Bài 25. Flo - Brom - lot

18 602 2
Bài 25. Flo - Brom - lot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI MÔN : HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN NĂM HỌC: 2006 - 2007 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG LAM TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG TIẾT 44: BÀI 25: FLOBROM - IOT (Tiết 2) A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế Flo, Brôm, Iốt và một số hợp chất của chúng. Học sinh hiểu: - Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của flo, brôm, iot so với clo. - Phương pháp điều chế các đơn chất flo, brom, iot. - Vì sao tính oxi hóa lại giảm dần từ flo đến iot. - Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI. 2. Về kĩ năng: Học sinh vận dụng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của flo, clo, brom, iot và so sánh khả năng hoạt động hóa học của chúng. B. Chuẩn bị: - Do không thể làm các thí nghiệm về flo nên GV phải sưu tầm tranh ảnh, phần mền dạy học về flo… - Nên có mẫu chất brom và iot. C. NỘI DUNG BÀI DẠY: * Giới thiệu: • Brom - Ký hiệu : Br - CTPT : Br 2 - NTK : 80 - Số thứ tự : 35 • Iot - Ký hiệu : I - CTPT : I 2 - NTK : 127 - Số thứ tự : 53 I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: GV: Ở điều kiện thường brom, iot là chất rắn, chất lỏng hay chất khí ? GV: Độc tính và độ tan trong nước thế nào? GV: Trong tự nhiên Br, I thường có ở đâu? -Brôm: lỏng, nâu đỏ, độc, gây bỏng nặng. -Iot: rắn, đen tím, dễ thăng hoa. -Brom và iot đều ít tan trong nước. -Chủ yếu tồn tại dạng hợp chất, có nhiều trong nước biển. II/ Tính chất hóa học: GV: Brom có tính chất hóa học cơ bản gì? So sánh với flo, clo? GV: Brom, iot có những tính chất như flo và clo, đó là phản ứng nào? HS: Brom và iot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn flo và clo. HS: Tác dụng với kim loại, hiđro, nước… 1. Tác dụng kim loại: - Brom oxi hóa được nhiều kim loại: GV: Gọi HS lấy ví dụ và viết phương trình. GV: Phản ứng của Brom và Iot với kim loại có gì khác nhau? GV: Viết các phương trình phản ứng của flo, clo, brom, iot với hiđro? GV: Yêu cầu học sinh cho biết sự khác nhau cơ bản giữa các phản ứng này là gì? VD: 2Al + 2Br 2 = 2AlBr 3 - Iot chỉ tác dụng khí có xúc tác hoặc đun nóng (xt : H 2 O) VD: 2Al + I 2 = 2AlI 3 2. Tác dụng hiđro: - Brom, Iot chỉ tác dụng với hiđro ở ở nhiệt độ cao. VD: Br 2 + H 2 = 2HBr I 2 + H 2  2HI (Phản ứng I 2 với H 2 là phản ứng thuận nghịch) GV: Dung dịch các khí HCl, HBr, HI tan trong nước gọi là gì? GV: Tính axit của chúng như thế nào với nhau? GV: Brom và iot tác dụng với nước không? HS: Dung dịch các khí HCl, HBr, HI tan trong nước gọi là axit halogenic. HS: Tính axít của chúng tăng dần theo thứ tự sau : HI > HBr > HCl 3. Tác dụng với nước. - Brom tác dụng với nước ở nhiệt độ thường, phản ứng thuận nghịch. GV: Yêu cầu học sinh viết phản ứng và cho biết sự khác nhau giữa phản ứng này với phản ứng của Clo với nước. GV: Từ các phản ứng trên em có kết luận gì về tính chất của Brom và iot? VD: Br 2 + H 2 O  HBr+ HBrO - Iot hầu như không phản ứng với nước. Nhưng Iot có phản ứng đặc trưng với HTB tạo hợp chất màu xanh (dùng nhận biết Iot). HS: Brom và iot là chất oxy hóa mạnh nhưng so với flo, clo thì tính oxy hóa kém hơn. III/ Ứng dụng và điều chế. GV: Cho học sinh đọc phần ứng dụng trong sách giáo khoa, nhấn mạnh cần dùng muối iot để phòng tránh bệnh bướu cổ. GV: - Giới thiệu phương pháp sản xuất brom trong công nghiệp, còn iot thì chủ yếu sản xuất từ rong biển. Cl 2 + 2NaBr = 2NaCl + Br 2 [...]...D Củng cố toàn bài - HS nắm vững các tính chất hóa học đặc trưng của brom và iot - So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất cơ bản giữa brom và Tổ - Một số Hợp chất Flo: (1)Hiđro florua axit flohiđric (HF) (2)Hợp chất Flo với oxi (OF2) I Hiđro florua axit flohiđric • Tính chất vật lý: Tan vô hạn nước, tạo thành dung dịch axit flohiđric, axit yếu  Công thức cấu tạo: • Công thức electron • Công thức cấu tạo H - F Tính chất hóa học: – Axit HF có tính chất đặc biệt: tác dụng với SiO2 ( ăn mòn thủy tinh) 2 Điều chế Hiđro florua - Cho canxi florua tác dụng với axit sunfuric đặc 2500*C - Muối axit flohiđric florua AgF dễ tan nước ( khác AgCl, AgBr, AgI), các muối florua độc II Hợp chất flo với oxi: oxi florua – Công thức: OF2 – Điều chế: cho flo qua dung dịch NaOH loãng (khoảng 2%) lạnh – Oxi florua chất khí không màu, có mùi đặc biệt, độc Là chất oxi hoá mạnh, OF2 tác dụng với hầu hết các kim loại phi kim tạo thành oxit và florua 2Cu + OF2   CuO + CuF2 2H2 + OF2    H2O + 2HF Một số Hợp chất Brom (1) Hiđro bromua axit bromhiđric (2) Hợp chất chứa oxi Brom I Hiđro bromua Tính chất vật lý - Hiđro bromua ( HBr)  chất khí, không màu, "bốc khói"  không khí ẩm dễ tan nước Công thức cấu tạo: • Công thức electron : • Công thức cấu tạo H - Br II Axit bromhiđric Dung dịch HBr  nước gọi dung dịch  axit bromhiđric Tính chất hóa học a Tác dụng với bazơ: HBr + NaOH   H2O + NaBr b Tác dụng với oxit bazơ: CUO + 2 HBr CUBr2 + H2O c Tác dụng với muối: CaCO3 + 2HBr   H2O + CO2 + CaBr2 d Tác dụng với kim loại đứng trước Hidro: Ca + 2HBr    CaBr2 + H2 e.Tính khử: 16HBr + 2KMnO4   Br2 + 8H2O + 2KBr +2MnBr2 Chú ý : 2HBr + H2SO4 Br2 +SO2 + 2H2O HBr + O2 2H2O + 2Br2 => Dung dịch HF HCl phản ứng 2 Điều chế: a Trong phòng thí nghiệm PBr3 + 3H2O H3PO3 + 3HBr b Trong công nghiệp NaBr + H2SO4( đặc) Na2SO4 + 2HBr Ngoài còn có hợp chất chứa oxi brom Axit hipobromơ (HBrO),có thể điều chế tương tự axit hipoclorơ: Tính oxi hóa tính axit của  HBrO  hơn  HClO Một số Hợp chất Iot (1) Hiđro iotua axit iothiđric (2) Một số hợp chất khác I Hiđro iotua Tính chất vật lý: -Tan nhiều nước Công thức cấu tạo: -Công thức electron : -Công thức cấu tạo H – I * Hiđro iotua  (HI) bền với nhiệt Ở 3000, bị phân hủy thành iot hiđro với mức độ đáng kể: 2HI H2 + I2 II Axit iothiddric • Hiđro iotua dễ tan nước tạo thành dung dịch axit iothiđric, axit mạnh, mạnh axit clohiđric axit bromhiđric Tính chất hóa học a Tác dụng với bazơ: HI + NaOH    H2O + NaI b Tác dụng với oxit bazơ: 2 HI + CuO CuI2 + H2O c Tác dụng với muối:  2HI + FeCl3   FeCl2 + I2 +HCI2 d Tác dụng với kim loại đứng trước Hidro: 2HI +Ca     CaI2 + H2 e.Tính khử: 4HI + MnO2    I2 + 2H2O +MnI2 Đặc biệt: Hiđro iotua có tính khử mạnh, mạnh hiđro bromua.  HIHI  khử axit sunfuric đặc thành  H2s, khử muối sắt  (III)  thành muối sắt  (II): H2SO4 + 8HI    4H2O + H2S + 4I2   2HI + FeCl3   FeCl2 + I2 +HCI2 Một số hợp chất khác - Muối iotua muối axit iothiđric Đa số muối iotua dễ tan nước, số muối iotua không tan có màu, thí dụ  AgI màu vàng,  PbI2  màu vàng Khi cho dung dịch muối iotua tác dụng với clo brom, ion iotua bị oxi hóa: Cl2 + 2NaI   I2 + 2NaCl Br2 + 2NaI  I2 + 2NaBr [...]... (KI) + Cl2 I2 I2 + H2 350-500ºC,Pt 2 HI SO SÁNH TÍNH OXI t HÓA CỦA CÁC ĐƠN Br2 + H2 2 HBr CHẤT HALOGEN PHÂN TÍCH PHẢN as ỨNG GIỮA CÁC a/s Cl2 + H2  2 HCl HALOGEN VỚI H2 ĐỂ THẤY RÕ ĐIỀU ĐÓ 0 F2 + H2 -252 0C 2HF TÍNH OXI HÓA F2 > Cl2 > Br2 > I2 Rửa ảnh trên lá cây Sự sống của cây xanh nhờ vào ánh sáng quá trình này gọi là quang hợp.Không có ánh sáng,lá cây sẽ Nguyên liệu: • Một tấm phim đen trắng cóTiết thứ 44: BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Tính chất hoá học chung của nhóm halogen - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế Flo, Brôm, Iôt - So sánh tính oxi hoá của Flo, Clo, Brôm, Iôt; Tính axit của HF, HCl, HBr, HI  Nguyên nhân I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét . - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài) 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em đã thảo luận, hoàn thành nội dung bài trong tiết trước, bây giờ sẽ lên bảng trình bày b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trình bày nội dung Mục tiêu: Kiểm tra kết quả làm việc, tự nghiên c ứu của học sinh, củng cố kiến thức về halogen Gv gọi lần lượt học sinh lên bảng trình bày t ừng nội dung theo yêu cầu, trọng tâm phần tính chất hoá h ọc, nhấn mạnh phản ứng của flo với nước, phản ứng ăn mòn thu ỷ tinh của HF, phản ứng c ủa iôt với hồ tinh bột, so sánh mức độ phản ứng của 4 halogen Hoạt động 2: Kết luận Mục tiêu: Hiểu được sự biến đổi tính oxi hoá của các nguyên t ố halogen và nguyên nhân; sự biến đổi tính axit và tính khử của hợp chất HX Gv phát v ấn học sinh các câu h ỏi, sau đó kết luận:  Kết luận: - Tính oxi hoá của F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 -Từ những kiến thức đ ã học, hãy cho bi ến tính oxi hoá c ủa các hal biến đổi như thế nào t ừ flo đến iôt. Vì sao? - Gv bi ểu diễn thí nghiệm so sánh tí nh oxh của Cl 2 , Br 2 , I 2 - Vì sao F 2 không đ ẩy được các hal yếu h ơn ra kh ỏi dung dịch muối của nó trong khi Cl 2 , Br 2 thì được?  Gv thông tin - Tính axit, tính kh ử của HF < HCl < HBr < HI 4. Củng cố: - Axit nào có khả năng ăn mòn thuỷ tinh? - Hal nào làm hồ tính bột có màu xanh thẫm? - Từ flo đến iôt, tính oxh tăng hay giảm? Vì sao? - Tính axit, tính khử từ HF đến HI biến đổi như thế nào? 5. Dặn dò: - HS làm bài 7,8,9,10,11/114 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: Tiết thứ 43: BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Tính chất hoá học chung của nhóm halogen - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế Flo, Brôm, Iôt - So sánh tính oxi hoá của Flo, Clo, Brôm, Iôt; Tính axit của HF, HCl, HBr, HI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng. 2.Kĩ năng: Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động trong hoạt động nhóm II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10phút) Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng- nếu có): NaCl (1) (2) (3) (4) 2 2 2 3 MnO Cl CaOCl CaCO CaO     Br 2 (6)  AgBr 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Tính chất hoá học cơ bản của halogen là gì?  Vào bài b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nội dung hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh xác định các nội dung cần thảo luận - Gv nêu các nội dung cần thảo luân của từng chất - Học sinh chia nhóm 2 th ành viên Các nội dung thảo luận: - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học - Điều chế - Ứng dụng Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Mục tiêu: H ọc sinh chủ động rút ra kết luận về tính chất, điều chế, ứng dụng của flo, brom, iot H ọc sinh thảo lu ận theo nhóm I. FLO 1.Trạng thái tự nhiên 2 thành viên rút ra các nội dung Gv bao quát lớp Trong tự nhiên, Flo ch ỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất của Flo có trong men răng của ngư ời và động vật, trong lá cây của 1 số loài cây, ph ần lớn tập trung trong 2 khoáng vật: Florit (CaF 2 ), Criolit (Na 3 AlF 6 ). 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim m ạnh nhất nên oxi hoá h ầu hết các kim loại kể cả Au và Pt. Ví dụ: 2 3 3 2 Au F AuF   (Vàng florua) 2 3 3 2 Fe F FeF   (Sắt III Florua) b. Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ) Ví dụ: F 2 + C  CF 4 c. Tác dụng với Hidrô: H 2 tác dụng với F 2 ngay ở t o thấp (–250 o C) H 2 (K) + F 2 (K)  2HF (K) =–288,6KJ/mẫu (Phản ứng gây nổ mạnh ở t o rất thấp) d. Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, th ì nước bốc cháy 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2 3. Ứng dụng – Dùng làm nhiên liệu lỏng d ùng trong tên lửa. – Điều chế một số dẫn xuất hidrocacbon chứa Flo ví dụ: Teflon, Freon. 4. Điều chế: Đi ện phân nóng chảy hỗn hợp (KF + 2HF) ở t o = 70 o C II. BROM 1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý – Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu là muối Bromua Kali, Natri, Magie. – Hàm lượng Brom trong tự nhiên ít hơn Clo và Flo. – Muối Bromua có trong nước biển. * Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, Brom ít tan trong nước, nhưng tan nhi ều trong dung môi hữu cơ. 2. Tính chất hoá học: Brom là ch ất oxi hoá mạnh nhưng kém Clo. a. Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt. Ví dụ: 2 3 3 2 Fe Br FeBr   (Sắt (III) Bromua) 2 1 2 Na Br NaBr   (Natri Bromua) b. Tác dụng với Hidrô: Ph ản ứng không gây nổ, khi đun nóng phản ứng cũng toả nhiệt, nh ưng ít hơn so với phản ứng của Clo. H 2 + Br 2  2HBr =–35,98 KJ/mol c. Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn hơn so với phản ứng của Clo. OHBr 2 0 2  OBrHBrH 11   d. Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoá được I – . Ví dụ: Br 2 + 2NaI  2NaBr + 2I 2 e. Tác dụng với chất oxi hoá mạnh: Ví dụ: Với nước Clo: 0 0 5 1 2 2 2 3 Br 5Cl 6H O 2HBrO 10HCl       – Br 2 : Thể hiện tính khử. – Cl 2 : Thể hiện tính oxi Tiết 43, 44 §. Bài 25: FLOBROM - IOT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F 2 , Br 2 , I 2 và mọt số hợp chất của chúng b) Hs hiểu: - Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo. - Phương pháp điều chế các đơn chất F 2 , Br 2 , I 2 - Vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F 2 đến I 2 - Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI 2. Kĩ năng: viết các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 và so sánh khả năng hoạt động hoá học của chúng II. CHUẨN BỊ : - Mẫu chất brom và iot III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 43, 44 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT3/SGK/trang 108 Hs2: BT4/SGK/trang 108. Xác định số oxi hoá, vai trò của các chất tham gia, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá -khử trong 6 phản ứng. Cân bằng phản ứng c,d 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I. FLO 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Hoạt động 1: -Gv: dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo? I. FLO 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - chất khí, màu lục nhạt, rất độc - hợp chất: + muối florua ví dụ CaF 2 + criolit: Na 3 AlF 6 … 2. Tính chất hoá học Hoạt động 2: - Gv: dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo, hãy suy ra flo có tính chất hoá học cơ bản nào? - Gv: có thể oxi hoá những chất nào, lấy ví dụ minh hoạ? - Hs: viết các phản ứng - Gv: lưu ý tính chất riêng của axit HF là ăn mòn thuỷ tinh dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh - Gv: trước khi nhà bác học người 2. Tính chất hoá học - có độ âm điện lớn nhất  tính oxi hoá mạnh nhất * oxi hoá tất cả kim loại * oxi hoá hầu hết các phi kim (trừ N 2 , O 2 ) Ví dụ: 0 0 -252 0 C +1 -1 H 2 + Cl 2  2HF (k) bóng tối Hiđro clorua (HF (k) ) hoà tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. + HF là axit yếu nhưng có thể ăn mòn thuỷ tinh: SiO 2 + 4HF  Pháp Henri Moissan tìm ra cách điều chế khí flo một cách an toàn đã có rất nhiều nhà khoa học bị tàn tật hoặc chết do nhiễm độc HF - Gv: từ điều kiện phản ứng, hãy so sánh với clo? SiF 4 + 2H 2 O Silic tetraflorua * oxi hoá được nhiều hợp chất ví dụ: 0 -2 -1 0 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2  Kết luận: so sánh với clo, flo có tính oxi hoá mạnh hơn, mạnh nhất trong số các phi kim. 3. Ứng dụng, điều chế: Hoạt động 3: - Gv: hãy nêu các ứng dụng của flo? - Chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhà hoá học Henri Moisan đã tìm ra cách gì để sản xuất flo trong công nghiệp. Chính nhờ nghiên cứu này mà ông đã được giải thưởng Nobel năm 1906. 3. Ứng dụng, điều chế: a. Ứng dụng: (SGK) b. Sản xuất clo trong công nghiệp: Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF đpnc 2HF  F 2 + H 2 cực dương cực âm II. BROM 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Hoạt động 4 : - Gv: cho hs quan sát bình đựng brom. - Hs dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên củabrom II. BROM 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc - Hợp chất: NaBr trong nước biển… 2. Tính chất hoá học Hoạt động 5: -Gv: brom có tính chất hoá học cơ bản gì? So sánh với flo và clo, nêu các phản ứng minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H 2 , H 2 O 2. Tính chất hoá học - Brom có tính oxi hoá kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh. * oxi hoá được nhiều kim loại Ví dụ: 0 0 +3 -1 3Br 2 + 2Al  2AlBr 3 (nhôm brromua) * oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao: - Gv: nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện phản ứng của brom so với flo, clo để nhấn mạnh brom có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo 0 0 t 0 +1 -1 Br 2 + H 2  2HBr (k) hiđrobromua Tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric  axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HCl * Tác dụng rất chậm với nước: 0 -1 +1 Br 2 .. .- Một số Hợp chất Flo: (1)Hiđro florua axit flohiđric (HF) (2)Hợp chất Flo với oxi (OF2) I Hiđro florua axit flohiđric • Tính chất vật lý: Tan vô hạn nước, tạo thành dung dịch axit flohiđric,... CuO + CuF2 2H2 + OF2    H2O + 2HF Một số Hợp chất Brom (1) Hiđro bromua axit bromhiđric (2) Hợp chất chứa oxi Brom I Hiđro bromua Tính chất vật lý - Hiđro bromua ( HBr)  chất khí, không màu, "bốc khói" ... đặc 2500*C - Muối axit flohiđric florua AgF dễ tan nước ( khác AgCl, AgBr, AgI), các muối florua độc II Hợp chất flo với oxi: oxi florua – Công thức: OF2 – Điều chế: cho flo qua dung dịch NaOH

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • - Một số Hợp chất của Flo:

  • I. Hiđro florua và axit flohiđric

  • Slide 4

  • 2. Điều chế Hiđro florua

  • II. Hợp chất của flo với oxi: oxi florua

  • Một số Hợp chất của Brom

  • I. Hiđro bromua

  • II. Axit bromhiđric

  • Chú ý :

  • Slide 11

  • Ngoài ra còn có hợp chất chứa oxi của brom

  • Một số Hợp chất của Iot

  • I. Hiđro iotua

  • II. Axit iothiddric

  • Đặc biệt:

  • Một số hợp chất khác

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan