T 26 79 (2004) kiểm tra chất lượng nước dùng cho bê tông

5 404 6
T 26 79 (2004) kiểm tra chất lượng nước dùng cho bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AASHTO T 26-79 (2004) TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Kiểm tra chất lượng nước dùng cho bê tông AASHTO T 26-79 (2004) LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T 26-79 (2004) AASHTO T 26-79 (2004) TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Kiểm tra chất lượng nước dùng cho bê tông AASHTO T 26-79 (2004) PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn quy định cách xác định tính axit tính kiềm nước dùng cho bê tông TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO  T 106M/T 106, Cường độ chịu nén hỗn hợp vữa xi măng thủy hoá (sử dụng mẫu lập phương 50 mm in)  T 107, Độ nở xi măng Pooclăng hấp nồi hấp  T 131, Thời gian ninh kết xi măng thủy hoá sử dụng kim Vicat  T 154, Thời gian ninh kết xi măng thủy hoá sử dụng kim Gillmore 2.2 Tiêu chuẩn ASTM  D 512, Hàm lượng Ion Clo nước  D 516, Hàm lượng Ion Sulphat nước 2.3 Các tài liệu khác  Hoá học Công nghiệp Công trình, Tập V, số 5, trang 336  Các phương pháp phân tích hoá học Scott, xuất lần thứ (1963), Tập II, trang 2388 TÍNH AXIT VÀ TÍNH KIỀM 3.1 Tính axit tính kiềm xác định theo phương pháp A B sau Nếu cần phải có độ xác cao nên áp dụng phương pháp B 3.1.1 Trình tự A: Xác định tính axit tính kiềm cách sử dụng dung dịch chuẩn, có nồng độ khoảng 1/10 so với chất axit chất kiềm loại Mẫu nước phải tích 200 mL Nếu kết xác định tính axit tính kiềm nước cao cần phải tiếp tục tiến hành làm thí nghiệm khác 3.1.2 Trình tự B 3.1.2.1 Nồng độ ion Hydro xác định phương pháp đo điện đo màu, kết hợp với việc sử dụng chất thị cần thiết Nồng độ biểu diễn độ pH (pH = log 1/H+) Khi độ pH nước nhỏ 4,5 lớn 8,5 phải làm thêm số thí nghiệm (Độ pH logarit hàm lượng ion Hydro thuận nghịch tính theo TCVN xxxx:xx AASHTO T 26-79 (2004) mole lít có dung dịch Ví dụ, độ pH dung dịch 4,5 có nghĩa nồng độ ion Hydro 10-4,5) 3.1.2.2 Các thao tác nhằm bảo đảm cho giá trị pH nước không thay đổi quy định rõ phương pháp thí nghiệm, kể phương pháp đo điện đo màu Cách thức cụ thể để tiến hành thí nghiệm xác định độ pH phụ thuộc vào phương pháp thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất thiết bị, cho loại thiết bị định Các thiết bị đo điện đo màu phải có dải đo phù hợp với giá trị độ pH mẫu thí nghiệm 3.2 Nồng độ Ion Clo - nồng độ ion clo xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 512 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM TRỌNG TÀI – TRÌNH TỰ B 4.1 Nồng độ Ion Sulphat - Nồng độ Ion Sulphat xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 516, phương pháp trọng tài (phương pháp trọng lực) TỔNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT VÔ CƠ 5.1 Đổ 500 mL nước vào đĩa cho bay đến đĩa khô Nên sử dụng đĩa chế tạo Platin có dung tích từ 100 đến 200 mL Ban đầu, đổ nước cho gần đầy đĩa đặt đĩa vào bể nước nóng, trình nước đĩa bay cho thêm dần nước vào đĩa hết 500 mL Sau đĩa khô, đặt đĩa vào tủ sấy nhiệt độ 132oC (270oF) thời gian Sau thời gian sấy, làm nguội đĩa bình kín cân xác định khối lượng đĩa sau thí nghiệm Lấy khối lượng chất rắn đọng đĩa tính gam chia cho phần trăm khối lượng chất rắn có nước 5.2 Khối lượng tổng chất rắn xác định theo phương pháp bao gồm chất hữu cơ, chất vô hỗn hợp chất Nếu đem nung đỏ đĩa Platin thấy chất rắn đĩa biến thành màu đen bắt đầu nung chất rắn đĩa có chứa hữu Hàm lượng nung đĩa thường hàm lượng hữu cơ; lưu ý số muối khoáng có xu hướng bay bị biến chất trình nung 5.3 Khi muốn xác định thành phần khoáng chất chất rắn nước phải tiến hành loạt thí nghiệm phân tích hoá đầy đủ Nhìn chung, không cần thiết phải làm vậy, trừ kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng tổng chất rắn cao kết thu bất thường Nếu cần phải xác định thành phần khoáng chất có nước nên áp dụng Các phương pháp phân tích hoá học Scott, trang 2388 Sau thí nghiệm, phải báo cáo hàm lượng thành phần khoáng biểu thị theo phần triệu cách riêng rẽ Nếu phải tính tổng lượng chất rắn quy muối áp dụng phương pháp Scott phương pháp nêu trang 336 tài liệu Hoá học Công nghiệp Công trình 5.4 Nếu cần so sánh chất lượng loại nước định với chất lượng nước cất, sử dụng loại xi măng tiêu chuẩn, áp dụng tiêu chuẩn T 107, T 131, T 154 T 106M/T 106 (Khuyến cáo mức chấp nhận tiến hành so sánh cách áp dụng tiêu chuẩn T 106M/T106 sau: Trộn xi măng với nước đạt yêu cầu nước thí nghiệm xác định chất lượng Nếu hỗn hợp xi măng có biểu bị ảnh AASHTO T 26-79 (2004) TCVN xxxx:xx hưởng xấu, thời gian ninh kết thay đổi lớn, cường độ chịu nén giảm 10% so với sử dụng loại nước đạt yêu cầu chất lượng nước thí nghiệm không đạt yêu cầu) ...TCVN xxxx:xx AASHTO T 26-79 (2004) AASHTO T 26-79 (2004) TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Kiểm tra ch t lượng nước dùng cho bê t ng AASHTO T 26-79 (2004) PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn... rắn có nước 5.2 Khối lượng t ng ch t rắn xác định theo phương pháp bao gồm ch t hữu cơ, ch t vô hỗn hợp ch t Nếu đem nung đỏ đĩa Platin thấy ch t rắn đĩa biến thành màu đen b t đầu nung ch t rắn... phân t ch hoá đầy đủ Nhìn chung, không cần thi t phải làm vậy, trừ k t thí nghiệm cho thấy hàm lượng t ng ch t rắn cao k t thu b t thường Nếu cần phải xác định thành phần khoáng ch t có nước

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Tiêu chuẩn này quy định cách xác định tính axit và tính kiềm của nước dùng cho bê tông.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM

      • 2.3 Các tài liệu khác

      • 3 TÍNH AXIT VÀ TÍNH KIỀM

        • 3.1 Tính axit hoặc tính kiềm sẽ được xác định theo 1 trong 2 phương pháp A hoặc B sau đây. Nếu cần phải có độ chính xác rất cao thì nên áp dụng phương pháp B.

          • 3.1.1 Trình tự A: Xác định tính axit hoặc tính kiềm bằng cách sử dụng các dung dịch chuẩn, có nồng độ khoảng 1/10 so với chất axit hoặc chất kiềm cùng loại. Mẫu nước phải có thể tích ít nhất là 200 mL. Nếu kết quả xác định tính axit hoặc tính kiềm của nước quá cao thì cần phải tiếp tục tiến hành làm các thí nghiệm khác.

          • 3.1.2 Trình tự B

            • 3.1.2.1 Nồng độ ion Hydro được xác định bằng phương pháp đo điện hoặc đo màu, kết hợp với việc sử dụng chất chỉ thị cần thiết. Nồng độ này được biểu diễn bằng độ pH (pH = log 1/H+). Khi độ pH của nước nhỏ hơn 4,5 hoặc lớn hơn 8,5 thì phải làm thêm 1 số thí nghiệm nữa. (Độ pH chính là logarit của hàm lượng ion Hydro thuận nghịch tính theo mole trên lít có trong dung dịch. Ví dụ, độ pH của 1 dung dịch bằng 4,5 có nghĩa là nồng độ ion Hydro là 10-4,5).

            • 3.1.2.2 Các thao tác nhằm bảo đảm cho giá trị pH của nước không thay đổi sẽ được quy định rõ trong từng phương pháp thí nghiệm, kể cả phương pháp đo điện và đo màu. Cách thức cụ thể để tiến hành thí nghiệm xác định độ pH phụ thuộc vào phương pháp thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị, cho từng loại thiết bị nhất định. Các thiết bị đo điện và đo màu phải có dải đo phù hợp với giá trị độ pH của mẫu thí nghiệm.

            • 3.2 Nồng độ Ion Clo - nồng độ ion clo được xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 512.

            • 4 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM TRỌNG TÀI – TRÌNH TỰ B

              • 4.1 Nồng độ Ion Sulphat - Nồng độ Ion Sulphat được xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 516, phương pháp trọng tài (phương pháp trọng lực).

              • 5 TỔNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT VÔ CƠ

                • 5.1 Đổ 500 mL nước vào 1 cái đĩa và cho bay hơi đến khi đĩa khô. Nên sử dụng đĩa chế tạo bằng Platin có dung tích từ 100 đến 200 mL. Ban đầu, đổ nước cho gần đầy đĩa và đặt đĩa vào trong bể nước nóng, trong quá trình nước trong đĩa bay hơi thì cho thêm dần nước vào đĩa cho đến khi hết 500 mL. Sau khi đĩa đã khô, đặt đĩa vào trong tủ sấy tại nhiệt độ 132oC (270oF) trong thời gian 1 giờ. Sau thời gian sấy, làm nguội đĩa trong bình kín và cân xác định khối lượng đĩa sau thí nghiệm. Lấy khối lượng chất rắn đọng trong đĩa tính bằng gam chia cho 5 sẽ được phần trăm khối lượng chất rắn có trong nước.

                • 5.2 Khối lượng tổng chất rắn xác định theo phương pháp trên có thể bao gồm chất hữu cơ, chất vô cơ hoặc hỗn hợp của các chất trên. Nếu đem nung đỏ đĩa Platin và thấy chất rắn trong đĩa biến thành màu đen khi bắt đầu nung thì chất rắn trong đĩa có chứa hữu cơ. Hàm lượng mất khi nung đĩa thường là hàm lượng hữu cơ; nhưng cũng lưu ý rằng 1 số muối khoáng có xu hướng bay hơi hoặc bị biến chất trong quá trình nung.

                • 5.3 Khi muốn xác định thành phần khoáng chất của chất rắn trong nước thì phải tiến hành 1 loạt các thí nghiệm phân tích hoá đầy đủ. Nhìn chung, không cần thiết phải làm như vậy, trừ khi kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng tổng chất rắn là rất cao hoặc kết quả thu được rất bất thường. Nếu cần phải xác định thành phần khoáng chất có trong nước thì nên áp dụng Các phương pháp phân tích hoá học của Scott, bắt đầu từ trang 2388. Sau khi thí nghiệm, phải báo cáo hàm lượng của từng thành phần khoáng biểu thị theo phần triệu một cách riêng rẽ. Nếu phải tính tổng lượng chất rắn quy muối thì áp dụng phương pháp Scott hoặc phương pháp nêu tại trang 336 của tài liệu Hoá học Công nghiệp và Công trình.

                • 5.4 Nếu cần so sánh chất lượng của 1 loại nước nhất định với chất lượng của nước cất, sử dụng cùng loại xi măng tiêu chuẩn, thì áp dụng các tiêu chuẩn T 107, T 131, hoặc T 154 và T 106M/T 106. (Khuyến cáo về mức chấp nhận khi tiến hành so sánh bằng cách áp dụng tiêu chuẩn T 106M/T106 như sau: Trộn xi măng với nước đạt yêu cầu và nước đang thí nghiệm xác định chất lượng. Nếu hỗn hợp xi măng có biểu hiện bị ảnh hưởng xấu, thời gian ninh kết thay đổi lớn, cường độ chịu nén giảm quá 10% so với khi sử dụng loại nước đạt yêu cầu thì chất lượng của nước đang thí nghiệm là không đạt yêu cầu).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan