hidrocacbon CH2 benzen toluen stiren naphtalen biphenyl điphenylmetan * HIĐROCACBON THƠM - Các hidrocacbon thơm được chia thành 2 loại: + Hidrocacbon thơm có một vòng benzen trong phân
Trang 1GVTH: CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO
Chương 7
HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
Trang 2- Hidrocacbon thơm là những … trong phân tử có chứa …… hay ………… vòng … ……
hidrocacbon
CH2
benzen
toluen stiren
naphtalen biphenyl điphenylmetan
* HIĐROCACBON THƠM
- Các hidrocacbon thơm được chia thành 2 loại:
+ Hidrocacbon thơm có một vòng benzen trong phân tử.
+ Hidrocacbon thơm có nhiều vòng benzen trong phân tử
Trang 3Hiđrocacbon
thơm
ỨNG DỤNG
Thuốc nổ
Phẩm nhuộm Chất dẻo
Và rất nhiều ứng dụng khác.
CH3
Trang 4GVTH: CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO
BENZEN VÀ ĐỒNG
ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
KHÁC (tiết 1)
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
Bài 35:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ CẨM VÂN
Trang 5A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
1 Dãy đồng đẳng của benzen
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo 2 Đồng phân, danh pháp
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
C6H6 C7H8 C8H10 … C H n 2n6(n 6)
2 6( 6)
n n
C H n
C6H6
C7H8
C8H10
CH3
CH3
CH3
H3C
CH3
H3C
CH3
CH2CH3
- Từ C8H10 trở đi có đồng phân:
+ Vị trí tương đối của nhánh ankyl + Cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh (m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
- Hai chất đầu dãy đồng đẳng chưa có đồng phân hiđrocacbon thơm
a Đồng phân
Trang 6A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
1 Dãy đồng đẳng của benzen
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo 2 Đồng phân, danh pháp
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
C6H6 C7H8 C8H10 … C H n 2n6(n 6)
2 6( 6)
n n
C H n
= Nhóm ankyl+ benzen
Tên thông thường
C6H6
C7H8
C8H10
CH3
CH3
CH3
H3C
CH3
H3C
o-xilen m-xilen p-xilen
CH3
CH2CH3
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
benzen
metylbenzen
benzen toluen etylbenzen
1,2-đimetylbenzen
(o-đimetylbenzen) 1,3-đimetylbenzen
(m-đimetylbenzen) 1,4-đimetylbenzen
(p-đimetylbenzen)
a Đồng phân
b Danh pháp Đánh số các nguyên tử C trong vòng benzen
sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất
Trang 7A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
3 Cấu tạo
I Đồng đẳng,
đồng phõn, danh
phỏp, cấu tạo
n n
Kờ-ku-lờ Người tỡm ra cụng thức cấu tạo của benzen
- Mụ hỡnh phõn tử benzen (C6H6)
+ Cấu trúc phẳng, có hình lục giác đều + Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyờn tử H cùng nằm trên một mặt phẳng + Góc liên kết CCC=HCC=120O
- Biểu diễn cấu tạo của benzen
H
H
H H
II Tớnh chất
vật lý
III Tớnh chất
húa học
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
Trang 8A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
n n
C H n - Benzen là chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng Nhẹ
hơn nước nhưng không tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ (như xăng) Benzen độc.
- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, chúng có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân
tử khối.
Trang 9A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
n n
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
1 Phản ứng thế a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng với halogen Thí nghiệm:
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-) TRUNG TÂM
PHẢN ỨNG
C6H5Br + HBr
C6H6 + Br2 Fe t o
brombenzen
Quỳ tím ẩm Ống dẫn khí
Bột Fe
C6H6
Br2
HBr C6H5Br
Trang 10A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
n n
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
1 Phản ứng thế a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng với halogen
TRUNG TÂM PHẢN ỨNG
Nếu cho các ankylbenzen tác dụng với brom trong điều kiện có bột
Fe cũng có hiện tượng giống benzen.
CH 3
CH3
khan
Br
CH3
Br o-bromtoluen
p-bromtoluen
Khả năng phản ứng của benzen với dung dịch brom?
Ankylbenzen cho sản phẩm thế vào vị trí nào?
+ Benzen không phản ứng với Br 2 khi không có xúc tác.
+ Benzen phản ứng với Br 2 khi có xúc tác ( bột Fe) + Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H trong nhân thơm hơn benzen và sự thế ưu tiên vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
Trang 11A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
n n
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
1 Phản ứng thế a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng với axit nitric
TRUNG TÂM PHẢN ỨNG
Rót hỗn hợp vào cốc nước lạnh
H2SO4 đ HNO3 đ
C6H6
Lắc mạnh hỗn hợp
từ 5 – 7 phút Chất lỏng màu vàng lắng xuống
C6H5NO2(l) + H2O
C6H6(l) + HNO3(đ) H 2 SO 4 đ
C6H5NO2
nitrobenzen
Trang 12A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
n n
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
1 Phản ứng thế a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng với axit nitric
TRUNG TÂM PHẢN ỨNG
Ankylbenzen cho sản phẩm thế vào vị trí ortho và para
HNO3(đ), H2SO4 đặc
- H2O
2-nitrotoluen (o-nitrotoluen)
4-nitrotoluen (p-nitrotoluen)
CH3
NO2
CH3
NO2
(58%)
(42%)
Viết phương trình toluen tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
và H2SO4 đặc?
Viết phương trình toluen tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
và H2SO4 đặc?
Trang 13A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
n n
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
1 Phản ứng thế
b) Phản ứng thế nguyên tử H của nhánh R
TRUNG TÂM PHẢN ỨNG
a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
Khi chiếu sáng hoặc có t0 thì ankylbenzen phản ứng với Br2 tương
tự ankan :
+ Br2 CH2Br
CH2 H Br-Br
Benzylbromua
Trang 14A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo
n n
II Tính chất
vật lý
III Tính chất
hóa học
(m-)
R
(m-)
(p-)
(o-) (o-)
2 Phản ứng cộng
a) Phản ứng cộng hidro
TRUNG TÂM PHẢN ỨNG
C6H6(l) + 3H2 (k) CNi t o 6H12(l)
Xiclohexan
C6H6(l) + 3Cl2 (k) Csáng ánh 6H6Cl6(r)
hexacloran
b) Phản ứng cộng clo
3 Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4
Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4.
CH3 + KMnO 4 COOK + MnO2 + KOH + H2O
kali benzoat
to
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Benzen
2
o
t
n
C H O nCO n H O
C6H6 + O2
t0
15
2 6 CO2 + H 3 2O
Trang 15DẶN DÒ
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 trang 70 SGK
Chuẩn bị bài “Hợp chất của cacbon”