Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NSNN I Sự cần thiết: NSNN phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, NSNN đời nguồn gốc: - Nguồn gốc xã hội: Nhà nước xuất - Nguồn gốc kinh tế: xuất SP thặng dư, sản xuất hàng hóa đời Nhận xét: - Nhiệm vụ máy nhà nước mở rộng, đòi hỏi phải có ngân sách lớn - Xã hội phát triển, ngân sách nhà nước ngày hoàn thiện II Khái niệm chất NSNN Khái niệm NSNN: Budget ( ví, túi,… ) NSNN công cụ huy động nguồn tài nhà nước nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước NSNN đạo luật tài Quốc Hội định, thông qua khoản thu chi tài nhà nước thực tài khoá NSNN toàn khoản thu chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ nhà nước Bản chất NSNN - Mang tính áp đặt, bắt buộc chủ thể kinh tế xã hội có liên quan phải tuân thủ: Nhà nước ban hành luật thuế, qui định pháp lý khoản thu nước, qui định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách - Là dự toán thu – chi đơn vị có trách nhiệm lập đề thông số quan trọng có liên quan đến sách mà phủ phải thực năm tài khoá - Bản chất NSNN chất giai cấp thống trị định - Hoạt động NSNN thể mối quan hệ bên Nhà nước với bên xã hội ( tổ chức kinh tế, đơn vị thuộc lĩnh vực phi sản xuất, hộ gia đình tầng lớp dân cư, nước ) - Về mặt pháp lí: đạo luật dự trù khoản thu chi nhà nước năm - Về mặt kinh tế: hoạt động phân phối tài nguyên quốc gia - Về tính chất xã hội: công cụ kinh tế Nhà nước III Vai trò NSNN: Huy động nguồn tài nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước: thông qua Thuế- phí, lệ phí – Thu khác Công cụ chủ yếu để quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - công cụ điều tiết thị trường - bình ổn giá chống lạm phát a/ Thị trường hàng hóa: cung thu mua, trợ giá Đối với cầu dự trữ hàng hóa b/ Thị trường tiền tệ, thị trường vốn: phát hành trái phiếu CP: - Trái phiếu ngắn hạn: bù đắp bội chi thị trường tiền tệ - Trái phiếu trung hạn, dài hạn: huy động vốn chi ĐTPT thị trường vốn c/ Thị trường cung lao động :chi GDĐT, chi tài trợ cung ứng nguồn nhân lực cho kinh tế - Bù đắp bội chi Ngân sách - Phát hành trái phiếu - Tăng thuế - Cắt giảm chi ngân sách - Phát hành tiền - Vay nợ công cụ định hướng phát triển sản xuất, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng: Chi đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trợ giá, bù lỗ, bù lãi suất, vay ưu đãi… Chính sách thuế…… công cụ điều chỉnh thu nhập đảm bảo công xã hội: IV Nguyên tắc xây dựng NSNN: Nguyên tắc niên hạn: Quốc Hội phải thông qua Mỗi năm lần Chính Phủ chấp hành NS thời hạn năm Tuỳ theo quan điểm quốc gia, năm ngân sách ngày 1-1 năm dương lich… Xây dựng hệ thống NS đa niên: (3-5 năm) Lưu ý: Năm ngân sách ( năm tài chính, tài khóa ) khác với chu trình ngân sách Năm ngân sách Chu trình ngân sách: lập, chấp hành toán ngân sách Nguyên tắc đơn nhất: Nguyên tắc toàn diện V Nhiệm vụ NSNN giai đoạn nay: Xây dựng chế quản lý NS tích cực: - Phân định thu chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương - Mở rộng quyền huy động vốn cho đầu tư phát triển địa phương Mở rộng quyền huy động vốn cho đầu tư phát triển địa phương Xây dựng sách động viên hợp lý: - Về mặt kinh tế: kích thích tăng tưởng kinh tế - Về mặt tài chính: động viên cao độ nguồn thu cho NSNN - Về mặt XH: đảm bảo tính công XH - Về mặt kỹ thuật: phải đơn giản, dễ hiểu, dễ kiểm tra Phân phối sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả: - Tiết kiệm chưa có hiệu - Hiệu tiết kiệm Các giải pháp nâng cao hiệu quả: - Đầu tư theo chiều sâu: ngành tích lũy cao, thu hồi vốn nhanh, sd nhiều lđ - Tập trung đầu tư vào ngành mũi nhọn: dầu khí, điện, phương tiện vận tải… - Đầu tư xd kết cấu hạ tầng: sân bay, bến cảng, đường xá… - Tiết kiệm lĩnh vực hành nghiệp - Tiết liệm tiêu dùng CHƯƠNG : TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN I Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN: - Hệ thống NSNN - Cấp NSNN + Thể chế Liên Bang + Chính thể thống - Tổ chức hệ thống NSNN Hệ thống NSNN Việt Nam: 1.1 Khái niệm: Tổ chức HTNS thể việc xây dựng HTNS cấp, xác định mối quan hệ khâu HTNS vào quyền cấp quyền việc quản lý NS cấp nhằm phân phối, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN - Tổ chức máy nhà nước - Chế độ phân cấp quản lý KTTC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Gồm có ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương gồm có KHTC Bộ & CQ Ngang Bộ DTKPBộ & CQ Ngang Bộ Ngân sách địa phương:→ ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương →ngân sách huyện cấp tương đương→ngân sách xã cấp tương đương Lưu ý: - HT.NSNN gồm cấp: NSTƯ & NS cấp quyền địa phương - HT.NSNN gồm khâu: NSTƯ, NS Tỉnh Thành phố thuộc TƯ, NS huyện & cấp tương đương, NS xã & cấp tương đương - HTNSNN gồm khâu tùy vào đặc điểm KTXH thời kỳ điều kiện quốc gia Quan hệ cấp Ngân sách Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS cấp NS cân đối Bổ sung từ NS cấp Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 3.1 Nguyên tắc thống Cơ sở Về trị: - Tổ chức máy quyền - NS cấp phận NS cấp - Chỉnh thể thống Về kỹ thuật: - Giảm thiểu biệt lập - Thống hệ thống báo cáo, chế độ thu-chi, chế độ lập-chấp hành toán NS 3.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ • Sự tập trung quyền lực Quốc hội việc định NSNN • Sự tập trung quyền lực phủ quản lý NSNN • Tính chủ đạo NSTƯ hệ thống NSNN • DT QTNS xây dựng từ sở 3.3 Nguyên tắc công khai – minh bạch - Thảo luận rộng rải, công khai - Công khai NS 3.4 Nguyên tắc cân đối Vai trò cấp ngân sách: 4.1 Ngân sách trung ương: - NSTƯ khâu trung tâm, giữ vai trò chủ đạo - Tập trung nguồn thu chủ yếu - Đảm nhận khoản chi trọng yếu - Điều hoà vốn cho NSĐP - Giám sát, kiểm tra hoạt động NS cấp 4.2 Ngân sách địa phương • Đảm bảo vốn phát triển kinh tế địa phương • Huy động, quản lý giám sát vốn NSTƯ thực địa phương II Phân cấp quản lý NSNN: Khái niệm phân cấp quản lý NSNN Nguyên tắc phân cấp quản lý NS 2.1 Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế XH cấp quyền: 2.2 Đảm bảo cân đối ngân sách cho cấp Nội dung phân định thu NSTƯ NSĐP 3.1 Thu 100% cấp ngân sách: 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Đặc điểm - Nguồn thu lớn, gắn liền với hđộng ktế XH quốc gia - Các sắc thuế thực phân phối lại cho toàn xã hội - Các sắc thuế mà sở tính thuế không phân phối đồng cho ĐP a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành đ) Các khoản thuế thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí, kể thuế chuyển thu nhập nước ngoài, tiền thuê mặt đất, mặt nước; e) Tiền thu hồi vốn ngân sách trung ương sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay ngân sách trung ương (cả gốc lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài trung ương; thu nhập từ vốn góp ngân sách trung ương; g) Các khoản phí lệ phí, phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu lệ phí trước bạ; h) Thu nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật đơn vị quan trung ương trực tiếp quản lý; i) Chênh lệch thu lớn chi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; k) Các khoản thu hoàn vốn, lý tài sản, khoản thu khác doanh nghiệp nhà nước trung ương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật; l) Thu từ khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định pháp luật; m) Thu kết dư ngân sách trung ương; n) Thu chuyển nguồn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau; o) Viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức khác, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam; 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% Đặc điểm: - Các khoản thu gắn liền với hoạt động kinh tế - XH đia phương địa phương quản lý - Các khoản thu mang tính cố định a) Thuế nhà, đất; b) Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí; c) Thuế môn bài; d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; đ) Thuế sử dụng đất nông nghiệp; e) Tiền sử dụng đất; f) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu, khí; g) Tiền đền bù thiệt hại đất; h) Tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; i) Lệ phí trước bạ; k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l) Thu nhập từ vốn góp ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn ngân sách địa phương sở kinh tế, thu lý tài sản khoản thu khác doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật; thu từ quỹ dự trữ tài cấp tỉnh m) Các khoản phí, lệ phí, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu lệ phí trước bạ; n) Thu từ quỹ đất công ích thu hoa lợi công sản khác; o) Thu nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật đơn vị địa phương quản lý; p) Huy động từ tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật; q) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; r) Thu từ huy động đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định s) Thu từ khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định pháp luật; t) Thu kết dư ngân sách địa phương; u) Các khoản thu khác ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; v) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; x) Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau y) Viện trợ không hoàn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương theo quy định pháp luật; 3.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; c) Thuế thu nhập người có thu nhập cao; d) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ dịch vụ, hàng hoá sản xuất nước, không kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; đ) Phí xăng, dầu 4.2 Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp Phân cấp quản lý chi NSNN: 5.1 Nhiệm vụ chi NSTƯ: 5.1.1 Chi đầu tư phát triển: - Đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng - Đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước - Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn - Đầu tư phát triển chương trình mục tiêu QG - Chi hỗ trợ tổ chức tài TƯ qlý - Chi bổ sung dự trữ nhà nước 5.1.2 Chi thường xuyên NSTƯ: - Các hoạt động văn hoá – xã hội – thể dục thể thao - Chi nghiệp khoa học công nghệ - Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế - Chi quản lý hành - Chi thường xuyên khác 5.1.3 Các khoản chi khác thuộc NSTƯ: - Chi trả nợ gốc lãi vay - Chi viện trợ cho tổ chức phủ - Chi cho vay - Bổ sung quỹ dự trữ tài - Chi bổ sung cho NSĐP - Chi chuyển nguồn NSTƯ năm trước sang năm sau CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THU NSNN I II III Khái niệm vai trò thu NSNN: Hệ thống thuế: Hệ thống thu thuế: Khái niệm: Thu NSNN hệ thống khoản thu, phản ảnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước tham gia phân phối nguồn tài nhằm hình thành quỹ NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu NN Đặc điểm thu NSNN • Đặc điểm bật thu NSNN phần lớn khoản thu xây dựng dựa tảng nghĩa vụ công dân • Các khoản thu NSNN không mang tính bồi hoàn trực tiếp • Thu NSNN gắn với việc thực nhiệm vụ nhà nước • Khó kiểm soát đánh giá hiệu quả: phần lớn chi tiêu nhà nước tạo hàng hoá, dịch vụ công sản phẩm tiêu dùng công cộng nên người thụ hưởng cụ thể để kiểm soát trình chi tiêu (không lấy LN làm thước đo hiệu quả) Phân loại thu NSNN: 3.1 Căn vào hình thức động viên 3.2 Căn vào tính chất khoản thu 4.3 Căn vào lãnh thổ 5.4 Căn vào phân cấp quản lý NS 6.5 Căn vào mục lục NSNN Vai trò thu NSNN: 4.1 Huy động nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu NSNN - Bao quát nguồn thu - Chú trọng đến khía cạnh công - Chính sách thu 4.2 Góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế - Thuế suất, sách miễn giảm thuế… - Các hình thức huy động vốn khác: trái phiếu… Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN - Trình độ phát triển kinh tế quốc gia: Kinh tế phát triển→GDP lớn→Thu ngân sách lớn→Đầu tư công tăng cường Ngược lại, kinh tế chậm phát triển- GDP nhỏ- thu ngân sách thấp- đầu tư công • Trình độ đại hoá toán hạch toán • Trình độ nhận thức dân chúng • Năng lực pháp lý máy nhà nước CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CHI NSNN Nội dung vai trò chi NSNN Tổ chức chi NSNN Tổ chức chi NSNN Hệ thống chi NSNN Quản lý chi đầu tư phát triển Nội dung chi NSNN: Chi NSNN hệ thống quan hệ phân phối lại khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ Đặc điểm - Nội dung chi NSNN phù hợp với mục đích kinh tế xã hội nhà nước tùng thời kỳ - Qui mô, tốc độ tăng chi NSNN phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng thu NSNN - Chi NSNN thể mối quan hệ nhà nước với thành phần kinh tế, nhà nước với tầng lớp dân cư Phân loại chi NSNN 2.1 Căn vào mục đích sử dụng: Chi thường xuyên Chi tích luỹ 2.2 Căn vào lĩnh vực hoạt động, chi NSNN gồm: 2.3 Căn qui trình lập ngân sách: 2.4 Căn vào phân cấp quản lý NSNN: 2.5 Căn vào mục lục NSNN Vai trò chi NSNN - Đối với máy nhà nước, chi ngân sách bảo đảm vai trò hoạt động thúc đẩy hoàn thiện máy nhà nước - Đối với phúc lợi xã hội, chi ngân sách nhằm thoả mãn nhu cầu người dân nhu cầu văn hoá xã hội - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế II Tổ chức chi NSNN Quản lý chi NSNN: • Quản lý chi NS theo ngành kinh tế xã hội • Quản lý chi NS theo đối tượng thụ hưởng • Quản lý chi NS theo chương trình mục tiêu Phương pháp cấp phát NSNN 2.1 Cấp phát lệnh chi tiền: Dùng chi trả cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp số khoản chi khác theo định thủ trưởng quan tài 2.2 Cấp phát theo dự toán: Dùng để chi trả khoản chi thường xuyên dự toán giao quan hành nhà nước; đơn vị nghiệp; tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp hỗ trợ thực số nhiệm vụ thường xuyên theo qui định luật pháp Phương thức chi trả, toán: Cấp toán: Cấp toán dùng để chi trả lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, khoản chi đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang toán tạm ứng Cấp tạm ứng: Cấp tạm ứng dùng chi trả, toán khoản chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiện cấp toán trực tiếp III Chi đầu tư phát triển Khái niệm chi đầu tư phát triển: Đầu tư hiểu bỏ vốn nhằm mang lại kết có lợi tương lai Đầu tư phát triển loại hình đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất hoạt động xã hội khác Nội dung chi đầu tư phát triển: - Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khả thu hồi vốn - Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào lĩnh vực cần thiết - Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực tín dụng đầu tư phát triển nhà nước - Chi dự trữ nhà nước Vai trò chi đầu tư phát triển: - Khoản chi đầu tư phát triển từ NSNN có vai trò quan trọng kinh tế Đặc biệt nước phát triển việc cấp vốn đầu tư ban đầu để hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế, hình thành ngành công nghiệp then chốt to lớn để mở đường định hướng phát triển cho toàn kinh tế - Chi đầu tư XDCB góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, thực mục tiêu công xã hội IV Chi thường xuyên Khái niệm chi thường xuyên: - Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước quản lý kinh tế – xã hội Nội dung chi thường xuyên Đặc điểm chi thường xuyên - Mang tính ổn định, liên tục, không phụ thuộc vào thể chế trị - Mang tính tiêu dùng: hạn chế chi tiêu - Phạm vi, mức độ chi tiêu phụ thuộc vào cấu tổ chức máy nhà nước việc huy động vốn xã hội đầu tư cho giáo dục, y tế… Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên - Nguyên tắc quản lý theo dự toán - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu - Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc CÂN ĐỐI NSNN Cân đối NSNN học thuyết cân đối NSNN Vai trò cân đối NSNN Kinh nghiệm cân đối NSNN số quốc gia Khái niệm đặc điểm cân đối NSNN: Khái niệm: Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN nhằm đạt mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đề tầm vĩ mô lĩnh vực địa bàn cụ thể Mối quan hệ thu chi NSNN: - NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu - NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn chi NSNN - NSNN bội chi (thâm hụt): thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi NSNN Đặc điểm cân đối NSNN - Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ thu chi NSNN nhằm đạt mục tiêu sách tài khoá Nó vừa công cụ thực sách phát triển kinh tế xã hội nhà nước vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế xã hội - Cân đối NSNN mang tính định lượng tính tiên liệu Các học thuyết cân đối NSNN: a Học thuyết cổ điển cân NSNN: “Người đàn bà nội trợ chợ không tiêu số tiền túi Nhà nước tình trạng y hệt: không chi số thu” Nhà nước phép chi tiêu phạm vi số thu thuế Số thu thuế không lớn số chi NSNN b Học thuyết đại cân đối NSNN Thuyết cân đối theo chu kỳ: chu kỳ kinh tế gồm giai đoạn: phồn thịnh – khủng hoảng – suy thoái Giai đoạn phồn thịnh: thu > chi Giai đoạn khủng hoảng – suy thoái: thu < chi Cân NS chu kỳ… Lý thuyết ngân sách cố ý thâm hụt: áp dụng giai đoạn kinh tế suy thoái Việc thúc đẩy hoạt động kinh tế đình trệ làm nhẹ gánh nặng NSNN khoản chi trợ cấp thất nghiệp Chính sách cố ý tạo cân đối NSNN, xét cho việc làm trước hạn, vào việc chắn xảy tương lai Thuyết hạn chế tiêu dùng thời chiến: nhà nước cần tài phục vụ cho chiến tranh; người dân không chi xài hết thu nhập khả dụng nhà nước thu vào phần số tiền mà chi thông qua thuế, phát hành công trái II Bội chi NSNN Khái niệm: Bội chi NSNN tình trạng chi NSNN vượt thu NSNN (thu từ thuế, phí lệ phí) năm Nguyên nhân bội chi NSNN Các nguyên nhân khách quan: Do kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ Thiên tai, tình hình bất ổn trị Các nguyên nhân chủ quan: Do quản lý điều hành NS bất hợp lý Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN cụ sắc bén sách tài khoá Do cách đo lường bội chi Các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường bội chi NSNN Phạm vi tính bội chi NSNN Việc xác định khoản thu – chi cân đối NSNN Thời gian ghi nhận thu – chi NSNN Các biện pháp xử lý bội chi NSNN: - Tăng thuế - Thiết lập sách chi tiêu hiệu cắt giảm chi NSNN - Phát hành tiền - Vay nợ - Bán tài sản quốc gia Nguyên nhân gây lạm phát - Nếu phủ bội chi để thực thi dự án công thích hợp thân dự án cân đối dòng tiền ra/vào xem cân đối tiền – hàng - Ngược lại, lượng tiền ban đầu bơm vào lưu thông để tạo công trình công cộng hiệu dự án không khả thi, quản lý kém… buộc Chính phủ phải bội chi để trợ cấp thêm cân đối tiền – hàng Ví dụ: Các điểm hình việc cung tiền từ khu vực công không tạo hàng đối ứng: Công trình Giảng đường 500 chỗ ngồi ĐHQG Tp.HCM hoàn thành từ tháng 2/2006 năm 2007 chưa đưa vào sử dụng Hồ chứa nước xã Vĩnh Hải huyện Ninh Hải – Ninh Thuận giá trị 40,55 tỷ đồng hoàn thành bàn giao đến chưa đưa vào khai thác Nhà máy xử lý nước thải – Khu đo thị Bắc Thăng Long – Vân Trì hoàn 10/2005 trị giá 65,55 tỷ đồng 1.255 triệu yên chưa thể vận hành III Vai trò cân đối NSNN Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô: - Tăng trưởng GDP thực mức độ cao ổn định - Tỷ lệ thất nghiệp thực tế giữ mức thất nghiệp tự nhiên - Lạm phát trì mức vừa phải dự đoán Góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế Thông qua NSNN, nhà nước can thiệp để phẳng hoá chu kỳ kinh tế: - Tạo lập quỹ dự trữ giai đoạn hưng thịnh để bù đắp thiếu hụt giai đoạn suy thoái - Thiết lập khoản kinh phí trước hạn giai đoạn suy thoái - Tạo lập ngân sách bổ sung việc phát hành trái phiếu phủ để tạo nguồn thu bù đắp thiếu hụt NS tài trợ cho chương trình, dự án lớn IV Thặng dư NSNN Khái niệm: Kết dư ngân sách trung ương số chênh lệch tổng số thu ngân sách trung ương vay bù đắp bội chi lớn tổng số chi ngân sách trung ương kết dư ngân sách địa phương chênh lệch tổng số thu ngân sách địa phương lớn tổng số chi ngân sách địa phương Xử lý kết dư NS - Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh chuyển năm mươi phần trăm (50%) vào quỹ dự trữ tài chính, năm mươi phần trăm (50%) vào thu ngân sách năm sau - Kết dư ngân sách cấp huyện ngân sách xã chuyển vào thu ngân sách năm sau (100%) ... hiệu nguồn tài Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN - Tổ chức máy nhà nước - Chế độ phân cấp quản lý KTTC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Gồm có ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung... năm ngân sách ngày 1-1 năm dương lich… Xây dựng hệ thống NS đa niên: (3-5 năm) Lưu ý: Năm ngân sách ( năm tài chính, tài khóa ) khác với chu trình ngân sách Năm ngân sách Chu trình ngân sách: ... dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh chuyển năm mươi phần trăm (50%) vào quỹ dự trữ tài chính, năm mươi phần trăm (50%) vào thu ngân sách năm sau - Kết dư ngân sách cấp huyện ngân sách