Nhận xét: Trong ví dụ 2 và ví dụ 3 ta đã thực hiện hai bước giải sau: + Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích Trong bước này ta chuyển tất cả các hạng tử sang một vế
Trang 11 Điền vào chỗ trống: 0.a = … = 0
0.(x-2) =… ; (x2-1).0 = …
0.A(x) = … ; B(x).0 =…
KIỂM TRA BÀI CŨ
⇔
⇔
0 0
a.0
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0⇔
a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0a.b = 0 a = … hoặc b = …⇔
A(x).B(x) = 0 A(x) = … hoặc B(x) =…
2 Phân tích đa thức:
P(x) = (x2 -1) + (x+1)(x+2) thành nhân tử
Trang 2VD1: (SGK – 15) Giải phương trình (2x – 3)(x + 1) = 0
GIẢI
Ta có: (2x – 3)(x + 1) = 0
x x
+ =
− =
1 3 2
x x
= −
=
⇔
3 1;
2
S = −
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
Trang 3Bài tập 1: Giải phương trình
a) (3x -2)(4x + 5) = 0
b) (4x + 2)(x2 + 1) = 0
Trang 4VD2: (SGK – 16)
Giải phương trình (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2+ x)
GIẢI
Ta có: (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2+ x)
(x + 1)(x +4) - (2 - x)(2+ x) = 0
x2 + 4x + x + 4 – 22 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0 hoặc x = - 2,5
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
Đưa phương trình đã cho về dạng pt tích
Giải phương trình tích rồi kết luận
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = { 0; -2,5}
Trang 5VD2: (SGK – 16)
Giải phương trình (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2+ x)
Ta có: (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2+ x)
x2 + 4x + x + 4 = 4 +2x - 2x –x2
x2 + 5x+ 4 = 4 - x2
x2 + 5x+ 4 - 4 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0 hoặc x = - 5
GIẢI
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
2
x = −
2 0;
S = −
Cách 2
Trang 6VD3: (SGK – 16)
Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x - 1
GIẢI
Ta có: 2x3 = x2 + 2x - 1
2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
(2x3 - x2 ) - (2x - 1) = 0
x2 (2x – 1) - (2x - 1) = 0
(2x - 1)(x2 - 1) = 0
(2x - 1)(x - 1)(x +1) = 0
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
2 1
2 1 0
1
0,5
1
0 1
x x
x x
x
− =
−
= + =
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = { -1; 0,5; 1}
Trang 7Nhận xét:
Trong ví dụ 2 và ví dụ 3 ta đã thực hiện hai bước giải sau:
+ Bước 1:
Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
(Trong bước này ta chuyển tất cả các hạng tử sang một vế (vế còn lại là 0), rút gọn và phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử
+ Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận
Trang 8Bài tập 2:Giải phương trình:
a) (x - 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0
b) (x3 + x2) + ( x2 + x) = 0
GIẢI
a) Cách 1:
Ta có: (x - 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0
1 1
1 0
2
x x
x x
x x
=
=
=
− =
⇔
⇔
⇔
3 1;
2
S =
(x - 1)(x2 + 3x – 2) - (x - 1)(x2 +x + 1) = 0
(x - 1)(x2 + 3x – 2 - x2 - x - 1) = 0 (x - 1)(2x - 3) = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là:
Trang 9Bài tập 2:Giải phương trình:
a) (x - 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0
a) Cách 2:
Ta có: (x - 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) =
GIẢI
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
1 1
1 0
2
x x
x x
x x
=
=
=
− =
3 1;
2
S =
x3 + 3x2 -2x - x2 – 3x + 2 - x3 + 1 = 0 2x2 – 5x + 3 = 0
(2x2 – 2x) – (3x – 3) = 0 2x(x - 1) – 3(x -1) = 0
(x - 1)(2x- 3) = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là:
Trang 10Bài tập 2:Giải phương trình:
b) (x3 + x2) + ( x2 + x) = 0
GIẢI b) Cách 1:
Ta có: (x3 + x2) + ( x2 + x) = 0
x2 (x +1) + x(x + 1) = 0 (x + 1)(x2 + x) = 0
(x + 1)(x + 1)x = 0 (x + 1)2 x = 0
+ = = −
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S ={ 0; 1 − }
Trang 11Bài tập 2:Giải phương trình:
b) (x3 + x2) + ( x2 + x) = 0
GIẢI b) Cách 2:
Ta có: (x3 + x2) + ( x2 + x) = 0
x3 + x2 + x2 + x = 0
x3 + 2x2 + x = 0 x(x2+ 2x + 1) = 0 x(x +1)2 = 0
2
( 1) 0
x
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S = { 0; 1 − }
⇔
⇔
⇔
⇔
Trang 12Phương trình
(x – 1)x = 0
là x =
1
2
Trả lời câu hỏi mở miếng ghép
Phương trình x(x2 +1) = 0 có nghiệm là x =
……
Phương trình (x – 2)(x+3) có nghiệm là x = ……
Trang 13Dặn dò
+ Nắm vững dạng, cách giải phương trình tích và các phương trình đưa về dạng phương trình tích + Làm bài tập 21 25 (SGK – 17)
+ Đọc trước và nghiên cứu phần trò chơi “ Chạy tiếp sức”
+ Chuẩn bị cho tiết 46: Luyện tập