Bài giảng tích hợp liên môn Môn Địa Lí: Khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần. Vai trò của thủy triều, dòng biển đối với sản xuất và đời sống. Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào. Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên đại dương cũng có những quy luật nhất định. Môn Văn học: Vận dụng bài thơ “Sóng Xuân Quỳnh” để hiểu rõ hơn nhiều trạng thái của sóng biển và giải thích nguyên nhân sinh ra sóng. Môn Vật Lí: Khái niệm lực hấp dẫn, lực hấp dẫn của Mặt Trăng chính là nguyên nhân chủ yếu sinh ra hiện tượng thủy triều. Hiện tượng cộng hưởng lực hấp dẫn và hiện tượng triệt tiêu lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời sinh ra hiện tượng triều cường và triều kém. Nguyên lí tạo ra nguồn năng lượng điện từ thủy triều. Môn Hóa Học: Vận dụng kiến thức về sự ăn mòn kim loại để thấy được những chi tiết, vật dụng bị ăn mòn dưới tác dụng của muối biển. Hiểu được phương pháp điện hóa (dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển. Môn Lịch Sử: Hiểu sâu sắc hơn trận Bạch Đằng lịch sử. Ông cha ta đã lợi dụng thủy triều để đánh giặc. Môn Sinh Học: Nguồn gốc của cây dừa. Cách phát tán của loài cây này trên thế giới. Ảnh hưởng của dòng biển đối với sự di cư của các loài sinh vật, cả cá, thực vật…trên thế giới.
Trang 1Câu 1: Thủy quyển là gì?
Kiểm tra bài cũ
A Là toàn thể đại dương trên Trái Đất.
B Là toàn thể sông suối, hồ, đầm trên Trái Đất.
C Là toàn thể lớp băng tuyết trên Trái Đất.
D Là Lớp nước trên Trái Đất.
Trang 2A Băng tuyết tan
B Nước ngầm
C Nước mưa
D Nước biển
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Ở những vùng ôn đới lạnh, nước sông được cung cấp chủ yếu từ:
Trang 3A Địa thế , địa chất
B Thực vật
C Hồ đầm
D Chế độ mưa
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Nhân tố quyết định đến chế độ nước sông là :
Trang 4Kiểm tra bài cũ
Câu 4: Giải thích câu thơ “ Nước đi ra bể lại mưa về nguồn”.(Non nước-Tản Đà)
(Bể: biển, Nguồn: nơi đầu dòng chảy)
Câu thơ thể hiện vòng tuần hoàn lớn (Bốc hơi => Nước rơi => Dòng chảy)
đi ra bể Dòng chảy ->Bốc hơi
mưa về nguồn Nước rơi
Trang 5Tiết 16 - Bài 16 SÓNG - THỦY TRIỀU - DÒNG BIỂN
Trang 6I- SÓNG BIỂN
Quan sát hình bên và hãy nêu khái niệm về sóng? Nguyên nhân
Trang 7I SÓNG BIỂN
1 Khái niệm: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
2 Nguyên nhân: Chủ yếu là do gió
Trang 8I SÓNG BIỂN
Trang 9Sóng có vai trò như
thế nào?
Sóng có vai trò như
thế nào?
Sóng có tác dụng làm tăng diện tích bốc hơi nước từ các biển và đại
dương, làm thay đổi địa hình bờ biển , sản xuất điện…
Trang 10Năng lượng sóng
Trang 11Mũi Đại Lãnh
Ảnh hưởng của sóng biển
Gành đá
Vịnh-bãi biển
Trang 12Sóng biển xâm thực bờ
biển
Ảnh hưởng của sóng biển
Trang 14I SÓNG BIỂN
3 Sóng thần:
Em hãy nêu nguyên nhân của sóng thần?
Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão
Sóng thần gây ra hậu quả gì?
Em có hiểu biết gì về thảm họa sóng thần gần đây nhất?
Trang 15SÓNG THẦN Ở NHẬT BẢN NĂM
2011 ĐÃ LÀM CHẾT GẦN 16.000
NGƯỜI
Mời các em xem một số hình ảnh về sóng thần
Trang 16Hãy quan sát các hình dưới đây
II THỦY TRIỀU
Trang 17và đại dương.
Trang 18Nguyên nhân sinh ra thủy
Trang 19Lực tạo triều
II THỦY TRIỀU
Trang 20Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trời gấp 400 lần từ Trái Đất đến Mặt Trăng => Lực hấp dẫn của Mặt Trời tới lớp nước nhỏ hơn của Mặt Trăng => Lực tạo triều của Mặt Trời nhỏ hơn Mặt Trăng là 2,17 lần.
=> Thủy triều trên Trái Đất chịu tác dụng chủ yếu của Mặt Trăng
Như vậy lực tạo triều của Mặt Trăng khi ở thiên đỉnh có thể làm bề mặt biển dâng cao 0,55m và của Mặt Trời là 0,25m
Trang 21Triều cường
Triều kém Mực nước triều
II THỦY TRIỀU
Hiện tượng triều cường, triều kém
3 Đặc điểm:
Trang 22Ngày triều cường
II THỦY TRIỀU
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất
Do sự cộng hưởng của các lực tạo triều của cả Mặt Trăng và Mặt Trời, mức thủy triều = 0,55m + 0,25m = 0,80m
Trang 23Ngày triều cường
Ngày triều kém
Trăng khuyết
Mùng 8(9,10) – Mùng 22(23,24)
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất
Dosự triệt tiêu của hai lực tạo triều, mức thủy triều = 0,55m – 0,25m = 0,30m
Trang 24II THỦY TRIỀU
4 Vai trò của thủy triều
Thủy triều có vai trò như thế nào đối với sản xuất và quân sự?
Thủy triều có vai trò như thế nào đối với sản xuất và quân sự?
Tích cực
Trang 25Làm muối Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
Trang 26Giao thông vận tải Sản xuất điện
Trang 27Ở các vịnh biển người ta sẽ gắn các tuabin Khi thủy triều lên nước ở ngoài biển sẽ chảy vào trong vịnh, nước sẽ đập vào cánh
quạt làm cho tuabin quay -> tạo ra năng lượng điện Khi thủy triều xuống , nước ở trong vịnh lại chảy ra làm tuabin phát điện quay Như vậy từ “ cơ năng ” đã biến thành “ điện năng ”
Sản xuất điện
Trang 28Năm 938 , Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán và năm 1288 , nhà Trần đánh thắng quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kỳ lên xuống của thuỷ triều.
Trang 29II THỦY TRIỀU
4 Vai trò của thủy triều
Tiêu cực Tích cực
Trang 30Triều cường gây ngập lụt ở Tp Hồ Chí Minh
Trang 31Tác dụng của muối có trong nước biển làm hư hại tàu thuyền
Vỏ tàu làm bằng sắt ( Fe ), nhanh chóng bị ăn mòn và hư hại
Vì vậy, dưới tác động của triều cường chúng sẽ gây hư hại một số công trình, nhà cửa, phương tiện giao thông, đồ đạc đặc biệt là những chi tiết máy móc được làm bằng hợp kim
Fe - C (Sắt - Cacbon) Chúng ta thường thấy các chi tiết máy móc bị rỉ rét đó chính là ăn mòn kim loại.
Trang 32Các dòng biển trên thế giới
Quan sát hình 16.4 - Các dòng biển trên thế giới, hãy cho biết có các loại dòng biển nào?
Trang 33Cả lớp chia thành 4 nhóm: Dựa vào SGK và bản đồ phân bố các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học tập sau:
III- DÒNG BIỂN
Đặc điểm phân bố:
Thảo luận nhóm
Trang 34PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1,2: Em hãy trình bày đặc điểm của các
dòng biển nóng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1,2: Em hãy trình bày đặc điểm của các
dòng biển nóng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm 3,4: Em hãy trình bày đặc điểm của các
dòng biển lạnh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm 3,4: Em hãy trình bày đặc điểm của các
dòng biển lạnh
Trang 35Các dòng biển trên thế giới
Trang 36THÔNG TIN PHẢN HỒI
Men theo bờ Tây của các đại dương chảy về Xích đạo
Trang 3700
400N
Dßng biÓn l¹nh Dßng biÓn nãng
Gôn xtrim
Bắc TBD
Nam xích đạo
Br az il
M oz
am bi
qu e
Cu ros hio
Đô ng
Ú c
C ali fo rn ia
Lab rad o
O ia siv o
Pe ru
Be ng
he la
Dòng theo gió Tây
Dòng theo gió Đông
Tâ y Úc
Ca na
Trang 38• Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua 2 bờ các đại dương
Các DB nóng và DB lạnh nối với nhau thành vòng hoàn lưu
Trang 39Đây là loài cây được các nhà khoa học nghiên cứu
có nguồn gốc từ Đông Nam Á hoặc Tây bắc Nam Mĩ
Hãy cho biết cách phát tán của loài cây này trên thế giới?
Trang 40- Dòng biển đưa một số thực vật đi xa (dừa…)
- Dòng biển vận chuyển vi sinh vật ngư
trường
- Nơi dòng biển nóng – lạnh gặp nhau nhiều
sương mù, cản trở hoạt động trên biển, đại
dương
Trang 41Sa mạc Patagonia-Achentina
Sa mạc Great Basin-Mĩ
Sa mạc Sahara
Sa mạc Kalahari
Trang 42Rừng Amazon
Rừng lá rộng –Hoa Kì
Việt Nam Đảo Calimantan-Đông Nam Á
Trang 44HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Các em về nhà xem lại bài và làm các bài tập trang 62 sách giáo khoa.
- Xem lại kiến thức từ bài 5 đến bài 16 để chuẩn bị cho tiết ôn tập.