1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Sinh học lớp 9 Học kì 2 2014 -2015

1 362 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 13,9 KB

Nội dung

Đề thi Sinh học lớp 9 Học kì 2 2014 -2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

VO KIET THPT VAN TUONG BÀI TẬP: BÀI 1: Trong 1 lò ấp trứng người ta thu được 4000 con gà con. a. Xác định số tế bào sinh tinhvà sinh trứng đủ để tạo ra đàn gà nói trên. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 100%. b. Tính số tế bào mang NST giới tính X và số tế bào mang NST giới tính Y được thụ tinh. Biết trong đàn gà nói trên, gà mái chiếm tỉ lệ 60%. Bài 2: Một lồi cá (2n= 28 ) đẻ một số trứng và nở thành 2000 cá con. Hiệu st thụ tinh của trứng là 80%,của tinh trùng là 20%. a. tính số tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh . b. Tính số tế bào sinh tinh và sinh trứng đủ để tạo ra số tinh trùng và số trứng tham gia q trình thụ tinh. c. Tính NST đơn trong các tinh trùng và các tế bào trứng khơng tham gia thụ tinh được. Bài 3: Một gà mái đẻ 1 số trứng, khi ấp chỉ nở có 12 trứng nở thành gà con. Các hợp tử nở thành gà con chỉ có 936 NST đơn. Số trứng còn lại nếu được thụ tinh nhưng khơng nở thành gà con. số tinh trùng sinh ra phục vụ cho việc giao phối có 624.10 3 NST đơn và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 1/1000 so với tổng tinh trùng tham gia thụ tinh. a. Xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh. b. Tính số NST của số trứng khơng nở thành gà con. c. Tính số NST đơn mới tương đương mơi trường phải cung cấp cho q trình giảm phân tạo đủ số tinh trùng thỏa mãn cho q trình thụ tinh. Bài 4: Ong mật có bộ NST 2n = 32. Ở lồi này có hiện tượng trinh sản: trứng được thụ tinh nở thành ong thợ, trứng khơng thụ tinh nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ được 1000 trứng nở thành 1000 ong con tổng số NST đơn trong các ong con là 65536.10 2 . a. Tính số ong đực và số ong thợ trong đàn con. Biết rằng trứng hoặc hợp tử muốn nở thành ong con đã trải qua 8 lần phân chia liên tiếp. b. Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 75%. Bài 5: Một chim mái đẻ 20 trứng, khi ấp chỉ có 3/5 số trứng nở chứa 936 NST đơn. Số tinh trùng tham gia thụ tinh có 624.10 3 NST đơn. Số tinh trùng được thụ tinh chiếm tỉ lệ 1/1000 so với tổng tinh trùng tham gia thụ tinh. a. Xác định số trứng được thụ tinh nhưng khơng nở thành chim con. b. Bộ NST của các loại trứngcó số lượng như thế nào? Bài 6: Bộ NST của cà chua là 2n = 24. a. Tính số giao tử có thể có được tạo ra khi khơng có hiện tượng trao đổi chéo. b. Tính số loại giao tử được tạo ra khi có 3 cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm (trao đổi chóe đơn). Bài 7: Củ cải có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Một tế bào sinh dưỡng của cải nguyên phân sáu đợt liên tiếp. Xác đònh : 1. Số nhiễm sắc thể mới hoàn toàn trong các tế bào con và số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp chợt nguyên phân cuối cùng. 2. Số tế bào con lần lượt xuất hiện và số thoi vô sắc hình thành trong quá trình nguyên phân nói trên. BAI TAP SINH HOC 10 VO KIET THPT VAN TUONG 3. Số nhiễm sắc thể cùng trạng thái của chúng trong các tế bào vào kỳ sau ở đợt nguyên phân cuối cùng. Bài 8: Có ba hợp tử thuộc cùng một loài nguyên phân với số lần không bằng nhau: - Hợp tử I đã nhận của môi trường 280 crômatit. - Hợp tử II đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. - Hợp tử III tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đợn mới hoàn toàn. Tổng số nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử nói trên là 2240. Xác đònh: 1. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài; 2. Số tế bào con và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử; 3. Số tế bào con đã từng xuất hiện trong quá trình nguyên phân của ba hợp tử. Bài 9: Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh sản của một cá thể cái có một số tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân bốn lần liên tiếp. Có 75% số tế bào con được chuyển sang vùng chín và sau đó đã có tất cả 5400 nhiễm sắc thể bò tiêu biến cùng với các thể đònh hướng. 1. Xác đònh số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu. 2. Các trứng tạo ra tham gia thụ tinh với hiệu suất 25%. Các hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau và đã nhận của môi trường nguyên liệu tương đương 7200 nhiễm sắc thể đơn. Xác đònh số nhiễm sắc thể, số crômatit trong các tế bào và mỗi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU Đề Thi Và Đáp Án Học Kỳ II Năm học : 2014-2015 Môn Sinh Học Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) *ĐỀ: Câu 1: Thế quan hệ cộng sinh ( 1,5 điểm) Quan hệ cộng sinh hợp tác (0,5 đ) có lợi (0,5 đ)giữa loài sinh vật(0,5đ) Câu 2: Mật độ quần thể đặc trưng ai? Nêu khái niệm( điểm) -Mật độ quần thể đặc trưng quần thể (1 đ) -Mật độ quần thể khối lượng hay số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích (1 đ) Câu 3: Tỉ lệ giới tính gì?Ta dùng phương thức để biểu diễn thành phần nhóm tuổi? (2,5 điểm) Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực cá thể (1 đ) Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuổi Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào mức độ tử vong cá thể đực (0,25 đ) Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quần thể (0,25 đ) Ta dùng phương thức vẽ biểu đồ tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi (1 đ) Câu 4: Cho loài sinh vật sau (3 điểm) Chim,Chuột, Rắn, cỏ, Ong, Giun đất, Cây trúc, Sâu Bằng kiến thức học em chọn loài sinh vật để vẽ nên chuỗi dùng loài sinh vật tùy thích để vẽ lưới thức ăn Nhưng phải có mối quan hệ với chuỗi thức ăn Và cho biết thành phần hệ sinh thái -Chuỗi thức ăn: ( đ ) Cây cỏ => Sâu=> Chuột -Lưới thức ăn: ( 1, 25 đ) Cây cỏ Sâu Chuột Rắn Giun đất Xác chết - Vi sinh vật phân giải -Các thành phần hệ sinh thái trên: (0,75 đ) -Sinh vật sản xuất: Cây cỏ -Sinh vật tiêu thụ: Sâu, Giun đất, chuột, rắn -Sinh vật phân giải : vi sinh vật Câu Cây hoa lăng sống khu rừng , em phân tích thành phần thiên thiên tác động đến hoa ( điểm) Cây hoa lăng sống khu rừng, thành phần thiên nhiên tác động đến hoa là: -Nhiệt độ (0,25 đ) -Độ ẩm (0,25 đ) -Khí hậu (0,25 đ) -Lượng mưa (0,25 đ) *Lưu ý: Nếu HS nêu dư ko cho điểm Phòng GD và DDT Gia Lâm Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 Trường THCS Ninh Hiệp Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45’ ( không phải chép đề) Đề số 2 Câu 1: 2 điểm Cho biết sự khác nhau giữa quần thể người và các quần thể sinh vật khác? Vì sao có sự khác nhau đó? Câu 2: 3 điểm Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí ở mỗi quốc gia là gì? Câu 3: 2 điểm Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần chủ yếu nào? Câu 4: 2 điểm Hãy điền nôi dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: chuột con cầy Trong chuỗi thức ăn trên mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn đó? Câu 5: 1 điểm 5.1 Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về: a- Nguồn gốc b- Dinh dưỡng c- Cạnh tranh d- Hợp tác 5.2 Mối quan hệ mà trong đó cả hai loài sinh vật đều có lợi là mối quan hệ: a- Cộng sinh b- Hôi sinh c- Kí sinh d- Cả a và b con cầy PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) Đề thi: Câu 1: Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến hình thái sinh lí của thực vật ? Cho 3 ví dụ về cây ưa sáng, 3 ví dụ về cây ưa bóng ? (3đ) Câu 2: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào ? Viết 4 chuổi thức ăn ? (2đ) Câu 3: Ô nhiểm môi trường là gì ? Làm thế nào để hạn chế ô nhiểm không khí ? (2.5đ) Câu 4: Có các dạng tài nguyên thiên nhiên nào ? Nêu 3 dạng tài nguyên tái sinh ở nước ta ? (2.5đ) Hường dẫn chấm và biểu điểm Câu 1: Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái sinh lí của thực vật. (2đ) Đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng Cây sống trong bóng râm Đặc điểm hình thái (1đ) - lá - Thân - Tầng bì - Nhó, mọc xiên, màu xanh nhạt và dày - Thấp, to và tán nhiều - Dày và sần sùi - To, mỏng, mọc ngang và xanh đậm - Cao, nhỏ và ít cành - mỏng nhẵn Đặc điểm sinh lý (1đ) - Quan hợp - Thoát hơi nước - Ở cường độ ánh sáng mạnh nhiệt độ từ 30 – 35 0 C. - Nhiều - Ở nhiệt độ ánh sáng yếu. - Ít 3 ví dụ về cây ưa sáng: Cây lúa, cây bắp, cây bạch đàng (0.5đ) 3 ví dụ về cây ưa bóng: Cây rau má, cây lá lốt, cây thèo lèo (0.5đ) Câu 2: (2đ) Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu: (1đ) - Thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, thảm mục… (0.25đ) - Sinh vật sản xuất: Thực vật.(0.25đ) - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt.(0.25đ) - Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, mấm.(0.25đ) Viết 4 chuổi thức ăn. (1đ) - Lá cây → Bọ Ngựa → rắn.(0.25đ) - Sâu → Cầy → Hổ.(0.25đ) - Cây Gỗ → Hươu→ Sư Tử. (0.25đ) - Chuột → Mèo → Đại Bàng. (0.25đ) Câu 3: (2.5đ) Ô nhiểm môi trường là: (1đ) Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường tự nhiên bị thay đổi gây tác hại đến đời sống con người cà các sinh vật khác. Để hạn chế ô nhiểm không khí: (1.5đ) - Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy. - Sử dụng nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió mặt trời). - Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây. - Giáo dục để nâng ý thức cho mọi người về ô nhiểm và cách phòng chống. Câu 4: (2.5đ) Có các dạng tài nguyên thiên nhiên: (1.5đ) - Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh. + Tài nguyên không tái sinh. + Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu, 3 dạng tài nguyên tái sinh ở nước ta: (1đ) - Tài nguyên đất. - Tài nguyên nước. - Tài nguyên rừng. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN SINH NĂM HỌC 2010 - 2011 Câu 1: Nêu điều kiện cần cho hạt nảy mầm? **: Đủ nước, không khí & nhiệt độ (Bên ngoài) **: Hạt tốt, chắc, mẩy, không sâu mọt, ẩm mốc,… Câu 2: Hạt gồm phận nào? Tìm điểm giống khác hạt mầm mầm **: Hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Cây mầm Giống Khác Cây mầm Có rễ mầm, thân mầm, mầm & chồi mầm - Phôi hạt có mầm - Phôi hạt có mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa mầm chứa phôi nhũ Câu 3: Trình bày quan sinh dưỡng quan sinh sản rêu? **: - Cơ quan sinh dưỡng: thân, lá, thân không phân nhánh, chưa có rễ thức, chưa có mạch dẫn - Cơ quan sinh sản: Là túi bào tử nằm rêu Câu 4: Cơ wan sinh sản thông gì? Cấu tạo ntn? **: - Cơ wan sinh sản thông gồm: + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, gồm trục nón, vảy mang túi phấn => Túi phấn chứa hạt phấn + Nón cái: Lớn nón đực, mọc riêng lẻ chiếc, gồm trục nón, vảy (lá noãn), noãn Câu 5: Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp mầm & hai mầm? (Hỏi thầy) Câu 6: Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn em phải làm nào? **: - Một số vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn chúng gây ôi thiu thối rữa - Muốn bảo quản thức ăn phải: Làm lạnh, ướp muối, phơi khô… Câu 7: Tại người ta nói “Rừng phổi xanh người”? **: - Ngăn bụi - Giảm ô nhiễm môi trường - Diệt số vi khuẩn Câu 8: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu & nguồn nước ntn? **: - Lá cản bớt tốc độ gió ánh sáng => Làm điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa - Nứơc mưa sau rơi xuống rừng giử lại phần & thấm dần xuống lớp tạo thành dòng chảy ngầm Sau chảy vào chỗ trũng tạo thành sông suối Câu 9: Vi khuẩn sinh dưỡng ntn? Thế vi khuẩn hoại sinh, kí sinh **: - Vi khẩn sinh dị dưỡng, có số tự dưỡng • Kí sinh: sống = chất hữu thể sống • Hoại sinh: sống = chất hữu thể chết Câu 10: Nấm & vi khuẩn có điểm giống nhau? (Hỏi thầy) Câu 11: Thế thực vật hiếm? **: Thực vật thực vật có giá trị mặt hay mặt khác & có xu hướng lúc khai thác wá mức người Câu 12: Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật? **: - Ngăn chặn phá rừng, khai thác bừa bãi loài thực vật wí - Xây dựng vườn thực vật, vườn wuốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Cấm buôn bán & xuất loài thực vật wí hiếm, tham gia bảo vệ rừng Câu 13: Các giai đoạn phát triển giới thực vật? **: - Sự xuất thể nước - Các thực vật cạn xuất - Sự xuất & chiếm ưu thực vật hạt kín Câu 14: Muốn cải tạo trồng ta phải làm gì? **: - Dùng biện pháp khác lai giống, gây đột biến - Chọn biến đổi có lợi, loại bỏ xấu - Nhân giống hạ,t chiếc, ghép, đáp ứng nhu cầu sử dụng - Chăm sóc để bộc lộ hết mức đặc tính tốt ************ ^_^ ************

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w