1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các câu hỏi thường ra đề thi trong môn tư tưởng HCM

16 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Đến Đại hội nào đã có sự bổ sung quan trọng: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.. Chọn cụm từ thích hợp đ

Trang 1

CÂU HỎI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Nguyễn Ái Quốc đã đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” đăng trên báo L Humanité vào thời gian nào?

a Ngày 15 và 17 tháng 7 năm 1920

b Ngày 16 và 17 tháng 7 năm 1920

c Ngày 16 và 18 tháng 7 năm 1920

d Ngày 17 và 18 tháng 7 năm 1920

2 Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc nào giữ vai trị trực tiếp quyết định nhất?

a Truyền thống, tinh hoa văn hĩa dân tộc

b Tinh hoa văn hĩa nhân loại

c Chủ nghĩa Mác- Lênin

d Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

3 “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Hồ Chí Minh đã viết như thế trong bài viết nào? Vào năm nào?

a Bài “Đạo đức cách mạng”, viết năm 1958

b Bài “Đạo đức cách mạng”, viết năm 1947

c Bài “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, Năm 1969

d Bài “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, Năm 1968

4 Tại đại hội lần thứ mấy, Đảng ta chính thức xác định chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam? Đến Đại hội nào đã có sự bổ sung quan trọng: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin?

a.Đại hội VII và Đại hội IX b.Đại hội VIII và Đại hội IX

c Đại hội VIII và Đại hội X d.Đại hội VII và Đại hội VIII

5.“ Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to.” Câu nói đó của ai?

6 Tác phẩm “Đời sống mới” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết vào thời gian nào?

a 1945 b 1946 c 1947 d 1948

7 Chọn cụm từ thích hợp điền vào câu nói của Bác Hồ

“ Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh……… là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết thống nhất của Đảng” XII, 510

Trang 2

a Gần gũi quần chúng b Học hỏi lẫn nhau

c Phê bình và tự phê bình d Tự phê bình và phê bình

8 “Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị Anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và là một nhà văn hoá lớn” Kết luận đó của tổ chức nào sau đây?

a Liên hợp quốc b Hội đồng Hoà bình Thế giới

9 “Hỡi đồng bào toàn quốc, chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa Không, chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào, chúng ta phải đứng lên…” Hãy cho biết nội dung trên, Bác phát biểu trong dịp nào? Nêu rõ thời gian?

a Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày, 19-12-1946

b Tại Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt, 1951

c Phát biểu tại lễ kỷ niệm lần thứ 30 năm ngày thành lập Đảng Lao động Việt Nam (1960)

10 Nguyễn Aùi Quốc được bầu làm bí thư kiêm phụ trách công việc tài chính của tổ chức nào?

a Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức b Tân Việt cách mạng Đảng

c Việt nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội d Cả ba câu trên đều đúng

11 Hiệp định sơ bộ do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại biểu Chính phủ Pháp G.Sanhtơny vào thời gian nào?

a 6/3/1946 b 14/9/1946 c 19/12/1946 d 10/12/1946

12 Trong bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến hội nghị Véc xây năm 1919, Người đã ký tên là:

a Nguyễn Sinh Cung

b Nguyễn Tất Thành

c Nguyễn Vĩnh Thụy

d Nguyễn Ái Quốc.

13 Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Hồ Chí Minh chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản?

a HỒ CHÍ MINH gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến hội nghị Vécxây năm 1919

b HỒ CHÍ MINH gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến hội nghị Vécxây năm 1920

Trang 3

c Tán thành việc gia nhập quốc tế III và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp năm 1920.

d Tán thành việc gia nhập quốc tế III và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp năm 1921

14 Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên gọi Nguyễn Sinh Cung trong khoảng thời gian nào?

a 1890 – 1901

b 1891 – 1901

c 1890 – 1911

d 1891 – 1911

15 Nghề nào Chủ tịch Hồ Chí Minh không làm trong những năm bôn ba tìm đường cứu nước?

a Phụ bếp

b Quét tuyết

c Vẽ các chi tiết trên lọ sứ Tàu, trên hành mỹ nghệ

d Luật sư

16 “Không có gì quý hơn độc lập tự do” là câu nói được Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân quyết tâm đánh thắng Mỹ vào năm nào?

a 1940

b 1946

c 1960

d 1966

17 Điền vào chỗ trống: “Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp: đức khôn ngoan của …, lòng bác ái của……, triết học của……, thiên tài cách mạng của…… và tình cảm người gia tộc – Tất cả đều hoà hợp trong một dáng dấp tự nhiên”

a Chúa – Phật – C.Mác – Lênin

b Phật – Chúa – C.Mác – Lênin.

c Chúa – Phật – Lênin – C.Mác

d Phật – Chúa – Lênin – C Mác

18 “Trung, Nam, Bắc đều là đất nước Viện Nam Chúng ta đều chung một tổ tiên dòng họ, đều là ruột thịt anh em…Không ai có thể chia rẽ con một nhà, không ai có thể chia rẽ nước Pháp, thì cũng không ai có thể chia rẽ Việt Nam ta” Đoạn văn trên trích từ

a Tuyên ngôn độc lập

b Trả lời phỏng vấn của các nhà báo Việt Nam, Pháp, Trung Quốc

c Thư gửi đồng bào cả nước

Trang 4

d Lời tuyên bố với quốc dân sau khi đi Pháp về

19 “Chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận” Hồ Chí Minh nói điều đó vào thời gian nào?

a 1927

b 1930

c 1941

d 1952

20 Hồ Chí Minh căn dặn toàn Đảng:”phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, sống với nhau có tình nghĩa, có tình nhưng không “dĩ hòa vi quý”.Lời căn dặn đó nêu trong tác phẩm nào?

a Bản Di chúc

b Liên Xô vĩ đại

c Đạo đức cách mạng

d Đường kách mệnh

21 Đặc trưng cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?

a Lòng thương người

b Sự quan tâm đến con người

c Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu

d Cả a, b, c

22 Năm 1941, Hồ Chí Minh viết một tác phẩm có câu mở đầu:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.

Đó là tác phẩm nào?

a.Đường kách mệnh

b.Bài ca du kích

c.Lịch sử nước nhà

d.Lịch sử Đảng cộng sản Nga

23 “Đảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao

Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình

Đảng ta là…… , là………

Là thống nhất, là độc lập, là hòa bình ấm no.”

Đoạn thơ trên do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng lao động Việt Nam 1960 Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a hạnh phúc, niềm tin

b đạo đức, văn minh

c lẽ sống, niềm tin

Trang 5

d đạo đức, ân tình

Trả lời: b

24 Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc vào tháng năm nào?

a 5/1965

b 5/1968

c 5/1969

d 7/1969

Trả lời: a

25 Bác Hồ khi còn nhỏ, theo học lớp chữ Hán đầu tiên vào năm 1898 Người thầy dạy Bác khi ấy là ai?

a Cụ Vương Thúc Quý

b.Cụ Nguyễn Sinh Sắc

c Cụ Hoàng Phan Quỳnh

d Cụ Trần Thân

Trả lời: b

26 Luận điểm khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là “kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” ở văn kiện nào?

a Văn kiện Đại hội VI của Đảng

b Văn kiện Đại hội VII của Đảng

c Văn kiện Đại hội VIII của Đảng

d Văn kiện Đại hội IX của Đảng

Trả lời: d

27 Nói tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng của giai cấp công nhân đã chính xác chưa?

a Chính xác

b Chưa chính xác

c Chính xác nhưng chưa đủ

d.Hoàn toàn sai

Trả lời: a

28 Bác Hồ dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản khi nào và với tư cách gì?

a Ngày 15/6/1924, là đại biểu của Đảng Cộng sản Pháp

b Ngày 17/6/1924, là đại biểu tư vấn

c Ngày 17/6/1924, là đại biểu Đảng Cộng sản Pháp

d Ngày 15/6/1924, là đại biểu của các dân tộc thuộc địa

Trang 6

Trả lời: b

29 Năm 1925, Bác Hồ mở các lớp huấn luyện chính trị cho các thanh niên yêu nước Việt Nam ở Quảng Châu (Trung Quốc) Ai trong số các đồng chí sau đây tham gia giảng dạy tại lớp học này?

a Ngô Gia Tự

b Hà Huy Tập

c Lê Hồng Sơn

d Nguyễn Văn Cừ

Trả lời: c

30 Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Bác Hồ nêu ra 06 công việc cấp bách và 03 nhiệm vụ lớn, đó là 03 nhiệm vụ gì?

a Bài trừ nội phản, diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm

b Xây dựng chính quyền, bài trừ nội phản, diệt giặc đói

c Diệt giặc ngoại xâm, diệt giặc đói, diệt giặc dốt

d Bài trừ nội phản, diệt giặc ngoại xâm, xây dựng chính quyền

Trả lời: c

31 “ Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Đoạn trích trên thể hiện trong văn bản nào của Hồ Chủ tịch ?

a Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

b Tuyên ngôn độc lập

c Lời kêu gọi quốc dân

d Lời kêu gọi trước tình hình Mỹ leo thang chiến tranh tại miền Bắc

Trả lời: a

32 Trong một bài viết chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập “ … là người đầu tiên đặt cơ sở cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa” Đó là ai?

a Các Mác

b Aêng ghen

c Lênin

d Tôn Trung Sơn

Trả lời: c

33 “Quan sơn muôn dặm một nhà

Vì trong bốn biển đều là anh em”

Hai câu thơ trên được Bác nói trong dịp nào?

a Trong buổi tiễn đoàn Đại biểu Xô viết tối cao Liên Xô sang thăm Việt nam vào tháng 5/ 1957

Trang 7

b Trong buổi mitinh chào mừng Đoàn đại biểu chính phủ Liên Xô do Phó chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô dẫn đầu sang thăm Việt Nam tháng 5/ 1956

c Trong bài đáp từ nhân dịp chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Bắc Kinh 7/1957

d Trong buổi lễ trình quốc thư của đại sứ nước CHND Trung Hoa 9/1954

Trả lời: a

34 Danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc” được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cho nhân dân miền Nam Việt Nam vào thời điểm nào?

a 1/1946

b 2/ 1946

c 8/1945

d 12/ 1946

Trả lời: b

35 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “3 loại giặc” cần phải đánh đổ trong quá trình giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người:

a Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

b Đế quốc, thực dân; đói nghèo, lạc hậu; nội phản

c Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng; nghèo nàn, dốt nát, lạc hậu; chủ nghĩa cá nhân Trả lời: c

36 “Yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu……… , vì có ……….thì dân mình mới mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mới ngày một giàu mạnh thêm.” Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói của Bác

a chủ nghĩa xã hội

b lao động

c thương con người

d độc lập, tự do của đất nước

Trả lời: a

37 Trong những khẩu hiệu sau đây, khẩu hiệu nào là của Bác Hồ?

a Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại

b Lao động toàn thế giới đoàn kết lại

c Công nông thế giới đều là anh em

d Lao động toàn thế giới đoàn kết lại; Công nông thế giới đều là anh em

Trả lời: d

38 “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến các Chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gỉn con ngươi của mắt mình” Đoạn trích trên trong văn bản nào của Hồ Chủ tịch?

a Đường kách mệnh

Trang 8

b Bài nói chuyện nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng

c Di chúc

d Bài phát biểu trong lớp huấn luyện Đảng viên mới tháng 5 năm 1966

Trả lời: c

39 “Người là tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam suốt bốn nghìn năm lịch sư”û “Không có gì quý hơn độc lập tự do” “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chú nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Hãy cho biết đoạn văn trên được trích trong tài liệu nào?

a Điếu văn của BCH TƯ Đảng lao động Việt Nam đọc tại lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh

b Nghị quyết của UNESCO về việc công nhận chủ tịch Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc

c Bài phát biểu nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh

Trả lời: a

40 Tháng 9 – 10/1922, Bác Hồ đã giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Pháp một số thanh niên Trung Quốc, hãy cho biết thanh niên nào sau đây thuộc số thanh niên Trung Quốc trên?

a Chu Aân Lai, Triệu Thế Viêm, Tiêu Tam

b Diệp Kiếm Anh, Tiêu Tam

c Trần Diên Niên, Trần Kiều Niên, Vương Nhược Phi

d Lê Thiết Hùng, Triệu Thế Viêm

Trả lời: c

41.Đạo đức Hồ Chí Minh được xem xét trên những mối quan hệ nào?

Trang 9

a Đối với bản thân mình

b Đối với người khác

c Đối với công việc

d Cả 3 mối quan hệ cơ bản trên

Trang 10

42 Đại hội nào của Đảng khẳng định “Muốn đổi mới tư duy, Đảng phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh”?

Trang 11

a Đại hội Đảng lần thứ VI

b.Đại hội Đảng lần thứ VII

c Đại hội Đảng lần thứ VIII

d.Đại hội Đảng lần thứ IX

43 Hãy cho biết tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam đã cơ bản hình thành trong thời gian nào?

Trả lời: 1921- 1930

44 Sau nhiều năm đi tìm đường cứu nước, đặt chân lên nhiều châu lục, khảo sát chủ nghĩa thực dân, đế quốc ở cả chính quốc lẫn thuộc địa của chúng, nhờ tiếp thu được chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn Aùi Quốc đã từ người yêu nước trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên và tìm ra con đường giải phóng dân tộc Người đã chỉ ra con đường nào?

Trả lời: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

Hoặc giải phòng dân tộc bằng con đường cách mạng vô sản hoặc con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa

45 Vào tháng 5/1941, Bác Hồ đã kêu gọi “Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đê quốc và bọn Việt gian đặng cứu lấy giống nòi ra khỏi nước sôi lửa bỏng” Lời kêu gọi đó xuất phát từ nhận định là lúc này, phải đặt một quyền lợi lên cao hơn hết thảy Đó al2 quyền lợi gì?

Trả lời: Quyền lợi dân tộc giải phóng

46 Trong lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm 5 năm cách mạng tháng Tám và ngày độc lập 2/9, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, bên cạnh kẻ địch chính là Pháp, nhân dân ta từ nay có thêm một kẻ địch mới Đó là kẻ địch nào?

Trả lời: Bọn can thiệp Mỹ

47 “Tháng Giêng Mạc Tư Khoa tuyết trắng

Một người đi, quên rét buốt xương

Trừ xa đến… Lòng đau trĩu nặng

Giữa dòng người lặng im trên đường”

Đoạn thơ trên nói về sự kiện gì trong cuộc đời hoạt động của Bác?

Trả lời: Nguyễn Aùi Quốc qua Mạc Tư Khoa tìm gặp Lênin nhưng Người vừa mất

48 Sự kiện Bác trồng cây đa tronmg vườn hoa Thống nhất ?(nay là công viên Lênin) t5ai Hà nội đã mở đầu cho một phong trào quần chúng hành động về môi trường Đó là phong trào gì?

Trả lời: Tết trồng cây

49 Năm 1961, trong thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập đội thiếu niên tiền phong, bác Hồ đã kêu gọi các cháu thiếu niên nhi đồng luôn nhớ đến thiếu niên nhi đồng ở miền nam ruột thịt đang bị bọn Mỹ- Diệm áp bức đoa đày Các kêu gọi các cháu thiếu niên nhi đồng miền Bắc ủng hộ đồng bào miền Nam bằng cách thực hiện 5 điều (sau này được gọi là 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng) Hãy nhắc lại 5 điều đó

Trang 12

Trả lời: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh thật tốt

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

50 “Oâi phải chi lòng được thảnh thơi

Năm canh bớt nặng nỗi thương đời

Bác ơi, tim Bác mênh mông thế

Oâm cả non sông, mọi kiếp người…”

Bốn câu thơ trên do nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong bài thơ nào? Nhân sự kiện gì?

Trả lời: - Bái thơ “Bác ơi” (sáng tác ngày 6/9/1969) Nhân sự kiện Bác qua đời

51 Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nguyễn Aùi Quốc đã chỉ rõ đâu là “gốc của cách mệnh”, đâu là “bầu bạn của cách mệnh” Hãy cho biết gốc của cách mệnh là gì, bầu bạn của cách mệnh là gì?

Trả lời: - Gốc của cách mệnh là công nông

- Bầu bạn của cách mệnh là học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ…

52 “ lê bác Hồ rơi trên chữ Lênin

Bốn bức tường im nghe Bac lật từng trang sách gấp

Tưởng bên ngoàin đất nước đơi mong tin

Bác reo lên như nói cùng dân tộc

Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi…”

Đoạn thơ trên của nhà thơ Chế lan Viên nói về sự kiện nào trong cuộc đời Bác Khi đó Bác đang ở đâu?

Trả lời: Đọc luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa Lúc đó Bác đang ở Paris

53 Trả lời một câu hỏi “Học ở đâu?” Bác nói “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau…” Bác còn dặn thêm phải học ở một đối tượng nữa mà “nếu không sẽ là thiếu sót lớn” Đó là gì?

Trả lời: “học ở nhân dân, không học ở nhân dân là một thiết sót rất lớn”

54 “Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bac phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác…”

Đoạn thơ trên là của ai? Dùng để nói về sự kiện nào trong cuộc đời Bác?

Trả lời: - Chế Lan Viên

- Bác Hồ lên tàu rời Sài Gòn qua Pháp tìm đường cứu nước

55 “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói Bác dặn dò cụ Huỳnh Thúc Kháng trong dịp nào?

Trả lời: Trước khi Người sang Pháp vào tháng 5 năm 1946

56 Bác Hồ đã xác định muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải thắng 3 kẻ địch: chủ nghĩa

tư bản và bọn đế quốc; chủ nghĩa cá nhân và……… Hãy nêu tên kẻ địch còn lại

Ngày đăng: 15/09/2017, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w