Các loại môi trường sống của sinh vật?. - Thế nào là quần xã; quần thể; Lưới thức ăn và hệ sinh thái.. Những dấu hiệu đặc trưng của quần thể.. Tự thụ phấn bắt buột ở thực vật Câu 2: Loại
Trang 1PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Ngày soạn:07/3/2017
I/ MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành
- Điều kiện các mối quan hệ? Mối quan hệ cùng loài? Và ảnh hưởng của nó? Các loại môi trường sống của sinh vật?
- Thế nào là quần xã; quần thể; Lưới thức ăn và hệ sinh thái Những dấu hiệu đặc trưng của quần thể
2/ Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng phân tích, tổng hợp, tính độc lập làm bài của HS.
II/ HÌNH THỨC: 30% Trắc nghiệm 70% tự luận
III/ MA TRẬN:
Tên chủ đề Nhận biết
40% = 4.0đ
Thông hiểu 30% = 3.0đ
Vận dụng 30% =3.0đ Vận dụng thấp
20% = 2.0đ
Vận dụng cao 10% = 1.0đ
ứng dụng di
truyền
27.5%=2.75đ
C7 0.25đ
C1 0.25đ
C1 2.0đ
C12 0.25đ
Sinh vật và
môi trường
25%=2.5đ
C4;6 0.5đ
C2; 11 0.5đ
C9;10 0.5đ
C4 1.0đ
Hệ sinh thái
47.5=4.75đ
C5 0.25đ
C2 3.0đ
C8 0.25đ
C3 0.25đ
C3 1.0đ
Trang 2100% = 10đ
IV/ ĐỀ:
A/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Câu 1: Phép lai nào sau đây tạo được ưu thế lai
a Lai gần ở động vật b Lai con cái với bố mẹ
c Lai khác dòng với nhau d Tự thụ phấn bắt buột ở thực vật
Câu 2: Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng?
a Cây xương rồng b Cây phượng c Cây mít d Cây lá lốt
Câu 3: Viết các chuỗi thức ăn có thể có sau đây:
Cây cỏ, hươu, sâu ăn lá, chim ăn sâu, hổ
Câu 4: Biện pháp nào sau đây đã làm đất b thoái hóa?
a Trồng rừng chống xói mòn b Thay đổi các loại cây trồng phù hợp
c Bón phân hữu cơ hợp lí d Đốt rừng lấy đất canh tác
Câu 5: Độ đa dạng trong một quần xã sinh vật được biểu hiện bởi đặc điểm:
a Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
b Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
c Sự chênh lệch tỉ lệ đực, cái giữa các quần thể trong một quần xã
d Tỉ lệ % số đ a điểm bắt gặp một loài trong tổng số đ a điểm quan sát
Câu 6: Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường?
a Săn bắn b Chiến tranh c Hái lượm d Đốt rừng
Câu 7: Biểu hiện của thoái hoá giống là:
a Cơ thể lai có sức sống cao hơn bố mẹ
b Cơ thể lai có sức sống kém dần
c Cơ thể lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
d Năng suất thu hoạch tăng lên
Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể:
a Tỉ lệ giới tính b Thành phần nhóm tuổi
c Mật độ cá thể d Độ đa dạng
Trang 3Câu 9: Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường b rụng sớm vì
a Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ
b Khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng
c Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng
d Dễ b sâu bệnh
Câu 10: Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khô cằn thường có đặc điểm là:
a Lá to và màu nhạt b Lá to và màu sẫm
c Lá nhỏ và màu nhạt d Lá nhỏ và màu sẫm
Câu 11: Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật:
a Bầy khỉ sống trong rừng b Các sinh vật trong rừng nhiệt đới
c Đàn voi trong rừng châu Phi d Đồi c띨
Câu 12: Trong ch띨n giống, dùng phương tự thụ phấn hay giao phối gần là để:
a.Tạo giống mới b Tạo dòng thuần
c Tạo ưu thế lai d Cải tạo giống
B/ TỰ LUẬN
Câu 1/ (2.0 điểm) Giải thích vì sao không dùng con lai F1(lai kinh tế) để làm giống? Câu 2/ (3.0 điểm) Thế nào là quần thể; quần xã?
Câu 3/ (1.0 điểm) Viết lưới thức ăn có thể có sau đây? Sâu; cây cỏ; chuột; cầy; b띨 ngựa;
rắn
Câu 4/ (1.0 điểm) Giải thích cây trồng gần cữa sổ trong nhà thì cây sẽ vươn ra ngoài cữa V/ ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25 điểm
Câu 3 Cây cỏ sâu ăn lá chim ăn sâu
Trang 4B/ TỰ LUẬN
Câu 1 - Nếu con lai F1 có kiểu gen d hợp về các cặp gen VD kiểu gen Aa
- Khi cho F1 giao phối với nhau thì con lai F2 có kiểu hình khác nhau
- Các gen lặn a (gen xấu) gặp nhau tạo ra đồng hợp gen lặn được biểu
hiện ra kiểu hình (gây hại cho sinh vật)
0.5đ 0.5đ 1.0đ
Câu 2 a/ Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài
- Sinh sống trong khoảng không gian nhất đ nh, ở 1 thời điểm nhất đ nh
- Có khả năng giao phối và sinh sản tạo thành những thế hệ mới
b/- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài
khác nhau
- Cùng sống trong một không gian và thời gian nhất đ nh
- Chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, tạo thành thể thống
nhất (Mối quan hệ dinh dưỡng)
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
Câu 4 - Vì cây có chất diệp lục (màu xanh) hấp thụ các tia ánh sáng để chế tạo
chất hữu cơ
- Nên khi trồng cây trong nhà gần cữa sổ thì cây sẽ nghiên về phía có
ánh sáng, nên cây vươn ra ngoài
0.5đ 0.5đ
Câu 3 (1.0 điểm)
cầy
rR