết, gồm thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông bao lông, co chân lông, dây thần kinh mạch máu + Lớp mỡ da: tế bào mỡ ○ Chức - Bảo vệ thể - Tiếp nhận kích thích môi trường qua thụ quan (xúc giác) - Điều hòa thân nhiệt - Bài tiết - Da sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp cho người ○ Nguyên tắc rèn luyện da - Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng - Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe người - Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để thể tạo vitamin D chống còi xương ○ Hình thức rèn luyện da - Tắm nắng lúc 8-9 - Tập chạy buổi sáng - Tham gia thể thao buổi chiều - Xoa bóp - Lao động vừa sức Câu 5: Cấu tạo chức nơ ron? ○ Cấu tạo - Thân: chứa nhân - Các sợi nhánh xung quanh thân - Sợi trục bao miêlin, tận có cúc xináp ○ Chức năng: Cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh Câu 6: Nêu cấu tạo chức hệ thần kinh Tại nói dây thần kinh tủy dây pha? ○ Cấu tạo - Bộ phận trung ương: + Não → Chất xám (ngoài) → Chất trắng (trong) + Tủy sống → Chất xám (trong) → Chất trắng (ngoài) - Bộ phận ngoại biên: + Dây thần kinh → Bó sợi cảm giác → Bó sợi vận động + Hạch thần kinh ○ Chức - Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động vân → Hoạt động có ý thức - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa hoạt động quan sinh dưỡng sinh sản → Hoạt động ý thức ○ Dây thần kinh tủy gọi dây pha - Dây thần kinh tủy bó sợi cảm giác bó sợi vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước rễ sau, rễ trước rễ vận động, rễ sau rễ cảm giác - Dây thần kinh tủy có chức dẫn truyền xung thần kinh Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo chức trụ não, não trung gian tiểu não Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo - Chất trắng (ngoài) - Gồm đồi thị vùng - Chất xám (ngoài) - Chất xám (trong): tập đồi tạo thành vỏ tiểu não trung thành nhân xám - Nằm trụ não - Chất trắng đường đại não dẫn truyền Chức - Chất trắng: Dẫn truyền - Chất trắng: dẫn truyền Điều hòa, phối hợp + Đường lên (cảm giác) đường lên (cảm giác) cử động phức tạp + Đường xuống (vận - Chất xám: trung ương giữ thăng cho động) điều khiển trình thể - Chất xám: điều khiển, trao đổi chất điều điều hòa hòa thân nhiệt ? Vì uống rượu say, chân nam đá chân chiêu - Vì người say rượu, xinap dẫn truyền tế bào tiểu não bị ức chế rượu làm ảnh hưởng đến hoạt động giữ thăng phối hợp hoạt động thể Câu 8: Mô tả cấu tạo đại não? ○ Cấu tạo - Bề mặt não có rãnh + Rãnh liên bán cầu chia đại não thành bán cầu đại não + Rãnh đỉnh rãnh thái dương chia bán cầu não thành thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương - Các rãnh khe tạo nên khúc cuộn não → Làm tăng thể tích bề mặt vỏ não lên tới 2300-2500 cm2 ○ Cấu tạo - Chất xám (ngoài) tạo thành vỏ não → trung ương phản xạ có điều kiện - Chất trắng (trong) đường thần kinh nối vùng vỏ não với nối vỏ não với phần hệ thần kinh Câu 9: Trình bày khác hai phân hệ giao cảm đối giao cảm Cấu tạo Trung ương Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) - Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) - Nơron sau hạch (không có bao miêlin) Phân hệ giao cảm Các nhân xám sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa quan phụ trách - Sợi trục ngắn Phân hệ đối giao căm Các nhân xám trụ não đoạn tủy sống - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn Hạch nằm gần quan phụ trách - Sợi trục dài Câu 10: Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung màng lưới nói riêng? ○ Cấu tạo cầu mắt Gồm - Màng bọc: + Màng cứng: trước màng giác + Màng mạch: có nhiều mạch máu tế bào sắc tố + Màng lưới gồm tế bào thụ cảm thị giác - Màng suốt: Thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh ○ Cấu tạo màng lưới - Gồm tế bào thụ cảm thị giác + Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HOÁ HỌC 8 A/ LÍ THUYẾT: I/ Tính chất hoá học của Oxi-Hiđro-Nước-Các loại phản ứng. 1. Tính chất hoá học của Oxi: a. Tác dụng với một số VD (pư ) b. Tác dụng với một số VD (pư ) c. Tác dụng với một số VD (pư ) 2. Tính chất hoá học của Hiđro: a. Tác dụng với VD (pư ) b. Tác dụng với một số VD (pư ) 3. Tính chất hoá học của Nước: a. Tác dụng với một số VD (pư ) b. Tác dụng với một số VD (pư ) c. Tác dụng với một số VD (pư ) II/ Điều chế Oxi-Hiđro *** Hãy viết và hoàn thành các PTHH sau: a. Nhiệt phân kali clorat: b. Nhiệt phân kali pemangnat: c. Điện phân nước: d. Kẽm + Axit clohiđric: e. Nhôm + Axit sunfuric: f. Natri + Nước: Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng điều chế oxi: hiđro: III/ Ứng dụng của Oxi, Hiđro, vai trò của nước trong đời sống và sản xuất: *Ứng dụng của Oxi: *Ứng dụng của Hiđro: *Vai trò của nước: IV/ Các loại hợp chất vô cơ: Hãy phân loại các hợp chất vô cơ và đọc tên chúng: Al 2 O 3 , SO 2 , H 2 SO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , HCl, CaCl 2 , H 3 PO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , N 2 O 5 , KOH, K 2 HPO 4 , K 3 PO 4 , HNO 3 , P 2 O 5 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaCl, CuSO 4 , KNO 3 , FeCl 2 , NaHCO 3 , BaSO 4, H 2 S, KMnO 4 -Oxit: -Axit: -Bazơ: -Muối: V/ Các khái niệm về: Dung dịch- DD bão hoà- Độ tan-Nồng độ phần trăm-Nồng độ dd -Dung dịch: -Dung dịch bão hoà -Dung dịch chưa bão hoà . - Độ tan: . -Nồng độ phần trăm: . + Công thức tính: C% = mct = mdd = -Nồng độ mol của dung dịch: . + Công thức tính: CM = nct = V dd = B/ Bài tập: Thực hiện dãy chuyển hoá sau: 1/ KMnO 4  O 2 Fe 3 O 4 Fe  H 2 2/ KClO 3  O 2  CuO H 2 O NaOH 3/ S SO 2  SO 3  H 2 SO 4  ZnSO 4 4/ Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe và dung dịch HCl. a. Viết các phương trình phản ứng điều chế khí hiđro từ các chất trên. b. Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H 2 hơn? Nếu điều chế 11,2lít H 2 (đktc) thì số gam mỗi kim loại trên cần dùng là ? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH BÀI: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG, NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN I. Nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể: - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí, lao động II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn: - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở: + Thành phần các chất + Năng lượng chứa trong đó - Cần phối hợp đủ các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu cơ thể III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày - Nguyến tắc lập khẩu phần: + Phù hợp đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng: lứa tuổi, thể trạng, tình trạng sức khỏe, giới tính, lao động + Đảm bảo cân đối thành phần các chất ?1. Vì sao cần xây dựng khẩu phần ăn cho mỗi người? - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể ?2. Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình? - Nguyên tắc lập khẩu phần - Cần tạo không khí vui vẻ… BÀI: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT I. Bài tiết: - Giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa - Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: - Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan thận, ống dẫn nước tiểu, ống đáy, bóng đáy - Thận gồm 2 quà với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng - Đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận, ống thận để lọc máu và hình thành nước tiểu ?1. Sản phẩm chủ yếu của cơ thể và cơ quan nào đảm nhiệm? - Phổi bài tiết CO2 - Thận bài tiết nước tiểu - Da bài tiết mồ hôi BÀI: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Tạo thành nước tiểu: * Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận - Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận - Quá trình bài tiết tiếp các chất thừa chất thải tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu II. Thải nước tiểu: - Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận theo ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đáy rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái và cơ bụng ?1. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? - Lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc hại, chất dư thừa để duy trì ổn định môi trường trong ?2. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? - Do máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận - Nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái đủ 1 lượng khoảng 200ml làm căng bóng đái, cảm giác buồng tiểu xuất hiện -> thải ra ngoài BÀI: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: 1. Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: - Các vi khẩu gây bệnh - Các chất độc trong thức ăn - Khẩu phần ăn không hợp lí 2. Một số bệnh thường gặp: sỏi thận, viêm đường tiết niệu, viêm bằng quang 3. Cách phòng tránh: - Khẩu phần ăn uống hợp lí - Không nhịn tiểu quá lâu - Giữu vệ sinh cơ thể II. Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu: -> Hạn chế vi sinh vật gây bệnh - Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi -> Không để thận làm việc nhiều và hạn chế tạo sỏi + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại -> Hạn chế tác hại chất độc + Uống đủ nước -> Quá trình lọc máu thuận lợi - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu -> Tạo nước tiểu liên tục và hạn chế tạo sỏi BÀI: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I. Cấu tạo của da: 3 lớp - Lới biểu bì: gồm tầng sừng và tầng tế bào sống - Lớp bì: cấu tạo từ các sợi mô liên kết bệnh chặt, có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và CNG ễN TP SINH 8 CUI HC Kè II Cõu 1: Nờu ý ngha sinh hc ca gic ng? Mun m bo gic ng tt cn nhng iu kin gỡ? bo v h thn kinh em cn quan tõm n nhng vn gỡ? Vỡ sao nh vy? Cõu 2: So sỏnh s ging v khỏc nhau v cu to v chc nng ca tuyn ni tit v tuyn ngoi tit? Cõu 3: Nờu tớnh cht v vai trũ ca hooc mụn, t ú xỏc nh tm quan trng ca h ni tit? Cõu 4: Hóy nờu v trớ, cu to v vai trũ ca tuyn yờn v tuyn giỏp? Cõu 5: Phõn bit bnh Bazụ vi bnh bu c do thiu it? Cõu 6: Cho bit chc nng ca cỏc hoocmụn tuyn ty? Trỡnh by quỏ trỡnh iu hũa ng huyt ca cỏc hoocmụn tuyn ty? Cõu 7: Trỡnh by cu to ca tuyn trờn thn? Cho bit chc nng ca cỏc hoocmụn tuyn trờn thn? Cõu 8: Trỡnh by chc nng ca tinh hon v bung trng? Nguyờn nhõn dn ti nhng bin i c th tui dy thỡ ca nam v n l gỡ? Trong nhng bin i ú bin i no l quan trng cn lu ý? HNG DN LM CNG ễN TP Cõu 1: * Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể. - Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác. * Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần: + Ngủ đúng giờ. + Chỗ ngủ thuận lợi. + Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá. + Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hởng tới vỏ não gây hng phấn. * bo v h thn kinh em cn quan tõm n nhng vn sau: - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh. - Để bảo vệ hệ thần kinh cần: + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày. + Giữ cho tâm hồn thanh thản. + Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. - Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh: Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích - Rợu - Nớc chè đặc, - Hoạt độngnão bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. cà phê Chất gây nghiện - Thuốc lá - Ma tuý - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung th. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách Cõu 2: So sỏnh tuyn ni tit v tuyn ngoi tit: Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Giống nhau - Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. Khác nhau: + Cấu tạo + Chức năng - Kích thớc lớn hơn. - Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài. - Sn phm tiết to ra nhiều, không có hoạt tính mạnh. - Kích thớc nhỏ hơn. - Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu. - Sn phm tiết to ra ít, hoạt tính mạnh. Cõu 3: * Tớnh cht v vai trũ ca hooc mụn, t ú xỏc nh tm quan trng ca h ni tit. - Hooc môn là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết. 1. Tính chất của hooc môn: - Tớnh c hiu: mc dự theo mỏu i khp c th nhng mỗi hoocmôn chỉ ảnh h- ởng tới một hoặc một số cơ quan nhất định. - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao: ch cn mt lng nh ó gõy ra hiu qu rừ dt - Hooc môn không mang tính đặc trng cho loài: cú th s dng hoocmụn ca loi ny tiờm vo c th loi khỏc 2. Vai trò của hooc môn: - Duy trì tính ổn định của môi trờng bên trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thờng => Tm quan trng ca tuyn ni tit: nh s iu khin, iu hũa v phi hp hot ng ca cỏc tuyn ni tit m cỏc quỏ trỡnh sinh lớ, c bit l quỏ trỡnh trao i cht, quỏ trỡnh chuyn húa vt cht v nng lng trong t bo din ra bỡnh thng, m bo tớnh n nh ca mụi trng trong c th. Cõu 4: * Tuyến yên: - Tuyến yên nằm ở nền sọ, có liên quan tới vùng dới đồi. - Gồm 3 thuỳ: truỳ trớc, thuỳ giữa, thuỳ sau. - Vai trò: + Thuỳ trớc: tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hởng đến sự tăng trởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoáng. + Thuỳ sau: Tiết hooc môn giữ nớc và sự co thắt các cơ trơn (ở tử cung). + Thuỳ giữa: chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da. - Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh. * Tuyến giáp: - Tuyến giáp nằm trớc sụn giáp của thanh quản, nặng 20 25 gam. - Tiết hoocmon tirôxin (có thành phần chủ yếu là iốt), có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào. - Bệnh liên quan đến tuyến giáp: bệnh bớu cổ, bệnh bazơđô - Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trao đổi muối canxi và photpho trong máu. Cõu 5: Phõn bit bnh

Ngày đăng: 02/05/2016, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan