1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25. Ankan

12 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 25. Ankan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Nhận xét: Do đặc điểm cấu tạo (chỉ gồm các liên kết б) nên ankan ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với dd axit, bazơ và các chất oxh thông thường. Khi chiếu sáng hoặc đun nóng ankan dễ tham gia phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng cháy. 1.Phản ứng thế bởi halogen. C H H H H Cl Cl + H Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thế bởi halogen. as CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl clometan (metyl clorua) as CH 3 Cl + Cl 2 CH 2 Cl 2 + HCl điclometan (metylen clorua) as CH 2 Cl 2 + Cl 2 CHCl 3 + HCl triclometan (clorofom) as CHCl 3 + Cl 2 CCl 4 + HCl tetraclometan (cacbontetraclorua) CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thế bởi halogen. -Các đồng đẳng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyen tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn Phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hoá, các sản phẩm thế gọi là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon CH 3 CH 2 CH 3 + Cl 2 as 25 0 C CH 3 CH 2 CH 2 Cl + HCl Cl CH 3 - CH - CH 3 + HCl 1 – clopropan (43%) 2 – clopropan (57%) CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thế bởi halogen. 2.Phản ứng tách -Dưới tác dụng của nhiệt, chất xúc tác thích hợp, các ankan có phân tử khối nhỏ bị tách hiđro -Ở nhiệt độ cao có chất xúc tác ankan còn có thể bị phân cắt mạch cacbon tạo thành các phân tử nhỏ hơn CH 3 – CH 3 500 o C, xt CH 2 = CH 2 + H 2 CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 t o , xt CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng thế bởi halogen. 2.Phản ứng tách 3.Phản ứng ôxi hoá Khi bị đốt, các ankan đều cháy toả nhiều nhiệt: VD: C n H 2n+2 + 3n+1 2 O 2 t o nCO 2 + (n+1)H 2 O CH 4 +2O 2 t o CO 2 +2H 2 O CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV.ĐIỀU CHẾ. 1. Trong phòng thí nghiệm. - Mê tan được điều chế bằng cách đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút. CH 3 COON a + NaOH CaO, t o CH 4 + Na 2 CO 3 CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV.ĐIỀU CHẾ. 1.Trong phòng thí nghiệm. 2.Trong công nghịêp -Chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các ankan. - Từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. CHƯƠNG V: HIĐROCACBONNO BÀI 25: ANKAN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV.ĐIỀU CHẾ. V.ỨNG DỤNG CỦA ANKAN. CHƯƠNG HIDROCARBON NO Bài 25 ANKAN I ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP II TÍNH CHẤT VẬT LÝ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Dãy đồng đẳng Ankan (Parafin) CH4; C2H6; C3H8; C4H10; C5H12;…… - Có công thức chung CnH2n+2 n ≥ Đồng phân Ankan từ C trở lên có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch cacbon) VD: C4H8 CH3-CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH-CH3 CH3 + Bậc cacbon Bậc nguyên tử C ankan số nguyên tử C liên kết trực tiếp với CH3 CH3 IV CH3-CH2-CH-CH-C-CH3 III II I CH3 Danh pháp IUPAC CTCT CH4 CTPT CH4 TÊN Metan CH3-CH3 C2H6 Etan CH3-CH2-CH3 C3H8 Propan CH3-CH2-CH2-CH3 C4H10 Butan CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 C5H12 Pentan CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 C6H14 Hexan CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 C7H16 Heptan CH3-CH2-CH2-CH2-CH2- CH2-CH2-CH3 C8H18 Octan CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 C9H20 Nonan CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- CH2-CH2-CH3 C10H22 Decan + Tên gốc Ankyl (R): Khi lấy khỏi phân tử ankan nguyên tử H ta gốc ankyl Cách gọi tên gốc ankyl: Tên Ankan bỏ an thêm yl VD: Ankan Gốc Ankyl CH4 Metan CH3- Metyl C2H6 Etan C2H5- Etyl C3H8 Propan C3H7- Propyl (*) + Cách gọi tên Ankan có mạch nhánh - Chọn mạch C dài có nhiều nhánh mạch - Đánh số thứ tự mạch cho C mang nhóm có số thứ tự nhỏ - Số vị trí nhóm viết trước tên nhóm cách dấu gạch ngang (-) -Gọi tên mạch nhánh (ankyl) ; có nhiều nhánh gọi theo thứ tự chữ + tên Ankan có số C tương ứng VD: CH3-CH2-CH2-CH-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH-CH2-CH3 CH3 CH3 chọn không chọn CH3-CH2-CH2-CH-CH2-CH3 CH3 không chọn CH3-CH2-CH2-CH-CH2-CH3 CH3 chọn 3-metylhexan II TÍNH CHẤT VẬT LÝ - C1 - C4 : khí ;C5 – C18 : lỏng; C > 18 : rắn - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - Anakan nhẹ nước; Ankan không tan nước - Ankan dung môi không phân cực III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trong phân tử ankan có liên kết б bền vững nên ankan trơ mặt hóa học Phản ứng Halogen (Phản ứng halogen hóa) * CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Metyl clorua (clometan) CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl Metylen clorua (diclometan) CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl Cloroform (triclometan) CH3Cl + Cl2 → CCl4 + HCl Cacbon tetraclorua (tetraclometan) C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl C3H8 → CH2(Cl)CH2CH3 → CH3CH(Cl)CH3 Iot không phản ứng với ankan Phản ứng tách (dehidro hóa) 500C , t CH3-CH3  → CH2=CH2 + H2 (etilen) o o CH4 + C3H6 CH3-CH2-CH2-CH3 t0 ; xt C2H4 + C2H6 H2 (P/ư cracking) + C4H8 Phản ứng oxi hóa CH4 + 2O2 → CO2 + H2O CnH2n+2+ 3n + O2 → n CO2 + (n+1) H2O IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1- Điều chế a) Trong công nghiệp Metan đồng đẳng tách từ khí thiên nhiên dầu mỏ b) Trong phòng thí nghiệm CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 (natri axetat) Al4C3 + 12 H2O → CH4 ↑ + Al(OH)3 (nhôm cacbua) 2- Ứng dụng Làm nguyên liệu, nhiên liệu C1 – C4 : khí đốt C5 – C20 : xăng dầu, dung môi C > 20 : dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ, sáp pha thuốc mỡ, nến, giấy dầu Bài 25: Ankan I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Học sinh biết: Tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hiđro cacbon no là phản ứng thế; tầm quan trọng của ankan trong công nghiệp và đời sống. + Học sinh hiểu: Vì sao ankan khá trơ về mặt hóa học và phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế. + Học sinh vận dụng: Viết và xác định được sản phẩm của phản ứng thế, phân biệt các loại phản ứng; áp dụng giải bài tập. 2. Kĩ năng + Viết đúng sản phẩm chính, sản phẩm phụ của phản ứng thế, phân biệt các loại phản ứng. + Giải bài tập. 3. Thái độ II. Chuẩn bị + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ + Học sinh: Học bài cũ ở nhà III. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. + GV: ? Viết các đồng phân của C 5 H 12 và gọi tên các đồng phân theo danh pháp thay thế. + HS lên bảng trình bày. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng thế của ankan ( 7 – 10 phút ) GV: ? Từ đặc điểm cấu tạo của ankan rút ra nhận xét chung về tính chất hóa học của ankan HS: Trả lời GV: Khẳng định lại GV: Phản ứng đặc trưng của ankan là III. Tính chất hóa học Khi đun nóng hay chiếu sáng, các ankan dễ tham gia phản ứng thế, phản ứng tách hiđro và phản ứng cháy. 1. Phản ứng thế bởi halogen phản ứng thế. GV: Chúng ta xét ví dụ thế Clo vào Metan GV: ? Gọi tên sản phẩm HS: Trả lời GV: ? Viết tiếp các phương trình phản ứng thế Clo vào Metan và gọi tên các sản phẩm. HS: Lên bảng viết Gv: Nhận xét GV: ? Viết phương trình phản ứng khi thế Clo vào các đồng đẳng của Metan HS: Lên bảng viết GV: Nhận xét GV: Nêu nguyên tắc của phản ứng thế GV: ? Lấy ví dụ HS: Lên bảng lấy ví dụ GV: Nhận xét GV: Tương tự như Clo thì các halogen khác đều tham gia phản ứng thế với các * Thế Clo vào Metan: Clo có thể thay thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử Metan CH 4 + Cl 2 askt CH 3 Cl + HCl Clometan (metylclorua) CH 3 Cl + Cl 2 askt CH 2 Cl 2 + HCl Điclometan ( metyl clorua) CH 2 Cl 2 + Cl 2 askt CHCl 3 + HCl Tri clometan (clorofom) CHCl 3 + Cl 2 askt CCl 4 + HCl Tetraclocacbon (cacbon tetra clorua) * Thế Clo vào các ankan khác CH 3 - CH 2 - CH 3 + Cl 2 CH 3 -CH-CH 3 + HCl ( 57%) Cl ( SP chính) Cl-CH 2 -CH 2 -CH 3 + HCl ( 43%) ( SP phụ) Nhận xét: Nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ankan. Nhưng do Flo phản ứng quá mạnh còn Iot phản ứng quá chậm nên chúng ta chỉ xét phản ứng thế của các ankan với Brom. GV: ? Viết phương trình phản ứng của brom với ankan. HS: Lên bảng viết GV: Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng tách của ankan ( 7 – 10 phút) Gv: Ở nhiệt độ cao và xúc tác phù hợp, ankan có thể tách hidro tạo thành hidrocacbon không no. GV: ? Gọi học sinh lên lấy ví dụ. HS: Lên bảng viết GV: Nhận xét GV: Phản ứng tách hidro những ankan có mạch chính chứa 5 – 7 nguyên tử cacbon có thể xảy ra theo hướng khép vòng tạo thành xicloankan tương ứng. Gv: Ở nhiệt độ cao và xúc tác phù hợp, ankan có thể còn có thể bị phân cắt mạch cacbon tạo thành các phân tử nhỏ hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng oxi hóa. GV: Phản ứng oxi hóa gồm oxi hóa hoàn toàn và oxi hóa không hoàn toàn. * Thế Brom vào ankan 2. Phản ứng tách * Tách hidro xt, t o C 3 H 6 C 2 H 4 + H 2 CH 3 Pt, t o CH 3 – C – CH 2 – CH – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 + H 2 CH 3 CH 4 + C 3 H 6 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 C 2 H 4 + C 2 H 6 3. Phản ứng oxi hóa * Oxi hóa hoàn toàn. C n H 2n+2 + 2 13 +n O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O GV: Giới thiệu gas là hỗn hợp các ankan. GV: Viết phương trình tổng quát GV: ? Cho ví dụ phản ứng HS: Lên bảng viết GV: Nhận xét GV: Khi thiếu oxi, phản ứng cháy của ankan xảy ra không hoàn toàn. Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp điều chế. GV: ? Đọc sách giáo khoa cho biết phương pháp điều chế Metan trong phòng thí ngiệm. GV: Ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí và khí dầu mỏ. GV: ? Đọc sách giáo khoa cho biết phương pháp điều       !  " #$%&'() *+ , +/0123 4    !  56  $ 789 5:   $  ;,<  $=    !  ,  !   5:  ! $   > ? ? ? ? > > @ ? > > > > > > >  A! ,5:B  < < B(BCBD. < DB(DE. < BDB(7BDD.  >? F >@> G >? G > G @?> >? G > G @> G >?> F @?> >?> F @> G >> H @?> >? H @> G >? F >@?> B(BCD.  CH 3 CH 2 CH 3 + Cl 2 as 25 0 C CH 3 CH 2 CH 2 Cl + HCl 2 – clopropan (57%) 1 – clopropan (43%) Cl CH 3 - CH - CH 3 + HCl I:#& J,4 !> K ? LG M N 56CO$  CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 t o , xt CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 500 o C, xt CH 2 = CH 2 + H 2 CH 3 – CH 3 I:#&J,! PD5:!  D B  !"#$$%&'( > K ? LG > K ? LQ @? G #')%&'( C 5 H 12 CH 4 C 4 H 8 C 2 H 6 C 3 H 6 C 2 H 4 C 3 H 8 CH 3 CH CH CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 CH 2 + + + crackinh t o *+,$  > F ? R @KS G    F>S G @H? G S F@L G S G   >S G @(@L.? G S>  ? G@G @ TU1<V! $4 :: -. . -.. *-./. --0.1/*. WV,X GQQFQQ  > > KQQ   U G@ LRQ  KQ [...]... đoạn dầu mỏ thu được các ankan - Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu V ỨNG DỤNG CỦA ANKAN V ỨNG DỤNG CỦA ANKAN - Các ankan có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp … Nến >18C Nhiên liệu đốt C4H10 Nhớt động cơ > 5C BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 1: Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Ankan là hiđrocacbon no mạch hở Đ Ankan có thể bị tách... bị tách hiđro thành anken tương ứng Đ Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử khối nhỏ hơn Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế Ankan có nhiều trong dầu mỏ S Đ Đ BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng sau là: Hoantiếc, bạn đã chọn đúng Rất hô, bạn đã chọn sai ! BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 3: Cho 3 ống nghiệm đựng hexan... giải thích hiện tượng quan sát được BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện) Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy nhất Hãy xác định công thức cấu tạo của nó BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 5: Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được dẫn xuất... Hãy xác định công thức cấu tạo của nó BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 5: Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl =33,33% về khối lượng Gọi tên ankan đó BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 6: Cho 0,05 mol 1 ankan A tác dụng vừa đủ với 7,1 gam khí clo thu được 5,65 gam dẫn xuất B Xác định công thức phân tử của A và B Chương 5: HIĐROCACBON NO Chương 5: HIĐROCACBON NO UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Môn: Hóa học, lớp 11 (cơ bản) Giáo viên: Lương Thị Hương_Lò Thị Toán Điện thoại: 0972.390.336 Email: huongna1307@gmail.c om Trường THPT Mường Nhé Huyện Mường Nhé - Tỉnh Điện Biên Tiết 37_Bài 25: ANKAN (PARAFIN) Tiết 37_Bài 25: ANKAN (PARAFIN)                                                     ! ! " "   #$% &'()*)+,- #$% &'()*)+,- Trong phân tử ankan chỉ có các liên kết đơn C- C, C- H       Ví dụ Mô hình phân tử C 3 H 8     Từ C 4 H 10 trở đi có đồng phân cấu tạo đó là đồng phân về mạch cacbon Ví dụ: Viết đồng phân có thể có của C 4 H 10 và C 5 H 12 * C 4 H 10 : * C 5 H 12 : CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 .%% .%%   Tên ankan = tên mạch chính + an Công thức Tên gọi Gốc ankyl Tên gốc CH 4 Metan CH 3 - Metyl C 2 H 6 Etan C 2 H 5 - Etyl C 3 H 8 Propan C 3 H 7 - Propyl C 4 H 10 Butan C 4 H 9 - Butyl C 5 H 12 Pentan C 5 H 11 - Pentyl C 6 H 14 Hexan C 6 H 13 - Hexyl C 7 H 16 Heptan C 7 H 15 - Heptyl C 8 H 18 Octan C 8 H 17 - Octyl C 9 H 20 Nonan C 9 H 19 - Nonyl C 10 H 22 Decan C 10 H 21 - Decyl Gọi tên các ankan sau: CH 4 ,C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 6 H 14 ? Tên gốc ankyl = tên mạch chính + yl b. Ankan phân nhánh - Bước 1: Chọn mạch chính: Mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh nhất - Bước 3: Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên mạch chính đuôi “an” - Bước 2: Đánh số thứ tự mạch chính: Từ C ngoài cùng gần nhánh nhất (sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất) Lưu ý: Trường hợp có nhiều nhánh (nhóm ankyl) thì gọi theo thứ tự vần chữ cái cùng với số chỉ vị trí của nó (nếu có nhiều nhánh giống nhau ta thêm chữ “đi”, “tri”, “tetra”… trước nhóm ankyl) Ví dụ: Gọi tên các ankan sau 2,2_đimetylpropan (neopentan)2,3_đimetylbutan CH 3 CH CH 2 CH CH 2 CH 2 C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH CH 3 CH 3 4_etyl_2_metylheptan CH 3 CH C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 2,2,3_trimetylbutan CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 2_ metylbutan (isopentan) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 4 3 2 1 Bậc của cacbon Xác định số bậc của cacbon bậc I, II, III, IV ? Có cacbon bậc V không, vì sao? Bậc của C được tính bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó CH 3 – C – CH 2 – CH – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 I IV II III I I I I 1 2 3 4 5  !"#$  !"#$ /0--12321 /0--12321 &456 &456   /748)9:;(48)94-<42= /748)9:;(48)94-<42= 14>:4 ?< 14>:4 ?< /@)4A-482BC /@)4A-482BC   )D )D    E-F  E-F C C G G )D )D H H EIC EIC   1J)4E1K 1J)4E1K Từ C 1 đến C 20 , t nc t s , khối lượng riêng tăng hay giảm? Bài tập củng cố %&'"( %&'"( L)%)# L)%)# %MN,O P %MN,O P Đúng - kích chuột để tiếp tục Đúng - kích chuột để tiếp tục Sai - Kích chuột để tiếp tục Sai - ... tử ankan nguyên tử H ta gốc ankyl Cách gọi tên gốc ankyl: Tên Ankan bỏ an thêm yl VD: Ankan Gốc Ankyl CH4 Metan CH3- Metyl C2H6 Etan C2H5- Etyl C3H8 Propan C3H7- Propyl (*) + Cách gọi tên Ankan. .. theo phân tử khối - Anakan nhẹ nước; Ankan không tan nước - Ankan dung môi không phân cực III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trong phân tử ankan có liên kết б bền vững nên ankan trơ mặt hóa học Phản ứng Halogen...I ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Dãy đồng đẳng Ankan (Parafin) CH4; C2H6; C3H8; C4H10; C5H12;…… - Có công thức chung CnH2n+2 n ≥ Đồng phân Ankan từ C trở lên có đồng phân cấu tạo (đồng phân

Ngày đăng: 18/09/2017, 14:44

Xem thêm: Bài 25. Ankan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w