1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

23 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Bài 48: NGUỒN HIDROCACBON TỰ NHIÊN NGUỒN HIDROCACBON TỰ NHIÊN a) Chương cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm - Sử dụng đối với các chất có nhiệt độ sôi khác nhau không nhiều. II- Chưng Cất Dầu Mỏ: 1. Chưng cất dưới áp suất thừơng - Ở cột cất phân đoạn hỗn hợp hơi càng lên cao càng giàu hợp phần có nhiệt độ sôi thấp, vì hợp phần có nhiệt độ sôi cao đã bị ngưng đọng dần từ dưới lên. Cột cất phân đoạn H 2 O Ống sinh hàn Nhiệt kế Hỗn hợp cần phân tách SƠ ĐỒ CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM SƠ ĐỒ CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM b) Chưng cất phân đoạn dầu mỏ - Dùng để chưng cất dầu thô sau khi đã sơ chế để loại bỏ nước, muối qua nhiều giai đoạn liên tiếp nhau để tách lấy các chất khác nhau Các sản phẩm của các phân đoạn đó được đưa đi sử dụng tiếp hoặc được chế biến tiếp. Bảng 7.2. Các phân đoạn chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường Nhiệt độ sôi Số nguyên tử C trong phân tử Hướng sử lý tiếp theo < 180 0 C 1 – 10 Phân đoạn khí và xăng Chung cất áp suất cao, tách phân đoạn, C 1 -C 2 , C 3 -C 4 khỏi phân đoạn lỏng 170 – 270 o C 10 – 16 Phân đoạn dầu hỏa Tách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu phản lực, nhiên liệu thắp sáng, đun nấu, … 250 – 350 o C 16 – 21 Phân đoạn dầu diezen Tách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu cho động cơ diezen 350 – 400 o C 21 – 30 Phân đoạn dầu nhờn Sản xuất dầu nhờn, làm nguyên liệu cho cracking 400 o C > 30 Cặn mazut Chưng cất áp suất thấp lấy nguyên liệu cho cracking, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường 2. Chưng cất dưới áp suất cao Phân đoạn sôi ở t o < 180 o C được chưng cất ở áp suất cao : * Phân đoạn C1-C2, C3-C4 dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí hóa lỏng hoặc dùng cho nhà máy hóa chất * Phân đoạn lỏng (C5-C6) gọi là ete dầu hỏa, dùng làm dung môi hay nguyên liệu cho nhà máy chất * Phân đoạn (C6-C10) là xăng 3. Chưng cất dưới áp suất thấp - Phần còn lại sau khi chưng cất ở áp suất thấp là cặn mazut, chiếm khoảng 40% dầu thô, là một loại hỗn hợp nhớt đặc, màu đen. Phân đoạn linh động (dùng cho crackinh) Dầu nhờn (để bôi trơn máy) Vazơlin (dùng trong y dược) CẶN MAZUT Parafin (dùng làm nến) Atphan (dùng rải đường) BÀI : NGUỒN HIĐROCACBON TỪ THIÊN NHIÊN BÀI : NGUỒN HIĐROCACBON TỪ THIÊN NHIÊN CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ NHÓM THỰC HiỆN: TỔ LỚP 10 HOÁ C CaC H 2 A THAN MỎ Than mỏ (than béo, than mỡ) o 1000 C Than cốc Không có không khí CaC2 C2H2 I Khí lò cốc: - hỗn hợp khí gồm chủ yếu hiđrô ( ~ 60%) metan (~ 25%), lại õit bon, số HC khí khác metan, amoniac, nitơ, benzen chưa ngưng tụ - Khí lò cốc dung làm nhiện liệu cho lò cốc, lò luyện kim, đun nấu… tổng hợp amoniac II Nhựa than mỏ: - Nhựa than mỏ dung dịch amoniac nước phần lỏng tự tách thành hai lớp Lớp nước ( dd amoniac ) đem axit hoá để điều chế phân bón Lớp nhựa màu đen nâu sẫm ( nhựa than mỏ) chứa nhiều HC thơm phenol) Dầu nhẹ : benzen, toluen, xilen… 80 –1 70 o C Dầu trung: naphtalen, phenol, piriđin… Chưng cất nhựa than mỏ 17 – 230 oC 30 - oC 270 270 – Dầu nặng : crezol, xilenol, quinolin… 35 o C Dầu antraxen : antraxen, phenantren… Bã dầu : hắc ín B DẦU MỎ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Dầu mỏ chất lỏng sánh, có màu từ nâu đến đen, có mùi đặc trưng, nhẹ nước không tan nước - Dầu mỏ khai thác từ mỏ dầu lòng đất( lục địa thềm lục địa) Đất sét Sa thạch Nước Dầu Đá vôi Giàn khoan ống bùn Động Bàn quay Muối Đá vôi Ga tự nhiên Mũi khoan Máy bơm bùn Vỏ bọc Chất lỏng truyển lên Mũi khoan nhỏ Nguồn dầu Nguồn dầu II.Thành phần dầu mỏ -Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp hàng trăm hiđrocacbon khác -Thành phần nguyên tố dầu mỏ thừờng sau: C ( 82 – 87 %) ; H (11 – 14 %) ; S( 0,01 – %) ; O (0,01 – 7%) ; N( 0,01 – %) -Các hiđrocacbon dầu mỏ chia thành nhóm chính: + Các ankan bao gồm metan đồng đẳng khác tới C 50 +Các xicloankan gồm chủ yếu đồng đẳng xiclopentan xiclohexan +Các aren bao gồm benzen, toluen, xilen, naphtalen, metylnaphtalen… III Chưng cất dầu mỏ sản phẩm chưng cất dầu mỏ Chưng cất phân đoạn phòng thí nghiệm: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ: CÁC PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ THU ĐƯỢC KHI CHƯNG CẤT Ở ÁP SUẤT THƯỜNG Phân đoạn o Nhiệt độ sôi, C Số nguyên tử C phân Ứng dụng tử Khí Anken có nhánh > Ankan có nhánh > Xicloankan có nhánh > Anken không nhánh > Xicloankan không nhánh > Ankan không nhánh IV Chế biến dầu mỏ phương pháp hoá học Crakinh : Crakinh trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành phân tử hiđrocacbon ngắn nhờ tác dụng nhiệt ( crakinh nhiệt ) xúc tác nhiệt ( crakinh xúc tác) a.Crakinh nhiệt: Crakinh nhiệt thực nhiệt đọc 700 – 900 o C chủ yếu nhắm tạo eten, propen, buten penten dùng làm monome để sản xuất polime Crackinh nhiệt CH4,C2H4,C3H6,C2H6 CH3[CH2]4CH3 700-900 C C3H8 ,C4H8,C4H10 C5H10, C5H12,C6H12,H2 C21-C35 b.Crakinh xúc tác Crakinh xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu Crakinh xúc tác Khi crakinh:C 1-C4 Xăng:C5-C11 , hàm lượng 400-500 C Ankan có nhanh, xicloankan Aluminosilicat (70 -90% SiO2 , 10 Và arencao nên số octan -25%Al2O3) + HF cao Kerosen:C10-C16 điezen C16-C21 2.Rifominh: Rifominh trình dùng xúc tác nhiệt biến đổi cấu trúc hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm - Trong trình rifominh xảy loại phản ứng chủ yếu sau đây: + Đehiđro hoá xicloankan thành aren o xt, t + 3H2 + Đehiđro hoá đóng vòng ankan thành aren CH3 (CH2 )4CH3 o xt, t + H2 + Đồng phân ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh (CH3)2CHCH2CH2CH3 CH3(CH2)4CH3 CH3CH2CH(CH3 )CH2CH3 C KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.Khí mỏ dầu: Khí mỏ dầu gọi khí đông hành có mỏ dầu, phần tan dầu mỏ phần tách thành lớp khí phía lớp dầu II.Khí thiên nhiên: Khí thiên nhiên có nhiều mỏ khí, khí tích tụ lớp xốp độ sâu khác bao bọc lớp không khí thấm nước khí đất sét Các hợp phần Khoảng % thể tích Khí mỏ dầu Khí thiên nhiên Metan 50 – 70 70 - 95 Etan -20 2–8 Propan -11 -2 Butan -4 -1 Pentan (khí) -2 -1 N2 , H2 , H2S, He , CO2 -12 – 50 Nhiên liệu C3H8 , C4H10 Khí dầu mỏ khí thiên nhiên CH4 : dùng cho nhà máy điện, sản xuất ancol metylic, anđehit fomic… Nguyên liệu cho công nghiệp C2H6 : điều chế etilen sản xuất nhựa PE hoá học C4H10 : điều chế cao su tổng hợp… Tiết 53. Bài 37. Nguồn hiđrcacbon thiên nhiên. A- Mục tiêu. 1- Kiến thức: Hs biết các nguồn Hiđrocacbon trong tự nhiên: Thành phần và phơng pháp chế biến chúng. Hs biết các ứng dụng quan trọng của Hiđrocacbon trong CN. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức. 3- Thái độ: phát triển sự yêu thích học tập và nghiên cứu bộ môn. B- Phơng pháp chủ yếu và chuẩn bị. 1- Phơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận nhóm. 2- Chuẩn bị: a- Gv : Giáo án, t liệu, mẫu dầu mỏ. b- Hs: Nghiên cứu trớc bài học, liên hệ thực tế các nguồn Hiđrocacbon quan trọng trong tự nhiên. C- Các hoạt động lên lớp. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. Hoạt động 2: Vào bài: Từ thực tế khai thác và sử dụng dầu mỏ, khí đốt, than, và từ mực tiêu bài học. I- Dầu mỏ. Hoạt động 3: 1- Thành phần. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung. * Đa ra mẫu dầu mỏ, yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ. * Quan sát mẫu, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ. + Dm có trong các túi dầu. + Lỏng, sánh, nâu đen, mùi đặc trng. + Là hỗn hợp rất nhiều Hiđrocacbon: - Ankan: C1 đến C50 - Xicloankan. - Hiđrocacbon thơm. - Lợng nhỏ các hữu cơ có O, N, S và lợng nhỏ các chất vô cơ. Hoạt động 4: 2- Khai thác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu Hs nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ. Nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ. Hoạt động 5: 3- Chế biến. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu các phơng pháp chế biến dầu mỏ. Chú ý giải thích chng cất phân đoạn. * Yêu cầu Hs nghiên cứu sơ đồ chng cất dầu mỏ trong SGK. * Nghiên cứu, nêu các phơng pháp chế biến dầu mỏ. * Nghiên cứu sơ đò của SGK để hiểu rõ. * Từ dầu thô, bỏ nớc, phá nhũ tơng rồi chng cất phân đoạn. * Một số phân đoạn đc chế biến tiếp bằng pp hh. a- Chng cất. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các p trong quá trình crăcking, reforming. * Nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các p trong quá trình crăcking, reforming. b- Chế biến hoá học + Crăcking: + Reforming: Hoạt động 6: II- Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. 1- Thành phần. * Khí thiên nhiên: CH4 có thể tới 95%, còn lại . * Khí dầu mỏ: Tp tơng tự khí thiên nhiên nhng ít CH4 hơn (50-70%) 2-ứng dụng: - Làm nguyên liêuh. - Làm nhiên liệu. Hoạt động 7: III- Than mỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ. * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá. *Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá. * Than mỏ là Có 3 loại: Than mỡKhí lò cốc. * Khí lò cốc: * Nhựa than đá: Hoạt động 8: Củng cố bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Nhấn mạnh kiến thức bài học. yêu cầu Hs vận dụng làm bài tập SGK. * Vận dụng làm bài tập SGK. Hoạt động 9: Hớng dẫn về nhà. 1- Học bài, làm bài tập SBT. 2- Liên hệ thực tế, tìm hiểu các nguồn Hiđrocacbon trong thực tế. 3- Chẩun bị bài sau: Bài 37 Khí mỏ dầu Khí thiên nhiên Than mỏ Dầu mỏ Nguoàn hidrocacbon I. Dầu mỏ 1. Thành phần 2. Khai thác 3. Chế biến II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu 4. Ứng dụng 1. Nguồn gốc và thành phần 2. Ứng dụng III. Than mỏ I. Dầu mỏ - Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi 1 lớp khoáng sét không thấm nước và khí. - Túi dầu gồm 3 lớp Lớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu (có áp suất lớn) Lớp dầu ở giữa Lớp nước và cặn ở dưới cùng Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu I. Dầu mỏ 1. Thành phần: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Thành phần: là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau  Nhóm ankan từ C 1 đến C 50  Nhóm xicloankan gồm chủ yếu xiclopentan, xiclohexan và các đồng đẳng của chúng.  Nhóm hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen, naphtalen và các đồng đẳng của chúng. I. Dầu mỏ 1. Thành phần: Ngoài thành phần chính là hiđrocacbon, trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và một lượng nhỏ chất vô cơ dạng hòa tan. Hiđrocacbon Hợp chất hữu cơ chứa O, N, S Hợp chất vô cơ dạng hòa tan I. Dầu mỏ 2. Khai thác: - Muốn khai thác dầu mỏ, người ta khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu. I. Dầu mỏ 2. Khai thác: - Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ. - Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên. khí daàu TUÙI DAÀU nöôùc Mỏ dầu ở Trung Đông Giàn khoan Nhà máy lọc dầu Khu chế biến dầu [...]... (50%-70% thể tích) và một số ankan khác với thành phần cao hơn II Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu: 2 Ứng dụng: - Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quan trọng; được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt, điện - Khí thiên nhiên ở Tiền Hải (Thái Bình); khí mỏ dầu ở mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ,… - Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ở Việt Nam có chất lượng tốt do có rất ít hợp chất... chế biến dầu mỏ có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp và đời sống Nhiên liệu động cơ - Làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất hóa học II Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ: 1 Nguồn gốc và thành phần: Khí thiên nhiên Khí dầu mỏ (khí đồng hành) Nguồn gốc - Có nhiều trong mỏ khí - Tích tụ trong các lớp đất, đá xốp ở những độ sâu khác nhau -Có trong các mỏ dầu -1 phần tan trong dầu mỏ, phần lớn được... muối, phá nhũ tương, Tách dầu mỏ thành những sản phẩm khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các D hidrôcacbon có trong dầu mỏ 1-C 4 3-A 4-B Câu 2: Hãy ghép tên khí và nguồn khí cho phù hợp Loại khí Nội dung 1 Khí thiên nhiên A Thu được khi nung than mỡ trong điều kiện không có không khí 2 Khí mỏ dầu B Thu được khi chế biến dầu mỏ bằng phương pháp crăckinh 3 Khí crăckinh C 4 Khí lò cốc 1-C D... phenol - Từ nhựa than đá, người ta đã tách được nhiều chất có giá trị như benzen, toluen, phenol, naphtalen,…còn lại là hắc ín - Các hợp chất thơm thu được từ chưng cất than đá là nguồn bổ sung nguyên liệu cho công nghiệp Củng cố bài Câu NGUỒN HIĐRÔCACBON NGUỒN HIĐRÔCACBON THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN HÓA HỌC 11 HÓA HỌC 11 NGUỒN HIĐRÔCACBON THIÊN NHIÊN NGUỒN HIĐRÔCACBON THIÊN NHIÊN DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN & KHÍ MỎ DẦU THAN MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ VÀ KHÍ MỎ DẦU KHÍ MỎ DẦU Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Khí thiên nhiên Khí tích tụ trong các lớp đất đá xốp ở những độ sâu khác nhau Khí thiên nhiên Khí thiên nhiên - Có nhiều trong các mỏ khí tại Có nhiều trong các mỏ khí tại đó khí tích tụ trong các lớp đất đó khí tích tụ trong các lớp đất đá xốp ở những độ sâu khác đá xốp ở những độ sâu khác nhau và được bao bọc bởi các nhau và được bao bọc bởi các lớp đất đá không thấm nước và lớp đất đá không thấm nước và khí khí - Khi khoan trúng mỏ, khí tự Khi khoan trúng mỏ, khí tự phun lên vì áp suất cao phun lên vì áp suất cao Sản lượng khí thiên nhiên trên thế giới Sản lượng khí thiên nhiên trên thế giới Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Dầu mỏ -KHÍ MỎ DẦU (Khí đồng hành):có trong các mỏ dầu, thoát ra cùng với dầu mỏ Khí mỏ dầu Khí mỏ dầu - Có trong các mỏ dầu Có trong các mỏ dầu - Một phần tan trong dầu mỏ, phần lớn tích tụ lại Một phần tan trong dầu mỏ, phần lớn tích tụ lại tạo thành lớp khí phía trên lớp dầu tạo thành lớp khí phía trên lớp dầu - Được tiến hành khai thác cùng với dầu mỏ Được tiến hành khai thác cùng với dầu mỏ Thành phần khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Thành phần khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Các hợp phần Các hợp phần Khoảng % thể tích Khoảng % thể tích Khí thiên nhiên Khí thiên nhiên Khí mỏ dầu Khí mỏ dầu Mêtan Mêtan 70 - 95 70 - 95 50 - 70 50 - 70 Êtan Êtan 2 - 8 2 - 8 ~ 20 ~ 20 Propan Propan ~ 2 ~ 2 ~11 ~11 Butan Butan ~ 1 ~ 1 ~ 4 ~ 4 Pentan (khí) Pentan (khí) ~ 1 ~ 1 ~ 2 ~ 2 N N 2 2 , H , H 2 2 , H , H 2 2 S, He, CO S, He, CO 2 2 4 - 20 4 - 20 ~ 12 ~ 12 Thành phần Thành phần BẢNG: THÀNH PHẦN % THỂ TÍCH CÁC KHÍ TRONG KHÍ THIÊN BẢNG: THÀNH PHẦN % THỂ TÍCH CÁC KHÍ TRONG KHÍ THIÊN NHIÊN Ở CÁC MỎ PHÍA TÂY NAM NƯỚC TA NHIÊN Ở CÁC MỎ PHÍA TÂY NAM NƯỚC TA Chất Chất CH CH 4 4 C C 2 2 H H 6 6 C C 3 3 H H 8 8 C C 4 4 H H 10 10 C C 5 5 H H 12 12 N N 2 2 CO CO 2 2 Thành phần % Thành phần % về thể tích về thể tích 77,91 77,91 6,86 6,86 4,09 4,09 1,98 1,98 0,49 0,49 0,80 0,80 7,86 7,86 [...]...Chế biến Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu (sau khi được khai thác) Vận chuyển bằng đường ống dẫn khí Nhà máy Tinh lọc Xử lí Hấp thụ Hút bám Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu Một nhà máy chế biến khí thiên nhiên ỨNG DỤNG -ĐƯỢC DÙNG LÀM NHIÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Dùng làm nhiên liệu chủ yếu cho công nghiệp gốm sứ Tiền Hải (Thái Bình) Cung cấp... Hải (Thái Bình) Cung cấp cho nhà máy điện đạm Phú Mỹ và Bà Rịa – Vũng Tàu nhờ đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn Nam Côn Sơn Sơ đồ đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn ỨNG DỤNG -ĐƯỢC DÙNG LÀM NHIÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN -LÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU QUAN TRỌNG ĐỂ SẢN XUẤT RA CÁC LOẠI ANKAN NHƯ MÊTAN, ÊTAN, PRÔPAN, BUTAN… Nhà máy điện đạm Phú Mỹ Cụm khí điện đạm Cà Mau Nhà máy xử lí khí Dinh Cố THE END Xin chào Tiết 53. Bài 37. Nguồn hiđrcacbon thiên nhiên. A- Mục tiêu. 1- Kiến thức: Hs biết các nguồn Hiđrocacbon trong tự nhiên: Thành phần và phơng pháp chế biến chúng. Hs biết các ứng dụng quan trọng của Hiđrocacbon trong CN. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức. 3- Thái độ: phát triển sự yêu thích học tập và nghiên cứu bộ môn. B- Phơng pháp chủ yếu và chuẩn bị. 1- Phơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận nhóm. 2- Chuẩn bị: a- Gv : Giáo án, t liệu, mẫu dầu mỏ. b- Hs: Nghiên cứu trớc bài học, liên hệ thực tế các nguồn Hiđrocacbon quan trọng trong tự nhiên. C- Các hoạt động lên lớp. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. Hoạt động 2: Vào bài: Từ thực tế khai thác và sử dụng dầu mỏ, khí đốt, than, và từ mực tiêu bài học. I- Dầu mỏ. Hoạt động 3: 1- Thành phần. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung. * Đa ra mẫu dầu mỏ, yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ. * Quan sát mẫu, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ. + Dm có trong các túi dầu. + Lỏng, sánh, nâu đen, mùi đặc trng. + Là hỗn hợp rất nhiều Hiđrocacbon: - Ankan: C1 đến C50 - Xicloankan. - Hiđrocacbon thơm. - Lợng nhỏ các hữu cơ có O, N, S và lợng nhỏ các chất vô cơ. Hoạt động 4: 2- Khai thác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu Hs nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ. Nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ. Hoạt động 5: 3- Chế biến. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu các phơng pháp chế biến dầu mỏ. Chú ý giải thích chng cất phân đoạn. * Yêu cầu Hs nghiên cứu sơ đồ chng cất dầu mỏ trong SGK. * Nghiên cứu, nêu các phơng pháp chế biến dầu mỏ. * Nghiên cứu sơ đò của SGK để hiểu rõ. * Từ dầu thô, bỏ nớc, phá nhũ tơng rồi chng cất phân đoạn. * Một số phân đoạn đc chế biến tiếp bằng pp hh. a- Chng cất. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các p trong quá trình crăcking, reforming. * Nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các p trong quá trình crăcking, reforming. b- Chế biến hoá học + Crăcking: + Reforming: Hoạt động 6: II- Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. 1- Thành phần. * Khí thiên nhiên: CH4 có thể tới 95%, còn lại . * Khí dầu mỏ: Tp tơng tự khí thiên nhiên nhng ít CH4 hơn (50-70%) 2-ứng dụng: - Làm nguyên liêuh. - Làm nhiên liệu. Hoạt động 7: III- Than mỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ. * Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá. *Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ. * Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá. * Than mỏ là Có 3 loại: Than mỡKhí lò cốc. * Khí lò cốc: * Nhựa than đá: Hoạt động 8: Củng cố bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Nhấn mạnh kiến thức bài học. yêu cầu Hs vận dụng làm bài tập SGK. * Vận dụng làm bài tập SGK. Hoạt động 9: Hớng dẫn về nhà. 1- Học bài, làm bài tập SBT. 2- Liên hệ thực tế, tìm hiểu các nguồn Hiđrocacbon trong thực tế. 3- Chẩun bị bài sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Mục tiêu: a Về kiến thức: Biết nguồn hidrocacbon thiên nhiên: thành phần, cách khai thác phương pháp chế biến chúng Ứng dụng quan trọng nguồn hidrocacbon thiên nhiên b Về Kĩ năng: Rèn ... )CH2CH3 C KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.Khí mỏ dầu: Khí mỏ dầu gọi khí đông hành có mỏ dầu, phần tan dầu mỏ phần tách thành lớp khí phía lớp dầu II.Khí thiên nhiên: Khí thiên nhiên có nhiều mỏ khí,... mỏ dầu Khí thiên nhiên Metan 50 – 70 70 - 95 Etan -20 2–8 Propan -11 -2 Butan -4 -1 Pentan (khí) -2 -1 N2 , H2 , H2S, He , CO2 -12 – 50 Nhiên liệu C3H8 , C4H10 Khí dầu mỏ khí thiên nhiên CH4 :... quay Muối Đá vôi Ga tự nhiên Mũi khoan Máy bơm bùn Vỏ bọc Chất lỏng truyển lên Mũi khoan nhỏ Nguồn dầu Nguồn dầu II.Thành phần dầu mỏ -Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp hàng trăm hiđrocacbon khác -Thành

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w