Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
415,5 KB
Nội dung
Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bước đệm cho học sinh, sinh viên trường đại học mổi khoá học Chính mà ban giám hiệu Nhà trường khoa Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện cho chúng em thực tế địa phương từ ngày 02 tháng 22 năm 2015 đến ngày 01 thánh 05 năm 2015 Qua thời gian thực tập, truyền đạt kiến thức thầy cô giáo khoa mà chúng em lĩnh hội tiếp thu tạo cho sinh viên chúng em có dịp để rèn luyện kiến thức áp dụng vào thực tế, làm cho chúng em làm quen tiếp xúc với công việc để sau không cảm thấy bỡ ngỡ trường công tác Dưới hướng dẫn nhiệt tình Th.S Trần Thị Lý với giúp đỡ cán UBND xã Phúc Sơn giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp có kết cao Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tới Th.S Trần Thị Lý thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, cán UBND xã Phúc Sơn giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn ! Bắc Giang, Ngày 06 Tháng 05 Năm 2015 Sinh viên Ngô Minh Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp i Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích yêu cầu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình tập trung ruộng đất Trung Quốc 1.1.2 Tập trung ruộng đất phát triển trang trại Hà Lan 1.1.3 Tập trung ruộng đất Đài Loan 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Cơ sở lý luận dồn điền đổi 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Chương 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .11 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 11 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu .11 2.4 Phương pháp nghiên cứu .12 2.4.1 Phương pháp chọn điểm 12 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu 12 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 13 2.4.4 Phương pháp phân tích 13 2.4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 14 2.5 Mức độ thực 14 Chương 15 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 15 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Thủy văn 16 3.1.5 Địa chất công trình 16 3.1.6 Đánh giá chung 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ii Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .17 3.2.1 Dân số lao động 17 3.2.2 Tình hình thu nhập nhân dân 17 3.2.3 Các ngành nghề 17 3.2.5 Công tác quản lý đất đai môi trường 21 3.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tễ xã hội tới vấn đề nghiên cứu 24 3.1 Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 24 Chương 27 KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thực trạng công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang .27 4.1.1 Thực trạng đất đai xã Phúc Sơn sau giao đất theo Nghị định số 64/CP năm 1993 27 4.1.2 Tình hình dồn điền đổi xã Phúc Sơn 28 4.1.3 Kết thực dồn điền đổi xã Phúc Sơn 33 4.1.4 Thực trạng đất đai trước sau dồn điền đổi xã Phúc Sơn 36 4.2 Hiệu công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 37 4.2.1 Hiệu mặt kinh tế 37 4.2.2 Hiệu mặt xã hội 41 Nguồn: Tổng hợp điều tra 42 4.2.3 Hiệu mặt môi trường 42 4.3 Thuận lợi khó khăn công tác dồn điền đổi 43 4.3.1 Thuận lợi 43 4.3.2 Khó khăn 43 4.4 Một số giải pháp làm tăng hiệu công tác dồn điền đổi thửa.44 4.4.1 Đối với Nhà nước 44 4.4.2 Đối với địa phương 44 4.4.3 Đối với hộ nông dân 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 Kết luận 45 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp iii Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu, từ viết tắt CP Chính phủ CT Chỉ thị GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật Báo cáo thực tập tốt nghiệp iv Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường MTTQ Mặt trận Tổ quốc TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTg Thủ tướng Chính phủ TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thực trạng đất nông nghiệp xã Phúc Sơn Bảng 4.2: Kết dồn điền đổi thôn Trám Bảng 4.3 Thực trạng đất đai trước sau dồn điền đổi thôn Trám Bảng 4.4 Hiệu kinh tế loại trồng Bảng 4.5 Sự thay đổi cấu lao động thôn Trám trước sau dồn điền đổi Báo cáo thực tập tốt nghiệp v Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, tình trạng manh mún ruộng đất phổ biến, cần có giải pháp giải tình trạng Khắc phục tình trạng manh mún tăng quy mô đất đai đơn vị sản xuất tương đối phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khả rút lao động khỏi nông nghiệp, chiến lược phát triển nông nghiệp vùng, vấn đề thể chế ruộng đất Do khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất cách dồn điền đổi mà số địa phương làm Bắc Giang tỉnh nông nghiệp, bình quân diện tích đất canh tác khoảng 736m2/người, ruộng hộ gia đình lại phân bố khắp cánh đồng nên dẫn đến tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xây dựng vùng chuyên canh kết hợp với đưa giới hóa vào đồng ruộng viêc làm quan trọng địa phương tỉnh thực Thực thị số 12/CT-TU ngày 01 tháng năm 2013 tỉnh ủy Bắc Giang, Kế hoạch số 03/KH-UBND 14/01/2013 UBND huyện Tân Yên UBND xã Phúc Sơn xây dựng kế hoạch dồn điền đổi địa bàn xã thực năm 2013-2017 Để hiểu rõ hiệu mà công tác đồn điền đổi đem lại em thực đề tài: “ Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục đích yêu cầu - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dồn điền đổi - Phản ánh tình hình, đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi - Đề xuất giải pháp làm tăng hiệu công tác dồn điền đổi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình tập trung ruộng đất Trung Quốc Từ thời phong kiến đến nay, quyền sở hữu ruộng đất yếu tố trung tâm mối quan hệ quyền nông dân Trung Quốc Hiến pháp Trung Quốc quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý; nông dân có quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hợp đồng 30 năm Quyền sử dụng đất thuộc sở hữu tập thể, công dân không chuyển nhượng cho thuê vào mục đích phi nông nghiệp Điều có nghĩa quyền thu hồi đất vào lúc Công nghiệp hóa đô thị hóa 30 năm qua làm cho hàng chục triệu nông dân bị đất canh tác Một thực tế ruộng đất Trung Quốc manh mún, nông hộ sử dụng khoảnh đất nhỏ, bình quân 0,67 ha/hộ gia đình Những nông dân thành phố kiếm việc làm - lên tới 200 triệu người năm vừa qua - phải nhờ người thân canh tác khoảnh ruộng bỏ ruộng hoang mà bán Vì chưa trả đất canh tác lại cho Nhà nước, công nhân nhập cư bị coi nông dân làm công việc đơn giản, có mức lương thấp Trong đó, thành phố, cư dân đô thị từ lâu phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất không hạn chế nhiều người giàu lên nhanh với sôi động thị trường đất đô thị Mặt khác, quyền địa phương thường xuyên có định ảnh hưởng xấu tới người nông dân Quá trình cải cách nông nghiệp chia giai đoạn, giai đoạn từ năm 19781984 giai đoạn từ 1985-1990 sau đề phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn cho thập kỷ 90 Cách thực cải cách nông nghiệp nước năm qua khoán ruộng đát cho hộ nông dân theo nguyên tắc: Thứ nhất, tôn trọng nguyện vọng nhân dân, không áp đặt Hai là, Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường phải đảm bảo theo nguyên tắc số lượng giái trị ngang Chỉ thị số 18 năm 1990 Trung Quốc quy định “ổn định quan hệ ruộng đất nhận khoán nghĩa không cho phép có điều chỉnh mảnh ruộng số lượng khoán, nhựng ruộng phân tán, không thuận tiện cho việc canh tác nguyện vọng quần chúng mà điều chỉnh” Theo xu hướng cạnh tranh kinh tế thị trường đặc biệt nông nghiệp, Trung quốc tiến hành chủ trương dồn điền đổi Nước dự kiến tăng thêm 1,7 triệu đất trồng trọt tính tới năm 2020 thông qua việc dồn điền đổi Công tác tăng cường hiệu cho nông nghiệp phủ Trung Quốc quan tâm chặt chẽ thời gian gần diện tích đất lớn bị đô thị hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng năm công nghiệp hóa 1.1.2 Tập trung ruộng đất phát triển trang trại Hà Lan Cớ sở nông nghiệp Hà Lan trang trại gia đình theo chế độ tư hữu Tỷ lệ sở hữu đất tương đối lớn, trang trại thuê đất sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ nhỏ Nhưng quỹ đất nhỏ, bình quân đất theo đầu người ít, việc mở rộng quy mô trang trại không dễ, biện pháp khả thi nhờ phần đất thuê Hà Lan nước có kinh tế thị trường hoàn chỉnh, đảm bảo chủ trang trại có toàn quyền định hoạt động sản xuất quyền định đoạt tài nguyên mình, khuyến khích chủ trang trại hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận tối đa Thoạt đàu kinh tế tiểu nông, sản xuất tự cấp, tự túc, hiệu suất thấp, kinh tế hàng hóa phát triển, vốn tích lũy, kinh tế hộ tiểu nông chuyển dần sang hộ sản xuất hàng hóa nhỏ, tiếp chuyển sang hộ sản xuất chuyên môn hóa, chuyển thành trang trại lớn đại, sản xuất lợi nhuận, tạo nên kinh tế tổng hợp “nông – công – thương” Ngày nay, tảng sức cạnh trang quốc tế nông nghiệp Hà Lan tổ hợp nông – công – thương, tế bào cấu thành tổ hợp trang trại gia đình Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường Các trang trại tích tụ ruộng đất để có quy mô đủ lớn, gắn liền với trình tạo việc làm phi nông nghiệp, đủ sức thu hút nông dân “ly nông”, giảm thiểu nhanh số lượng nông dân giải thể trang trại nhỏ, làm ăn hiệu Việc mở rộng quy mô trang trại dựa vào sách chủa nhà nước Một là, sách mua thuê đất Hai là, khuyến khích trang trại làm ăn giải thể Sự phát triển kinh tế Hà Lan thúc đẩy chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp làm cho số lượng trang trại bớt dần Năm 1950, nước Hà Lan có 400.000 trang trại, đến năm 1980 14.500, năm 1990 12.500, năm 2000 khoảng 10000 1.1.3 Tập trung ruộng đất Đài Loan Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng nông nghiệp, có ảnh hưởng lớn đến tăng xuất lao động nông nghiệp Chính sách ruộng đất hợp lý khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tự nhiên này, nước mà nông nghiệp chiếm vị trí chủ yếu kinh tế quốc dân Ở Đài Loan, Chính phủ thực sách giảm tô để giảm bớt gánh nặng cho nông dân, sau đưa sách “hạn điền’’ quy định số lượng ruộng đất tư hữu chủ đất Số lượng đtá vượt mức hạn điền Chính phủ định giá tạo điều kiện tín dụng cho nông dân mua trả góp thời hạn dài Chính sách giao đất cho nông dân áp dụng đất thuộc sở hữu nhà nước Vì vậy, người sản xuất nông nghiệp gắn bó với ruộng đất, yên tâm đầu tư, chủ động áp dụng khoa học – công nghệ nhằm nâng cao suất, hiệu sản xuất nông nghiệp Khi nông nghiệp phát triển, ruộng đất hạn hẹp cản trở nông dân kinh doanh lớn, Chính phủ Đài Loan đưa chủ trương khuyến khích nông dân chung kinh doanh, ủy thác kinh doanh, thay mặt kinh doanh để Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường tập trung ruộng đất đạt tới quy mô cần thiết nông nghiệp hàng hóa, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai hạn hẹp, thúc đẩy tăng cường nông nghiệp 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Cơ sở lý luận dồn điền đổi 1.2.1.1 Các khái niệm • Đất nông nghiệp Theo Luật đất đai 2013 đất nông nghiệp qui định sau: Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: Nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh • Thửa đất Theo luật đất đai 2013, đất phần diện tích đất giới hạn ranh giới xác định thực địa mô tả hồ sơ • Dồn điền đổi Dồn điền đổi việc tập hợp, dồn đổi ruộng nhỏ thành ruộng lớn, trái ngược với việc chia mảnh ruộng to thành mảnh ruộng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường Để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa giới hóa nông nghiệp thôn xây dựng 600m2 nhà xưởng để bảo quản nông sản nông dân sau thu hoạch Ngoài thôn nhà nước hỗ trợ mua 04 lò sấy, 01 máy cày, 01 máy cấy, 01 máy gặt đập liên hợp, 01 máy bới khoai tây 4.1.4 Thực trạng đất đai trước sau dồn điền đổi xã Phúc Sơn Trước dồn đổi ruộng đất nông nghiệp thôn Trám ruộng đất nhỏ lẻ, manh mún phân tán, số / hộ cao, việc đầu tư đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao thu nhập cho nông dân khó khăn hạn chế, hệ thống kênh mương chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, đường giao thông nội đồng nhỏ hẹp khó khăn nhiều cho giới vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập chung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Sau dồn điền đổi thửa, diện tích chuyển đổi, dồn ghép tích tụ ruộng đất tạo ô lớn, liền vùng, liền thửa, tạo điều kiện cho nông dân sản xuất, tiết kiệm công sức, chi phí sản xuất nông nghiệp thuận lợi cho việc qua hoạch vùng sản xuất tập trung, thâm canh tăng xuất, diện tích giao thông, mương máng nội đồng đầu tư xây dựng, bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giới vào nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp giao cho hộ nông dân tập chung khu đến khu, thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng bảo vệ tưới tiêu; Khi dồn đổi ruộng song công tác quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi thuận tiện hơn, phù hợp với thiết kế đồng ruộng, đảm bảo ruộng giáp mương đường nội đồng, tiện lợi cho việc áp dụng giới hóa vào sản xuất Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, vùng chuyển đổi cấu trồng tạo thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất lao động , đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Quy hoạch xây dựng công trình phúc lợi thực nhóm tiêu chí xây dựng sở vật chất nông thôn Báo cáo thực tập tốt nghiệp 36 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường Diện tích đất công ích dồn vào tập chung khu vực thuận lợi cho việc quản lý sử dụng đất Thực trạng đất đai trước sau dồn điền đổi thôn Trám thể bảng 4.3: Bảng 4.3 Thực trạng đất đai trước sau dồn điền đổi thôn Trám Chỉ tiêu Trước DĐĐT Sau DĐĐT Đất nông nghiệp canh tác vụ (ha) 24 24 Đất công ích (ha) 2,3 1,9 Đất giao thông, bờ vùng, bờ (ha) 2,4 2,6 Đất thủy lợi (ha) 2,6 2,8 Bình quân / 26,6 6,36 Thửa có diện tích lớn (m2) 1440 3260 Thửa có diện tích nhỏ m2) 50 720 8,47 1,9 Bình quân thửa/hộ Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn năm 2013 4.2 Hiệu công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 4.2.1 Hiệu mặt kinh tế Sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo xã Phúc Sơn nói chung thôn Trám nói riêng Tuy nhiên việc giao đất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, phân tán nhiều xứ đồng, đất công ích, đất dự trữ không quy hoạch cụ thể phần lớn nằm xen kẽ diện tích giao đất ổn định cho nông dân nên việc đưa loại trồng có gia trị kinh tế cao vào trồng thí điểm, thâm canh tăng vụ, tăng suất gặp nhiều khó khăn Người dân chủ yếu canh tác loại trồng có hiệu kinh tế thấp, ruộng đất thường bị bỏ hoang Hiệu sản Báo cáo thực tập tốt nghiệp 37 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường xuất nông nghiệp đơn vị diện tích đạt thấp từ năm 2013 trước thu nhập sản xuất nông nghiệp đạt 50.000.000 - 70.000.000 đồng năm Sau dồn điền đổi thửa, diện tích phân cho hộ tập chung vào khu vực, có diện tích tập chung chi thôn xây dựng nghị xây dựng cánh đồng sản xuất hàng hoá tập chung chất lượng cao cánh đồng Dộc với diện tích ha, bước đầu mà chi quyền nhân dân thôn Trám sản xuất hàng hóa có quy mô tập chung cao diện tích chiếm gần 1/5 diện tích sản xuất nông nghiệp thôn Biết băn khoăn chi bộ, quyền thôn, Đảng ủy, UBND xã Phúc Sơn quan tâm chi đạo, cử cán khuyến nông trực dõi đạo sản xuất bà nông dân thôn Trám, bên cạnh Đảng ủy, UBND xã chủ động gặp gỡ doanh nghiệp chế biến tiêu thu sản phẩm vận động liên kết nhà ( Nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nước) để triển khai sản xuất vụ UBND xã Phúc Sơn ký hợp đồng với Viện lúa giống Trường đại Học nông nghiệp Hà Nội sản xuất thử nghiệm lúa giống Sau thu hoạch vụ lúa hiệu thu nhập người nông dân sản xuất lúa giống thu đơn vị đất canh tác cao sản xuất lúa lần, bên cạnh lợi nhuận kinh tế có lợi việc đổi tư tập quán canh tác lạc hậu nhân dân, nhân dân tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà kỹ sư nông nghiệp truyền đạt cho người nông dân thời gian canh tác Từ hiệu dự án sản xuất lúa giống thôn Trám người dân ủng hộ, diện tích mở rộng sản xuất lúa giống lên 10 Vụ thứ hai thành công Năm 2015 UBND xã triển khai mở rộng diện tích dự án sang thôn liền kề Yên Lý Lý Cốt Diện tích lúa giống đến thời điểm 25 ký với công ty Công ty công nghệ cao Hải Phòng Viện Lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam để hướng dẫn quy trìch sản xuất bao tiêu sản phẩm cho người dân Từ hiệu dự án nói đưa địa danh thôn Trám trở thành vùng sản xuất lúa giống lớn Bắc Giang nói chung Miền Bắc nói riêng Báo cáo thực tập tốt nghiệp 38 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường Bên cạnh qua năm sản xuất lúa giống thân người nông dân thấy lao động ruộng đất địa phương chưa khai thác sử dụng có hiệu Thôn Trám tổ chức cho nông dân tìm hiểu số mô hình sản xuất mầu có hiệu kinh tế cao tỉnh bạn , qua tìm hiểu xác định trình độ thâm canh người dân điều kiện thổ nhưỡng địa phương, thôn mạnh dạn ký hợp đồng với công ty Tân Nông để sản xuất ngô khoai tây đông cung ứng sản phẩm cho công ty Qua năm thực dự án trồng ngô khoai tây đông thôn quy hoạch thành vùng trồng 10 ngô tập trung 30 khoai tây cới thôn liền kề Hiệu sản xuất nông nghiệp thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Hiệu kinh tế loại trồng Chỉ tiêu Chi phí Lúa giống Khoai tây Ngô Giống 75 450 – 600 80 – 100 Phân bón 250 – 300 300 – 400 280 – 300 200 220 100 – 200 Thuốc bảo vệ thực vật 35 – 45 20 – 30 40 – 50 Tổng 560 – 630 990 – 1.250 500 – 650 Năng suất (kg) 100 – 120 500 – 570 400 – 500 Giá/kg 25 7,2 5–6 Tổng thu nhập 2.500 – 3.000 3.500 – 4.000 2.000 – 2.500 sản xuất/sào Công làm đất, thu hoạch (1.000đ) Giá trị sản xuất/sào (1.000đ) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 39 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Lợi nhuận/sào (1.000đ) Khoa Tài nguyên Môi trường 1.940 – 2.370 2.510 – 2.750 1.500 – 1.850 Nguồn: Tổng hợp điều tra Qua sản xuất mầu vụ đông hiệu từ ngô khoai tây cho hiệu hẳn loại trồng khác địa phương Nếu tính bình quân ngô cho - 2,5 triệu / sào, đầu tư hết 0,5 - 0,65 triệu/ sào Cây khoai tây cho hiệu từ 3,5 - triệu sào, đầu tư hết - 1,25 triệu đồng/ sào Qua sản xuất vụ lúa giống vụ mầu thu nhập từ sản xuất nông nghiệp triệu đồng / sào, 240 triệu đồng/ Dự án khoai tây vượt thôn khác xã, đặc biệt nhân dân xã Phương Độ huyện Phú Bình tỉnh Thái nguyên đón nhận ký hợp đồng với thôn Trám sản xuất 15 Qua sản xuất ngô khoai tây đến diện tích loại trồng vụ đông địa phương ổn định 70 taị địa phương số địa phương lân cận Năm 2014 để điều hành sản xuát lúa giống mầu ổn định UBND xã mạnh dạn thành lập HTX dịch vụ nông nghiệp Tân Tiến trưởng thôn làm chủ nhiệm 17 xã viên khác hội viên cựu chiến binh Hợ tác xã có nhiệm vụ ký kết hợp đồng cấp giống, tư vấn khoa học kỹ thuật thâm canh bao tiêu sản phẩm với công ty, đạo nhân dân sản xuất theo dự án, qua năm vào hoạt động đến vốn điều lệ HTX lên đến gần tỷ đồng sở vật chất gồm 600 m2 nhà xưởng để chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp nhân dân với 04 lò sấy thóc nông sản, 02 máy làm đất, 01 máy gặt liên hợp, 01 máy bới khoai tây lại vốn để đầu tư sản xuất Từ kết thôn Trám năm gần địa thăm quan học hỏi kinh nghiệm Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Bắc Giang, địa phương địa bàn huyện Tân Yên địa Viện nghiêm cứu sản xuất lúa giống Trung Ương, công ty giới thiệu mô hình Báo cáo thực tập tốt nghiệp 40 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường trình diễn để địa phương tỉnh bạn Như Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh đến thăm quan học tập kinh nghiệm 4.2.2 Hiệu mặt xã hội Dồn điền đổi tạo nên hiệu ứng tích cực xã hội xếp phân công lại lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động lĩnh vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động hoạt động lĩnh vực khác Sau dồn điền đổi thửa, số hộ sản xuất nông nghiệp nhượng, cho thuê lại phần diện tích sản xuất cảu gia đình cho hộ khác lao động hộ có việc làm ổn định lĩnh vực khác Qua thực tế địa phương lao động địa bàn có điều kiện học nghề sau tốt nghiệp cấp học có nhu cầu lao động lĩnh vực phi nông nghiệp lớn Lao động chủ yếu tập trung ngành dệt may, điện tử, khí chế tạo, sửa chữa máy Một phận khác xuất lao động cá nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc Sự phân công lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, lao động thương mại dịch vụ có tính chất tương đối theo nguồn gốc thu nhập thời giam tham gia lao động sản xuất Trên thực tế lao động hộ dù tham gia vào ngành nghề khác có số thời gian tham gia sản xuất nông nghiệp Trước dồn diền đổi thửa, lao động chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp, lao động ngành nghề khác chiếm số lượng Song sau thực hiền dồn điền đổi nay, cớ cấu lao động có thay đổi đáng kể theo hướng giảm lao động sản xuất nông nghiệp, tăng lao động ttrong ngành nghề phi nông nghiệp Điều giải thích nhiều nguyên nhân gây nói việc dồn điền đổi tạo nên chuyển biến lớn dịch chuyển lao động Nếu trước ruộng đất manh mún, tốn nhiều công lao động, nhiều thời gian lúc vụ khâu chăm sóc, bảo vệ nên lao động hộ thường huy động tối đa Đa số lao động trẻ muốn thoát ly sản xuất nông nghiệp để tìm hướng nhiều lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp 41 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường hạn chế trình độ tri thức, điều kiện gia đình, chưa có định hướng công việc phù hợp nên họ gắn bó với sản xuất nông nghiệp Sau chuyển đổi, ruộng đất tập trung người dân có điều kiện áp dụng giới hóa, tiến khoa học kỹ thuật vào nên giảm nhiều công lao động, có thời gian điều kiện tìm việc khác Tình hình thay đổi cấu lao động thể qua bảng 4.5: Bảng 4.5: Sự thay đổi cấu lao động thôn Trám trước sau dồn điền đổi Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Thương mại Dịch vụ Tổng Trước DĐĐT Số lao Cơ cấu Sau DĐĐT Số lao Cơ cấu động (%) động (%) 187 33 15 235 79,57 14,04 6,39 100 116 73 68 257 45,14 28,40 26,46 100 Tăng(+) Giảm(-) (%) -34,43 14,36 20,07 Nguồn: Tổng hợp điều tra Kinh tế phát triển, năm 2014 thôn không hộ nghèo, bà nông dân phấn khởi đoàn kết chung tay xây dựng nông thôn Trong năm qua, thôn cứng hóa 1km đường nội thôn, xây dựng nhà văn hóa đạt chuẩn theo quy định Thôn thành lập câu lạc (CLB) văn nghệ, CLB thể dục thể thao Hàng năm có gần 90% số hộ đạt gia đình văn hóa, nhiều năm liền thôn công nhận làng văn hóa cấp huyện 4.2.3 Hiệu mặt môi trường Dồn điền đổi tạo đất lớn, tập trung thuận lơi cho tổ chức sản xuất, đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển giao tiến KHKT, đưa giới hóa vào sản xuất, áp dụng giống có khả chống chịu sâu bệnh hại, góp phần giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ tạo môi trươngtrong Sau dồn điền đổi thửa, điểm thu gom bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật, điểm xử lý chất thải nông nghiệp xây dựng Báo cáo thực tập tốt nghiệp 42 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường 4.3 Thuận lợi khó khăn công tác dồn điền đổi 4.3.1 Thuận lợi - Quá trình dồn điền đổi tạo đất lớn, tập trung thuận lơi cho tổ chức sản xuất, đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển giao tiến KHKT, đưa giới hóa vào sản xuất, áp dụng giống cho xuất cao, giảm chi phí lao động nhờ việc bố trí lao động hợp lý, giảm công lại ruộng - Gắn liền với công tác dồn điền đổi thửa, xã quy hoạch thiết kế lại đồng ruộng tạo điều kiện giao thông thuận tiện, thủy lợi kiên có hóa đảm bảo tưới tiêu tốt giúp nông dân yên tâm sản xuất - Sau dồn điền đổi thửa, diện tích đất công ích bố trí tập trung hơn, thuận lơi cho thiết kế, cho thuê, tổ chức đấu thầu sản xuất kinh doanh - Dồn điền dổi dịp kiểm kê lại quỹ đất, trình sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước đất đai - Sau dồn điền đổi có chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả, đa dạng hóa cấy trồng vật nuôi 4.3.2 Khó khăn - Hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng củng cố chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân - Số lượng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp - Tuy công tác dồn điền đổi phải gắn liền với quy hoạch mà đặc biệt quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng song để thực hoàn thiện đòi hỏi kinh phí lớn huy động nhiều ngày công lao động nhân dân nguồn kinh phí xã không nhiều - Một phận cán bộ, nhân dân bảo thủ, lạc hậu, phận nhân dân có vị trí ruộng thuận lợi nên không muốn bị xáo trộn diện tich gia đình Báo cáo thực tập tốt nghiệp 43 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường mình, số cán thực công tác dồn điền đổi sợ va chạm, ngại khó khăn 4.4 Một số giải pháp làm tăng hiệu công tác dồn điền đổi 4.4.1 Đối với Nhà nước - Khuyến khích nông dân tích tụ tập trung ruộng đất, tạo điều kiện hỗ trợ cho công tác dồn điền đổi địa phương - Xây dựng sách vốn, lao động, xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nông thôn có hiệu sau dồn điền đổi - Nhà nước nên giữ vai trò điều chỉnh, định hướng, hỗ trợ cho nông dân - Quản lý giám sát hoạt động dồn điền dổi địa phương, khắc phục hạn chế khó khăn, khuyết điểm trình thực hiện; lamd tốt công tác tư tưởng, tạo dựng lòng tin nhân dân 4.4.2 Đối với địa phương - Đảng ủy, quyền xã cần có phối hợp chặt chẽ, có hệ thống trình dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện cho cá hộ tích tụ tâp trung đất đai để sản xuất - Làm tốt công tác tuyên truyền, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc dồn điền đổi thửa; khuyến khích hộ sản xuất không hiệu chuyển nhượng lại đất cho hộ có nhu cầu nhằm đạt hiệu sản xuất cao nhất, tăng thu nhập cho người dân địa bàn xã - Kết hợp tốt việc dồn điền đổi với tổ chức quản lý đất đai, thiết lập hồ sơ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, giao thông nông thôn tạo thuận lợi cho trình sản xuất - Có sách đào tạo nghề, mở rộng ngành nghề địa bàn xã, thực chuyển dịch cấu lao động hợp lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp 44 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường - Thường xuyên kiểm tra, tư vấn cho cá hộ nông dân kỹ thuật sản xuất; mở lớp tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn có chất lượng, tổ chức thăm quan mô hình sản xuất giỏi nhằm nâng cao suất, chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả, tăng thu nhập - Hỗ trợ nông dân vốn, KHKT; nâng cao kỹ sản xuất nông nghiệp, hướng dẫn tạo điều kiện cho cá hộ xây dựng mô hình ản xuất có hiệu kinh tế cao - Quy hoạch tập trung đất cong ích, tiến hành tổ chức đấu thầu cho hộ nông dân có nhu cầu mở rộng sản xuất 4.4.3 Đối với hộ nông dân - Cần tiếp thu KHKT tiến bộ, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi hợp lý, nâng cao nhận thức sản cuất hàng hóa tâp trung, kiến thức thị trường; tiến hành trao đổi ruộng đất cách có hiệu - Tích cự tham quan, học hỏi kinh nghiệm từ mô hình sản xuất giỏi, đúc rút kinh nghiệm sản xuất; tham gia khóa tập huấn, hội nghị, hội thảo địa phương - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng đất, bảo đảm môi trường bền vững, giảm sử dụng thuốc bảo thực vật trình sản xuất - Nghiên cứu tìm hiểu, áp dụng mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, ổn định, phù hợp với điều kiện gia đình địa phương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đất sản xuất nông nghiệp vấn đề mang tính mang tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp nông thôn, xây dựng đất nước qua thời kỳ Trong năm gần đây, đặc biệt từ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn đời, sách đất sản xuất nông Báo cáo thực tập tốt nghiệp 45 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường nghiệp bổ xung điều chỉnh theo hương phù hợp với điều kiện cụ thể, phục vụ phát nông nghiệp bền vững - Việc giao đất theo Nghị định số 64/NĐ-CP Chính phủ đảm bảo tính công ổn định gây tình trạng manh mún diện tích, ô cản trở lớn việc phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, làm giảm hiệu sản xuất khó khăn việc giới hóa sản xuất, áp dụng tiến KHKT, bố trí cấu mùa vụ Vì dồn điền đổi việc làm cần thiết cấp bách nhằm giải tình trạng manh mún đất đai,nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Thực dồn điền đổi thành công đem lại thay đổi lớn sản xuất nông nghiệp thôn Trám, xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Sau dồn điền đổi thửa: số ô giảm từ 737 xuống 166 thửa, diện tích bình quân/thửa tăng từ 356,8 m lên 1584,3 m2, ghóp phần quy hoạch lại hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp Sau dồn điền đổi hộ nông dân có điều kiện thuận lợi áp dụng giới hóa, tiến KHKT; đầu tư thâm canh, xây dựng mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao; sản xuất tập trung, bố trí mùa vụ, cấu lao động hợp lý Từ làm tăng hiệu sử dụng đất, nâng cao thu nhập cho người dân - Thực dồn điền đổi nhiều khó khăn, tồn điều kiện tài chính, trình độ nhận thức phận cán quần chũng nhân dân hạn chế - Đề tài đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác dồn điền dổi địa phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp 46 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường Đề nghị Trong trình đồn điền đổi cần hạn chế can thiệp hành chính, mệnh lệnh, cần có sách hỗ trợ công việc quy hoạch xây dựng sở hạ tầng đồng ruộng để khuyến khích dồn điền đổi Hoàn thiện đồng hóa sách tín dụng, lao động, phát triển sở hạ tầng nông thôn để hỗ trợ cho trình phát triển sau dồn điền đổi có hiệu Hạn chế can thiệp hành nghĩa để thỏa thuận tự do, định hướng Nhà nước nên tham gia với vai trò hỗ trợ kỹ thuật, hoàn thiện hồ sơ đất đai, trọng tài xung đột ruộng đất Về loại đất, đối tượng dồn điền đổi thửa, chế dồn ghép nên người dân địa phương tự định TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật đất đai năm 2013 NXB Chính trị quốc gia - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011 - 2015) xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề án Quy hoạch xây dựng Nông thôn xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 47 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường - Đề án dồn điền đổi thôn Trám, xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2013 - Báo cáo Tổng kết công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014-2016 - Ngô Việt Phương Luận văn tốt nghiệp đại học 2009 Đánh giá tác động dồn điền dổi đến phát triển kinh tế nông hộ thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh PHỤ LỤC Cơ cấu sử dụng đất năm 2013 xã Phúc Sơn Diện tích Cơ cấu STT Chỉ tiêu Mã (ha) (%) (1) (2) (3) (4) (5) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 48 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 578,00 100,00 Đất nông nghiệp NNP 344,71 59,64 1.1 Đất lúa nước DLN 255,31 44,17 1.2 Đất trồng lúa nương LUN 0,00 1.3 Đất trồng hàng năm lại HNK 18,96 3,28 1.4 Đất trồng lâu năm CLN 46,18 7,99 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 0,00 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD 0,00 Trong đó: Khu bảo tồn thhiên nhiên DBT 0,00 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 15,06 2,61 1.8 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 9,20 1,59 1.9 Đất làm muối LMU 0,00 NKH 0,00 PNN 138,41 23,95 1.10 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất XD trụ sở quan, công trình 2.1 nghiệp CTS 0,75 0,13 2.2 Đất Quốc phòng CQP 0,00 2.3 Đất An ninh CAN 0,00 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 0,00 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 2,77 0,48 2.6 Đất SX vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 0,00 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0,00 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 0,00 2.9 Đất xử lý, chôn lấp rác thải DRA 0,00 TTN 0,58 0,10 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Báo cáo thực tập tốt nghiệp 49 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B Trường đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 12,20 2,11 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 4,80 0,83 2.13 Đất sông, suối SON 7,72 1,34 2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 109,59 18,96 2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00 Đất chưa sử dụng DCS 17,27 2,99 Đất khu du lịch DDL 0,00 Đất khu dân cư nông thôn DNT 77,61 13,43 Trong đó: Đất nông thôn ONT 77,61 13,43 ( Nguồn: Ban thống kê xã Phúc Sơn năm 2013) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 50 Ngô Minh Phúc _D-QLĐĐ 1B ... tiễn dồn điền đổi - Phản ánh tình hình, đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi - Đề xuất giải pháp làm tăng hiệu. .. tiễn dồn điền đổi - Phản ánh tình hình, đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi - Đề xuất giải pháp làm tăng hiệu. .. năm 2013-2017 Để hiểu rõ hiệu mà công tác đồn điền đổi đem lại em thực đề tài: “ Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015” làm báo cáo