Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

10 200 0
Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.  Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O.  Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.  Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch. Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit). Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH) 2 .  Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ  Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ  Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .  Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng II. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 4 Be, 12 Mg, 20 Ca. Nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Tiết 43 Hoạt động 1  GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS tìm vị trí nhóm IIA.  HS viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng. A. KIM LOẠI KIỀM THỔ I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 (n là số thứ tự của lớp). Be: [He]2s 2 ; Mg: [Ne]2s 2 ; Ca: [Ar]2s 2 ; Sr: [Kr]2s 2 ; Ba: [Xe]2s 2 Hoạt động 2  HS dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, có thể dát mỏng. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loi kim th rỳt ra cỏc kt lun v tớnh cht vt lớ ca kim loi kim th nh bờn. GV ?: Theo em, vỡ sao tớnh cht vt lớ ca cỏc kim loi kim th li bin i khụng theo mt quy lut nht nh ging nh kim loi kim ? loi kim th tuy cú cao hn cỏc kim loi kim nhng vn tng i thp. - Khi lng riờng nh, nh hn nhụm (tr Ba). cng cao hn cỏc kim loi kim nhng vn tng i mm. Hot ng 3 GV ?: T cu hỡnh electron nguyờn t ca cỏc kim loi kim th, em cú d oỏn gỡ v tớnh cht hoỏ hc ca cỏc kim loi kim th ? HS vit bỏn phn ng dng tng quỏt biu din tớnh kh ca kim loi kim th. III TNH CHT HO HC - Cỏc nguyờn t kim loi kim th cú nng lng ion hoỏ tng i nh, vỡ vy kim loi kim th cú tớnh kh mnh. Tớnh kh tng dn t Be n Ba. M M 2+ + 2e - Trong cỏc hp cht cỏc kim loi kim th cú s oxi hoỏ +2. 1. Tỏc dng vi phi kim 2Mg + O 2 2MgO 0 0 + 2 - 2 2. Tỏc dng vi axit a) Vi HCl, H 2 SO 4 loóng 2Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 0 + 1 + 2 0 b) Vi HNO 3 , H 2 SO 4 c 4Mg + 10HNO 3(loaừng) 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 Kim loại kiềm thổ Hình ảnh minh họa I- Vị trí cấu tạo 1/ Vị trí Nguyên tố Nhóm IIA Be Mg Ca Sr Ba Ra Chu kì Số thứ tự Z 12 20 38 56 88 Khối lượng nguyên 24 40 88 137 226 tử I- Vị trí cấu tạo 1/ Vị trí: - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn - Gồm nguyên tố: Be(beri), Mg(magie), Ca(canxi), Sr(stronti), Ba(bari), Ra(rađi) -Radi nguyên tố phóng xạ có hạt nhân không bền 2/ Cấu tạo: - Lớp ng tử có 2e phân lớp ns2 II- Tính chất vật lý Ng tố Be Mg Ca Sr Ba Cấu hình e [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2 Bán kính ng tử 0.089 0.136 0.174 0.191 0.220 Năng lượng ion hóa 1800 1450 1150 1060 970 Độ âm điện 1.57 1.31 1.00 0.95 0.89 Thế điện cực chuẩn -1.85 -2037 -2.87 -2.89 -2.90 Nhiệt độ nóng chảy 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng 1.85 1.74 1.55 2.6 3.5 2.0 1.5 1.8 Độ cứng Mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối II- Tính chất vật lý *Các kim loại kiềm thổ có: - Màu sắc : kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc xám nhạt -Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be) -Độ cứng:kim loại IA < kim loại IIA < Al -Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ Al (trừ Ba) *Nguyên nhân: -bán kính tương đối lớn -điện tích nhỏ -lực liên kết kim loại yếu  * Lưu ý : Trừ Be, Mg ; kim loại kiềm thổ tự hợp chất dễ bay hơi, cháy đưa vào lửa không màu, làm cho lửa có màu đặc trưng • Ca : màu đỏ da cam            • Sr : màu đỏ son                     • Ba : màu lục vàng III- Tính chất hóa học Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh 1/ Tác dụng với phi kim: Tác dụng với nhiều phi kim O2 ;Halogen;S… a/ Tác dụng với O2 : - Trong không khí ẩm Ca, Sr, Ba tạo nên lớp cacbonat (phản ứng với không khí oxi) cần cất giữ kim loại bình kín dầu hỏa khan -ở nhiệt độ cao kim loại cháy tạo oxít kim loại VD: 2Ca + O2  2CaO b/ Tác dụng với X2(Hal); S trạng thái nóng chảy;… VD: 1/ Ca + Cl2  CaCl2 canxiclorua 2/ Mg + S  MgS magiêsunfua III- Tính chất hóa học 2/ Tác dụng với axít: a/ HCl ; H2SO4 loãng: giải phóng khí H2 VD: Mg + 2HCl  MgCl2 + H b/ HNO3 ; H2SO4 đặc: có tính oxh mạnh Có thể đưa N+5 ;S+6 mức oxh thấp VD: 5Mg + 12HNO3  5Mg(HNO3)2 + N2 + 6H2O 4Ca + 10HNO3 → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 3/ Tác dụng với nước: - Be không tan nước dù nhiệt độ cao có lớp oxit bền bảo vệ Nhưng Be tan dung dịch kiềm mạnh kiềm nóng chảy tạo berilat: Be + 2NaOH + 2H2O → Na2[Be(OH)4] + H2 Be + 2NaOH(nóng chảy) → Na2BeO2 + H2 - Mg k tan nước lạnh tan nước nóng - Các kim loại lại(Ca;Sr;Ba) phản ứng mãnh liệt Pt tổng quát: M + 2H2O  M(OH)2 + H2 VD: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Dd thu có tính bazơ mạnh IV- Ứng dụng - Be dùng làm phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, k bị ăn mòn - Mg dùng chế tạo hợp kim; để tổng hợp nhiều chất hữu cơ; trộn với chất oxi hóa để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm - Ca làm chất khử để tách oxi, S khỏi thép; làm khô số hợp chất hữu V- Điều chế - Trong tự nhiên, kim loại kiềm tòn dạng M2+ hợp chất - Phương pháp điều chế điện phân nóng chảy muối chúng: VD: MgCl2  Mg + Cl2 CaCl2  Ca + Cl2 - Một số phương pháp khác: + Dùng than cốc khử MgO; CaO từ đolomit febositic (hợp chất Si Fe ) ở nhiệt độ cao và trong chân không MgO + C → Mg + CO CaO + 2MgO + Si → 2Mg + CaO.SiO2 + Dùng nhôm hay magie khử muối Ca, Sr, Ba chân không 1100◦C→1200◦C 2Al + 4CaO → CaO.Al2O3 + 3Ca 2Al + 4SrO → SrO Al2O3 + 3Sr 2Al + 4BaO → BaO Al2O3 + 3Ba Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 3) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.  Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O.  Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.  Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch. Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit). Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH) 2 .  Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ  Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ  Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .  Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng II. CHUẨN BỊ: III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiện tượng xảy ra khi cho từ từ khí CO 2 sục vào dung dịch Ca(OH) 2 cho đến dư. Giải thích bằng phương trình phản ứng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  GV ? - Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất? - Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?  GV: thông báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nước cứng, vậy nước cứng là gì ? Nước mềm là gì? Lấy ví dụ.  GV ?: Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời ? Tính cứng vĩnh cữu ? C. NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm: - Nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ được gọi là nước cứng. - Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg 2+ và Ca 2+ được gọi là nước mềm.  Phân loại: a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 . Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 bị phân huỷ  tính cứng bị mất. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3  + CO 2  + H 2 O t 0 Mg(HCO 3 ) 2 MgCO 3  + CO 2  + H 2 O t 0 b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi, các muối này không bị phân huỷ. c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu. Hoạt động 2  GV ? Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng ?  HS: Đọc SGK và thảo luận. 2. Tác hại - Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ. - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước. - Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo. - Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị. Hoạt động 3  GVđặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca 2+ , Mg 2+ , vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?  GV ?: Nước cứng tạm thời có chứa 3. Cách làm mềm nước cứng  Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng. 1 HÓA HỌC LỚP 12 – CƠ BẢN KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 2 II. VỊ TRÍ CẤU TẠO. 1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. 2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ. 3 II. VỊ TRÍ CẤU TẠO. 2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ. Nguyên Tố Be Mg Ca Sr Ba Cấu hình e [He]2s 2 [Ne]3s 2 [Ar]4s 2 [Kr]5s 2 [Xe]6s 2 Bk nguyên tử (nm) 0,089 0,136 0,174 0,191 0,220 I 2 (kJ/mol) 1800 1450 1150 1060 970 Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89 E 0 M 2+ /M (V) -1,85 -2,37 -2,87 -2,89 -2,90 Mạng tinh thể Lập phương tâm khối Lục phương Lap phương tâm diện 4 III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Nguyên Tố Be Mg Ca Sr Ba t 0 nóng chảy ( 0 C) 1280 650 838 768 714 t 0 sôi ( 0 C) 2770 1110 1440 1380 1640 D (g/cm 3 ) 1,85 1,74 1,55 2,60 3,50 Độ cứng 2,0 1,5 1,8 Một số hằng số vật lý của kim loại kiềm thổ. 5 6 IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM. a)Tác dụng với Oxi. 2Mg + O 2 t 0 2Ca + O 2 Ba + O 2 Câu hỏi 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t 0 t 0 2MgO 2CaO BaO 2 7 IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM. b) Tác dụng với phi kim khác. Ca + H 2 t 0 Mg + Cl 2 t 0 Ba + S Câu hỏi 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t 0 CaH 2 MgCl 2 BaS 8 IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM. c) Tác dụng với CO 2 . Thí nghiệm Mg cháy trong CO 2 rắn 9 IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 2. TÁC DỤNG VỚI AXIT. a) Với axit Mg + H 2 SO 4 Ca + 2 HCl Câu hỏi 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: MgSO 4 + H 2 CaCl 2 + H 2 10 IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 2. TÁC DỤNG VỚI AXIT. a) Với axit có tính oxi hóa. 8Mg +20HNO 3 8Mg(NO 3 ) 2 +2NH 4 NO 3 +6H 2 O Mg + 4HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Câu hỏi 4: Khi cho Mg tác dụng với dd HNO3 rất loãng không thấy có khí thoát ra. Còn tác dụng với HNO3 đặc, nóng thấy có khí màu nâu thoát ra. Viết các phương trình phản ứng? t 0 [...]... Điện phân nóng chảy muối Clorua: MCl2 đpnc M + Cl2 13 CỦNG CỐ Bài tập 2: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm KLKT M Bài tập 1: Viết 5 loại phương trình phản ứng và oxit của nó tácđó nguyêndd HCl dư (M) biến khác nhau trong dụng với tử KLKT thu được 55,5 gam muối khan Xác định kim loại thành ion M2+? (M tùy chọn) M và thành phần % khối lượng ban đầu của nó 14 THANK YOU 15 ...IV TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 3 TÁC DỤNG VỚI NƯỚC Câu hỏi 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Ca + 2 H2O Ca(OH)2 Mg + 2 H2O Mg(OH)2 Mg + H2O t0 MgO + + + H2 H2 H2 11 IV TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2 …) để tạo ra muối berilat và khí Hidro Be + 2NaOH Na2BeO2 + H2 12 V ĐIỀU CHẾ Nguyên tắc chung: M2+     !"#!$ %&'()*+, +,-/  *.0+1 #234567$ 89$#23 ':;<=>?@<''AB'()CDE-+"B<);FG< >'H)'IJ<*5'K&'LGIM< E'B&>'I'BINO<'PQ=&BICR)S& TNJ<IJ<IU<IJ<IU< 'V<=WX+, Tiết 43 – Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A. KIM LOẠI KIỀM THỔ s 5 I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn V)<=TNU<>YZI&CSKIZI[&>'\>'T]) <'A&$R ^N_TB<`V>ab )'SFIM>aL>?c)V) <=TNU<>YZI&CSKI ZI[&>'\d O?IeOfg B=IOe=fg B<hIeBfg ?S<>?Ie?fg B?IeBfg abBPIeBif j&)V)<=TNU<>Y* s 6 kT'@<'OCDE<=SbI)l<=*<` +  2. Cấu hình electron nguyên tử ?GCmI*kT'@<'O)nB=eop-+f* -` + +` + +E 1 0` +  Beop+,f*-` + +` + +E 1 0` + 0E 1 .` + ^NaIM>)kT'@<'O)nB= eop-+fab Beop+,fRqrA)'SFIM> rs)rIt&)kT'@<'OCO)>?S< <=TNU<>u)V)<=TNU<>Y #>'\d V)IS<#>'\)ArIJ<>c)'PTN<'k> Cb+v I&CSKIZI[&>'\Cb<'w<=<=TNU<>Y` ?S<=)V)'xE)'k>g#>'\)A`YSh'Cb v+ I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ s 7 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Bari II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ =TNU<>Y O = B ? B kT'@<'O yOz+` + yOz0` + y$?z.` + y?z/` + yOz1` + /g/ +g, -g{/ -g| -g+/ 'IJ>r]<A<=)'GNg ,  -+|, 1/, |0| {1| { 'IJ>r]`}Ig ,  +{{, , , -0|, -1., 'YIC:x<=?IU<= =X)& 0 -g|/ -g{. -g// +g1 0g/  Tính chất vật lí của các KL kiềm thổ biến đổi như thế nào ? Có theo một quy luật nhất định không ? Tại sao ? #D<';<#<':<=a~<>:;<=rYI >'kEe>?qBfR :;<=rYI&[&e>?qOfR '•g<'€';<<'}&e>?qBf. ]>`Y'•<=`Ya‚>Cc_TB<>?(<=abZItT&K<=>I<' >'t)nB#>'\. ])ƒ<= K<=>I<'>'t #‚EE':;<= >„&PIJ< #…)E':;<=  #5 -*'S)kT'@<'OCO)>?S<*-` + +` + +E 1 R„NCb)kT'@<' OCO)>?S<)nBB v g= +v gO K<>?GCmIr†<=?jI'^NZc)')'T]> rt>IME>…) K<>?GCmIr†<=?jI'^NZc)')'T]> rt>IME>…) K<>?GCmI`BI?jI'^NZc)')'T]> rt>IME>…) K<>?GCmI`BI?jI'^NZc)')'T]> rt>IME>…) K<E'GI>?GCmI)„T'•I>?:D)Z'I >IME>…) K<E'GI>?GCmI)„T'•I>?:D)Z'I >IME>…) ?GCmI ?GCmI #b&CKI #b&CKI K<r^'Sb<>'b<')„T'•I<bN K<r^'Sb<>'b<')„T'•I<bN „T>?GCmI)nBFK<Cb* „T>?GCmI)nBFK<Cb* „T>?GCmIr†<=C Kiểm tra cũ Vit phng trỡnh phn ng hon thnh chui phn ng sau: (2) (3) Ca(OH)2 (1) CaCl2 CaCO3 (4) Ca(HCO3)2 Nc cú vai trũ cc kỡ quan trng i vi i sng ngi v hu ht nghnh sn xut nụng nghip, cụng nghip Nc thng dựng l nc t nhiờn, c ly t õu? Nc t nhiờn: nc ao, h, sụng, sui, nc ngm Bi 26 KIM LOI KIM TH V HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI KIM TH (Tit 3) NC CNG 1.Khỏi nim, phõn loi: a Khỏi nim - Nc cha nhiu ion Ca2+ v Mg2+ c gi l nc cng - Nc cha ớt hoc khụng cha cỏc ion Mg2+ v Ca2+ c gi l nc mm b Phõn loi: Gm loi: - Tớnh cng tm thi l tớnh cng gõy nờn bi cỏc mui Ca(HCO 3)2 v Mg(HCO3)2 - Tớnh cng vnh cu l tớnh cng gõy nờn bi cỏc mui sunfat, clorua ca canxi v magie - Tớnh cng ton phn gm c tớnh cng tm thi v tớnh cng vnh cu So sỏnh Tớnh cng Khỏc Tớnh cng tm thi Cha ion HCO3- Tớnh cng vnh cu Cha ion SO42- , Cl- Tớnh cng ton phn Cha HCO3- v SO42-, Cl- Ging u cha ion Ca2+, Mg2+ Cõu hi: Cú ng nghim ng ng CaSO4 v MgCl2 Tớnh cng vnh cu ng ng Ca(HCO3)2 v Mg(HCO3)2 ng ng Ca(HCO3)2 v CaSO4 Tớnh cng tm thi Tớnh cng ton phn Nc tng ng nghim l loi nc cng cú tớnh cng no ? Tỏc hi ca nc cng un sụi nc cng lõu ngy ni hi, ni s b ph mt lp cn Lp cn dy 1mm lm tn thờm 5% nhiờn liu, thm cú th gõy n N ni hi sn xut bỏnh Khỏnh Hũa, ngi thng vong Tỏc hi ca nc cng - Cỏc ng dn nc cng lõu ngy cú th b úng cn, lm gim lu lng ca nc Tỏc hi ca nc cng Pha tr bng nc cng s lm gim hng v ca tr Nu n bng nc cng s lm thc phm lõu chớn v gim mựi v Tỏc hi ca nc cng - n ung bng nc cng lõu ngy s gõy bnh si thn, si bng quang, si tit niu Cỏch lm mm nc cng Nguyờn tc: Lm gim nng cỏc ion Ca2+, Mg2+ nc cng Phng phỏp: a Phng phỏp kt ta b Phng phỏp trao i ion a Phng phỏp kt ta - un sụi nc,t lc b kt ta nc mm Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 +H2O t Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 +H2O o o - Dựng Ca(OH)2 vi lng va => Lm mt tớnh cng tm thi HCO3- + OH- CO32- + H2O Ca2+ + CO32- CaCO3 Mg2+ + CO32- MgCO3 - Dựng Na2CO3 (hoc Na3PO4) => Mt tớnh cng tm thi, tớnh cng vnh cu Ca2+ + CO32- CaCO3 Mg2+ + CO32- MgCO3 Ca2+ + PO43- Ca3(PO4)2 Mg2+ + PO43- Mg3(PO4)2 b Phng phỏp trao i ion Dựng cỏc vt liu vụ c hoc hu c cú kh nng trao i mt s ion cú thnh phn cu to ca chỳng vi cỏc ion cú dung dch 2+ 2+ 2+ Mg Ca Mg Ca2+ Na+ Nửụực cửựng Na+ Na+ Na+ H + H+ Na+ Na+ Na + H+ Na+ H+ Na+ H+ Na+ Vt liu trao i ion H+ H+ Na+ Nửụực mem Vt liu hu c: Nha cationit Lừi s 1: si PP giỳp lc thụ - Lừi s 2: Than hot tớnh dng ht - Lừi s 3: Than hot tớnh dng ộp - Lừi s 4: Nha cationit - Lừi s 5: Than cõn bng - - Mỏy lc nc Vt liu vụ c: Zeolit l khoỏng aluminosilicat kt tinh dng tinh th cú cỏc l trng B lừi lc tng gm: -Tng l: Than hot tớnh - Tng v l lp cỏt tinh khit - Tng l cỏt hot cht (zeolit) - Tng l cỏt khoỏng vụ c Nhn bit ion Ca2+, Mg2+ dung dch Thuc Hin li th: dung dch mui CO32- v khớ CO2 tng: Cú kt ta, sau ú kt ta b ho tan tr bo v ngun nc: Em, gia ỡnh v a phng ca em nờn lm gỡ? - bo v ngun nc chỳng ta cn: Gi v sinh sch s xung quanh ngun nc sch nh ging nc, h nc, ng ng dn nc Khụng c phỏ ng nc lm cho cht bn ngm vo ngun nc Xõy dng nh tiờu t hoi nh tiờu hai ngn, nh tiờu o ci tin phõn khụng thm xung t v lm ụ nhim ngun nc Ci to v bo v h thng x lớ nc thi sinh hot v cụng nghip trc x vo h thng thoỏt nc chung Cõu 1: Cho cỏc cht : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Cht no cú th lm mm nc cng tm thi ? A Ca(OH) Ca(OH)22 A C H H22SO SO44 C B NaCl NaCl B D HCl HCl D Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 Cõu 2: Cho cỏc cht : Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, HCl Cht no cú th lm mm nc cng vnh cu? A Na Na22SO SO44 A C CaCO CaCO33 C B Na Na22CO CO33 B D HCl HCl D Cõu 3: Trong mt cc nc cú cha 0,02 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl- a Nc cc thuc loi no? b Sau un sụi nc cc thỡ thu c loi nc no? ... II- Tính chất vật lý *Các kim loại kiềm thổ có: - Màu sắc : kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc xám nhạt -Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be) -Độ cứng :kim loại IA < kim loại IIA... -bán kính tương đối lớn -điện tích nhỏ -lực liên kết kim loại yếu  * Lưu ý : Trừ Be, Mg ; kim loại kiềm thổ tự hợp chất dễ bay hơi, cháy đưa vào lửa không màu, làm cho lửa có màu đặc trưng • Ca :... gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, k bị ăn mòn - Mg dùng chế tạo hợp kim; để tổng hợp nhiều chất hữu cơ; trộn với chất oxi hóa để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm - Ca làm chất khử để tách

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:21

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh minh họa - Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

nh.

ảnh minh họa Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cấu hình e [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2 - Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

u.

hình e [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kim loại kiềm thổ

  • Hình ảnh minh họa

  • I- Vị trí và cấu tạo

  • Slide 4

  • II- Tính chất vật lý

  • Slide 6

  • III- Tính chất hóa học

  • Slide 8

  • IV- Ứng dụng

  • V- Điều chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan