T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

21 329 0
T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Độ cứng Brinell vật liệu kim loại AASHTO T 70-06 ASTM E10-01ε1 AASHTO T70-06 giống hệt ASTM E10-01ε1 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 Tiêu chuẩn thí nghiệm Độ cứng Brinell Vật liệu kim loại1 ASTM E10-01ε1 Tiêu chuẩn ban hành theo quy trình E-10; chữ số theo sau năm mà phiên gốc chấp thuận, trường hợp chỉnh sửa, năm phiên Con số ngoặc năm chấp thuận lại gần Ký hiệu epsilon ( ε) thay đổi biên tập từ phiên cuối chấp thuận lại Tiêu chuẩn chấp thuận Cục Quốc phòng ε1 Chú thích – Mục 8.4.1 cập nhật tháng 6/2004 PHẠM VI ÁP DỤNG* 1.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm (Phương pháp thí nghiệm A) nhằm xác định độ cứng Brinell vật liệu kim loại, bao gồm phương pháp kiểm tra máy thí nghiệm độ cứng Brinell (Phương pháp thí nghiệm B) hiệu chuẩn khối thí nghiệm độ cứng chuẩn (Phương pháp thí nghiệm C) 1.2 Giá trị biểu thị hệ đơn vị SI coi giá trị chuẩn Chú thích 1: Trong thuật ngữ thông thường, lực tương đương tính theo kgf thay cho N 1.3 Tiêu chuẩn không đề cập đến vấn đề an toàn, có, lúc sử dụng Trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn thiết lập an toàn thích hợp, kiểm tra sức khoẻ phạm vi ứng dụng giới hạn điều chỉnh trước đem vào sử dụng TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn ASTM:     E4 Tiêu chuẩn thực hành xác định lực cho máy thí nghiệm E29 Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ số quan trọng số liệu thí nghiệm để xác định phù hợp với Tiêu chuẩn E74 Tiêu chuẩn thực hành hiệu chuẩn thiết bị đo lực sử dụng để kiểm tra đồng hồ lực máy thí nghiệm E140 Các bảng chuyển đổi cho quan hệ độ cứng Brinell, độ cứng Vicker, độ cứng Rockwell, độ cứng Rockwell bề mặt, độ cứng Knoop độ cứng Scleroscope THUẬT NGỮ 3.1 Các định nghĩa thuật ngữ riêng tiêu chuẩn này: AASHTO T 70-06 3.1.1 TCVN xxxx:xx Số độ cứng Brinell – số mà tỉ lệ với thương số thu cách chia lực thí nghiệm cho diện tích mặt cong vết lõm mà giả thiết hình cầu đường kính viên bi HBW = 0.102 × ( 2F πD D − D − d ) (1) đó: D = đường kính viên bi, mm, F = lực thí nghiệm, N d = đường kính trung bình vết lõm, mm Độ cứng Brinell ký hiệu: HBW 3.1.1.1 Bàn luận - Trong tiêu chuẩn trước, viên bi thép cho phép với giá trị độ cứng nhỏ 450 Trong trường hợp viên bi thép sử dụng, độ cứng Brinell ký hiệu HB HBS 3.1.1.2 Bàn luận – Ký hiệu HBW đặt sau giá trị độ cứng Khi sử dụng điều kiện khác với điều kiện 11.1.2, giá trị độ cứng bổ xung thêm số điều kiện thí nghiệm theo thứ tự: (1) Đường kính viên bi, mm (2) Một giá trị đại diện cho lực thí nghiệm, kgf (xem Bảng 3), (3) Thời gian gia tải, tính giây Các ví dụ: 350 HBW 5/750 = Độ cứng Brinell 350 xác định với viên bi đường kính 5mm với lực thí nghiệm 7.355 kN (750kgf) tác dụng 10 – 15 giây 600 HBW 1/30/20 = Độ cứng Brinell 350 xác định với viên bi đường kính 1mm với lực thí nghiệm 294.2 N (30kgf) tác dụng 20 giây 3.1.1.3 Bàn luận – Số độ cứng Brinell thay đổi tùy theo lực thí nghiệm sử dụng; nhiên kết thí nghiệm thường đồng tỉ lệ lực tác dụng với bình phương đường kính viên bi giữ không đổi 3.1.1.4 Bàn luận – Bảng liệt kê số độ cứng Brinell tương ứng với đường kính vết lõm cho lực thí nghiệm 29.4kN (3000kgf), 14.7kN (1500kgf), 4.90kN (500kgf) khiến cho không cần thiết phải tính toán cho thí nghiệm giá trị độ cứng Brinell công thức Bảng lực sử dụng với viên bi đường kính 10mm 3.1.2 Thí nghiệm độ cứng Brinell – Một vật tạo lõm (viên bi vonfam cácbua đường kính D) gia lực bề mặt mảnh thí nghiệm đường kính d vết lõm để lại bề mặt sau dỡ bỏ lực, F, đo lại (xem Bảng Hình 2) * Tóm tắt phần thay đổi thể cuối Tiêu chuẩn TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 Bảng 1: Ký hiệu quy định Kí hiệu D F d Quy định Đường kính viên bi, mm Lực thí nghiệm, N Đường kính trung bình vết lõm, mm Chiều cao vết lõm, mm h = HBW Độ cứng Brinell = Hằng số x (lực thí nghiệm / diện tích bề mặt vết lõm) D − D2 − d 2 = 0.102 × Chú thích – Hằng số = 2F ( πD D − D − d ) 1 = = 0.102 g n 9.80665 3.1.2.1 Bàn luận – Viên bi vonfam cácbua sử dụng với vật liệu với độ cứng Brinell không lớn 650 3.1.3 Hiệu chuẩn– Điều chỉnh thông số quan trọng cách so sánh với giá trị đưa thiết bị tham khảo tập hợp tiêu chuẩn tham khảo 3.1.4 Kiểm tra – Kiểm tra thí nghiệm để đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 4.1 Thí nghiệm độ cứng Brinell thí nghiệm vết lõm kinh nghiệm Độ cứng Brinell cung cấp thông tin hữu ích vật liệu kim loại Thông tin tương quan tới cường độ kéo, khả chịu, tính dẻo, số tính chất vật lý khác vật liệu kim loại, hữu ích việc kiểm soát chất lượng lựa chọn vật liệu Thí nghiệm độ cứng Brinell vị trí định phận không đặc trưng cho đặc tính vật lý toàn sản phẩm Các thí nghiệm độ cứng Brinell xem đủ cho kiểm tra chấp thuận chuyến hàng thương mại, chúng dùng rộng rãi nghành công nghiệp với mục đích PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM A – MIÊU TẢ CHUNG VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ĐỘ CỨNG BRINELL DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 5.1 Máy thí nghiệm – Thiết bị cho thí nghiệm độ cứng Brinell thường bao gồm máy thí nghiệm để đỡ mẫu thí nghiệm tác dụng lực ấn viên bi xuống tiếp xúc với mẫu Thiết kế máy thí nghiệm phải đảm bảo tác dụng lực, viên bi mẫu thí nghiệm không bị lắc chuyển vị ngang Thiết kế máy thí nghiệm phải đảm bảo lực tác dụng cách êm lực va chạm Phải ý ngăn cản lực thí nghiệm cao tức thời gây quán tính hệ thống, hệ thống thủy lực… Xem hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất thiết bị để biết đặc tính, giới hạn thao tác thực hành máy thí nghiệm AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx 5.2 Viên bi Brinell : 5.2.1 Viên bi chuẩn cho thí nghiệm độ cứng Brinell phải có đường kính 10.00mm với độ lệch với giá trị không nhiều 0.005mm đường kính Viên bi phải đánh nhẵn hư hỏng bề mặt Có thể dùng viên bi nhỏ có đường kính sai số cho Bảng đồng thời với ý mục 8.1 5.2.2 Viên bi vonfam cácbua phải có độ cứng tối thiểu 1500 HV10 Chú thích – Cảnh báo: Thí nghiệm Brinell không khuyến cáo cho vật liệu có độ cứng lớn 650 HBW (xem 8.1) 5.2.2.1 Thành phần hóa học viên bi vonfam cácbua phải là: Vonfam Cácbua (VC) Cô ban (Co) Tổng cácbua khác Cân 5.0 – 7.0% 2.0% tối đa 5.2.2.2 Việc sử dụng viên bi thép cứng bị loại bỏ Tiêu chuẩn Bây có viên bi vonfam cácbua sử dụng cho thí nghiệm 5.3 Nếu viên bi sử dụng để thí nghiệm mẫu cho kết độ cứng Brinell lớn 650, kết thí nghiệm phải xem đáng nghi ngờ viên bi phải kiểm tra hỏng hóc Nếu phát có hỏng hóc nào, viên bi phải thay 5.4 Dụng cụ đo – Độ xác trắc vi kế thiết bị đo khác dùng để đo đường kính vết lõm phải cho phép đo trực tiếp đường kính tới 0.1mm ước lượng đường kính tới 0.05mm Chú thích – Yêu cầu áp dụng cho việc lắp dựng dụng cụ không bắt buộc với phép đo vết lõm MẪU THÍ NGHIỆM 6.1 Không có hình dạng kích thước chuẩn cho mẫu thí nghiệm Brinell Mẫu mà vết lõm tạo phải thỏa mãn điều kiện sau: 6.1.1 Chiều dày – Chiều dày mẫu thí nghiệm phải để vết phồng dấu hiệu lực tác dụng xuất mặt đối diện với vết lõm Quy tắc chung, chiều dày mẫu phải 10 lần đường kính vết lõm (Bảng 5) 6.1.2 Chiều rộng tối thiểu phải phù hợp với yêu cầu mục 8.3 6.1.3 Hoàn thiện – Khi cần thiết, bề mặt mà vết lõm tạo phải làm đầy, làm phẳng, gia công đánh nhẵn với vật liệu nhám biên vết lõm nhận dễ dàng cho phép đo đường kính với độ xác định (xem 9.1) Phải cẩn thận tránh thao tác làm nóng làm lạnh bề mặt KIỂM TRA MÁY THÍ NGHIỆM TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 7.1 Phương pháp kiểm tra – Máy thí nghiệm độ cứng phải kiểm tra phù hợp với hai phương pháp kiểm tra máy thí nghiệm độ cứng Brinell cho phương pháp thí nghiệm B 7.2 Phạm vi lực thí nghiệm – Khi sử dụng biện pháp kiểm tra trực tiếp, máy thí nghiệm độ cứng Brinell chấp thuận sử dụng với pham vi lực mà phạm vi sai số lực thí nghiệm không ±1% Khi dùng biện pháp kiểm tra gián tiếp, máy thí nghiệm độ cứng Brinell chấp thuận sử dụng với pham vi lực mà phạm vi giá trị độ cứng trung bình thu không ±3% độ cứng Brinell khối thí nghiệm chuẩn AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx Bảng 2: Chỉ số độ cứng BrinellA (Viên bi đường kính 10mm, lực tác dụng 500, 1500, 3000kgf) Chú thích 1: Những giá trị bảng cho số độ cứng Brinell kết phương trình cho định nghĩa 3.1.1, bao gồm giá trị cho đường kính vết ấn phạm vi đề cập mục 8.1 Những giá trị in nghiêng Đường kính vết lõm, mm 2.00 2.01 2.02 2.03 2.04 2.05 2.06 2.07 2.08 2.09 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 2.27 2.28 2.29 2.30 2.31 2.32 2.33 2.34 2.35 2.36 2.37 2.38 2.39 2.40 2.41 2.42 2.43 2.44 2.45 2.46 2.47 2.48 2.49 2.50 2.51 2.52 2.53 2.54 2.55 2.56 2.57 2.58 2.59 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 158 473 156 468 154 463 153 459 151 454 150 450 148 445 147 441 146 437 144 432 143 428 141 424 140 420 139 416 137 412 136 408 135 404 134 401 132 397 131 393 130 390 129 386 128 383 126 379 125 376 124 372 123 369 122 366 121 363 120 359 119 356 118 353 117 350 116 347 115 344 114 341 113 338 112 335 111 332 110 330 109 327 108 324 107 322 106 319 105 316 104 313 104 311 103 308 102 306 101 303 100 301 99.4 298 98.6 296 97.8 294 97.1 291 96.3 289 95.5 287 94.8 284 94.0 282 93.3 280 Lực 3000 kgf 945 936 926 917 908 899 890 882 873 865 856 848 840 832 824 817 809 802 794 787 780 772 765 758 752 745 738 732 725 719 712 706 700 694 688 682 676 670 665 659 653 648 643 637 632 627 621 616 611 606 601 597 592 587 582 578 573 569 564 560 Đường kính vết lõm, mm 2.60 2.61 2.62 2.63 2.64 2.65 2.66 2.67 2.68 2.69 2.70 2.71 2.72 2.73 2.74 2.75 2.76 2.77 2.78 2.79 2.80 2.81 2.82 2.83 2.84 2.85 2.86 2.87 2.88 2.89 2.90 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 3.00 3.01 3.02 3.03 3.04 3.05 3.06 3.07 3.08 3.09 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 92.6 278 91.8 276 91.1 273 90.4 271 89.7 269 89.0 267 88.4 265 87.7 263 87.0 261 86.4 259 85.7 257 85.1 255 84.4 253 83.8 251 83.2 250 82.6 248 81.9 246 81.3 244 80.8 242 80.2 240 79.6 239 79.0 237 78.4 235 77.9 234 77.3 232 76.8 230 76.2 229 5.7 227 75.1 225 74.3 224 74.1 222 73.6 221 73.0 219 72.5 218 72.0 216 71.5 215 71.0 213 70.5 212 70.1 210 69.6 209 69.1 207 68.6 206 68.2 205 67.7 203 67.3 202 66.8 200 66.4 199 65.9 198 65.5 196 65.0 195 64.6 194 64.2 193 63.3 191 63.3 190 62.9 189 62.5 188 62.1 186 61.7 185 61.3 184 60.9 183 Đường kính vết lõm, mm 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 3.56 3.57 3.58 3.59 3.60 3.61 3.62 3.63 3.64 3.65 3.66 3.67 3.68 3.69 3.70 3.71 3.72 3.73 3.74 3.75 3.76 3.77 3.78 3.79 Lực 3000 kgf 555 551 547 543 538 534 530 526 522 518 514 510 507 503 499 495 492 488 485 481 477 474 471 467 464 461 457 454 451 448 444 441 438 435 432 429 426 423 420 417 415 412 409 406 404 401 398 395 393 390 388 385 383 380 378 375 373 370 368 366 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 60.5 182 60.1 180 59.8 179 59.4 178 59.0 177 58.6 176 58.3 175 57.9 174 57.5 173 57.2 172 56.8 170 56.5 169 56.1 168 55.8 167 55.4 166 55.1 165 54.8 164 54.4 163 54.1 162 53.8 161 53.4 160 53.1 159 52.8 158 52.5 157 52.2 156 51.8 156 51.5 155 51.2 154 50.9 153 50.6 152 50.3 151 50.0 150 49.7 149 49.4 148 49.2 147 48.9 147 48.6 146 48.3 145 48.0 144 47.7 143 47.5 142 47.2 142 46.9 141 46.7 140 46.4 139 46.1 138 45.9 138 45.6 137 45.4 136 45.1 135 44.9 135 44.6 134 44.4 133 44.1 132 43.9 132 43.6 131 43.4 130 43.1 129 42.9 129 42.7 128 Lực 3000 kgf 363 361 359 356 354 352 350 347 345 343 341 339 337 335 333 331 329 326 325 323 321 319 317 315 313 311 309 307 306 304 302 300 298 297 295 293 292 290 288 286 285 283 282 280 278 277 275 274 272 271 269 268 266 265 263 262 260 259 257 256 Đường kính vết lõm, mm 3.80 3.81 3.82 3.83 3.84 3.85 3.86 3.87 3.88 3.89 3.90 3.91 3.92 3.93 3.94 3.95 3.96 3.97 3.98 3.99 4.00 4.01 4.02 4.03 4.04 4.05 4.06 4.07 4.08 4.09 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30 4.31 4.32 4.33 4.34 4.35 4.36 4.37 4.38 4.39 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 42.4 127 42.2 127 42.0 126 41.7 125 41.5 125 41.3 124 41.1 123 40.9 123 40.6 122 40.4 121 40.2 121 40.0 120 39.8 119 39.6 119 39.4 118 39.1 117 38.9 117 38.7 116 38.5 116 38.3 115 38.1 114 37.9 114 37.7 113 37.5 113 37.3 112 37.1 111 37.0 111 36.8 110 36.6 110 36.4 109 36.2 109 36.0 108 35.8 108 35.7 107 35.5 106 35.3 106 35.1 105 34.9 105 34.8 104 34.6 104 34.4 103 34.2 103 34.1 102 33.9 102 33.7 101 33.6 101 33.4 100 33.2 99.7 33.1 99.2 32.9 98.8 32.8 98.3 32.6 97.8 32.4 97.3 32.3 96.8 32.1 96.4 32.0 95.9 31.8 95.5 31.7 95.0 31.5 94.5 31.4 94.1 Lực 3000 kgf 255 253 252 250 249 248 246 245 244 242 241 240 239 237 236 235 234 232 231 230 229 228 226 225 224 223 222 221 219 218 217 216 215 214 213 212 211 210 209 208 207 205 204 203 202 201 200 199 198 198 197 196 195 194 193 192 191 190 189 188 TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 BẢNG (tiếp) Đường kính vết lõm, mm 4.40 4.41 4.42 4.43 4.44 4.45 4.46 4.47 4.48 4.49 4.50 4.51 4.52 4.53 4.54 4.55 4.56 4.57 4.58 4.59 4.60 4.61 4.62 4.63 4.64 4.65 4.66 4.67 4.68 4.69 4.70 4.71 4.72 4.73 4.74 4.75 4.76 4.77 4.78 4.79 4.80 4.81 4.82 4.83 4.84 4.85 4.86 4.87 4.88 4.89 4.90 4.91 4.92 4.93 4.94 4.95 4.96 4.97 4.98 4.99 5.00 5.01 5.02 5.03 5.04 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 31.2 93.6 31.1 93.2 30.9 92.7 30.8 92.3 30.6 91.8 30.5 91.4 30.3 91.0 30.2 90.5 30.0 90.1 29.9 89.7 29.8 89.3 29.6 88.8 29.5 88.4 29.3 88.0 29.2 87.6 29.1 87.2 28.9 86.8 28.8 86.4 28.7 86.0 28.5 85.6 28.4 85.4 28.3 84.8 28.1 84.4 28.0 84.0 27.9 83.6 27.8 83.3 27.6 82.9 27.5 82.5 27.4 82.1 27.3 81.8 27.1 81.4 27.0 81.0 26.9 80.7 26.8 80.3 26.6 79.9 26.5 79.6 26.4 79.2 26.3 78.9 26.2 78.5 26.1 78.2 25.9 77.8 25.8 77.5 25.7 77.1 25.6 76.8 25.5 76.4 25.4 76.1 25.3 75.8 25.1 75.4 25.0 75.1 24.9 74.8 24.8 74.4 24.7 74.1 24.6 73.8 24.5 73.5 24.4 73.2 24.3 72.8 24.2 72.5 24.1 72.2 24.0 71.9 23.9 71.66 23.8 71.3 23.7 71.0 23.6 70.7 23.5 70.4 23.4 70.1 A Lực 3000 kgf 187 186 185 185 184 183 182 181 180 179 179 178 177 176 175 174 174 173 172 171 170 170 169 168 167 167 166 165 164 164 163 162 161 161 160 159 158 158 157 156 156 155 154 154 153 152 152 151 150 150 149 148 148 147 146 146 145 144 144 143 143 142 141 141 140 Đường kính vết lõm, mm 5.05 5.06 5.07 5.08 5.09 5.10 5.11 5.12 5.13 5.14 5.15 5.16 5.17 5.18 5.19 5.20 5.21 5.22 5.23 5.24 5.25 5.26 5.27 5.28 5.29 5.30 5.31 5.32 5.33 5.34 5.35 5.36 5.37 5.38 5.39 5.40 5.41 5.42 5.43 5.44 5.45 5.46 5.47 5.48 5.49 5.50 5.51 5.52 5.53 5.54 5.55 5.56 5.57 5.58 5.59 5.60 5.61 5.62 5.63 5.64 5.65 5.66 5.67 5.68 5.69 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 23.3 69.8 23.2 69.5 23.1 69.2 23.0 68.9 22.9 68.6 22.8 68.3 22.7 68.0 22.6 67.7 22.5 67.4 22.4 67.1 22.3 66.9 22.2 66.6 22.1 66.3 22.0 66.0 21.9 65.8 21.8 65.2 21.7 64.9 21.6 64.7 21.6 64.4 21.5 64.1 21.4 63.9 21.3 63.6 21.2 63.3 21.1 63.1 21.0 62.8 20.9 62.6 20.9 62.3 20.8 62.1 20.7 62.1 20.6 61.8 20.5 61.5 20.4 61.3 20.3 61.0 20.3 60.8 20.2 60.6 20.1 60.3 20.0 60.1 19.9 59.8 19.9 59.6 19.8 59.3 19.7 59.1 19.6 58.9 19.5 58.6 19.5 58.4 19.4 58.2 19.3 57.9 19.2 57.7 19.2 57.5 19.1 57.2 19.0 57.0 18.9 56.8 18.9 56.6 18.8 56.3 18.7 56.1 18.6 55.9 18.6 55.7 18.5 55.5 18.4 55.2 18.3 55.0 18.3 54.8 18.2 54.6 18.1 54.4 18.1 54.2 18.0 54.0 17.9 53.7 Đường kính vết lõm, mm 5.70 5.71 5.72 5.73 5.74 5.75 5.76 5.77 5.78 5.79 5.80 5.81 5.82 5.83 5.84 5.85 5.86 5.87 5.88 5.89 5.90 5.91 5.92 5.93 5.94 5.95 5.96 5.97 5.98 5.99 6.00 6.01 6.02 6.03 6.04 6.05 6.06 6.07 6.08 6.09 6.10 6.11 6.12 6.13 6.14 6.15 6.16 6.17 6.18 6.19 6.20 6.21 6.22 6.23 6.24 6.25 6.26 6.27 6.28 6.29 6.30 6.31 6.32 6.33 6.34 Lực 3000 kgf 140 139 138 138 137 137 136 135 135 134 134 133 133 132 132 131 130 130 129 129 128 128 127 127 126 126 125 125 124 124 123 123 122 122 121 121 120 120 119 119 118 118 117 117 116 116 115 115 114 114 114 113 113 112 112 111 111 110 110 110 109 109 108 108 107 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 17.8 53.5 17.8 53.3 17.7 53.1 17.6 52.9 17.6 52.7 17.5 52.5 17.4 52.3 17.4 52.1 17.3 51.9 17.2 51.7 17.2 51.5 17.1 51.3 17.0 51.1 17.0 50.9 16.9 50.7 16.8 50.5 16.8 50.3 16.7 50.2 16.7 50.0 16.6 49.8 16.5 49.6 16.5 49.4 16.4 49.2 16.3 49.0 16.3 48.8 16.2 48.7 16.2 48.5 16.1 48.3 16.0 48.1 16.0 47.9 15.9 47.7 15.9 47.6 15.8 47.4 15.7 47.2 15.7 47.0 15.6 46.8 15.6 46.7 15.5 46.5 15.4 46.3 15.4 46.2 15.3 46.0 15.3 45.8 15.2 45.7 15.2 45.5 15.1 45.3 15.1 45.2 15.0 45.0 14.9 44.8 14.9 44.7 14.8 44.5 14.7 44.3 14.7 44.2 14.7 44.0 14.6 43.8 14.6 43.7 14.5 43.5 14.5 43.4 14.4 43.2 14.4 43.1 14.3 42.9 14.2 42.7 14.2 42.6 14.1 42.4 14.1 42.3 14.0 42.1 Lực 3000 kgf 107 107 106 106 105 105 105 104 104 103 103 103 102 102 101 101 101 100 99.9 99.5 99.2 98.9 98.4 98.0 97.7 97.3 96.9 96.6 96.2 95.9 95.5 95.1 94.8 94.4 94.1 93.7 93.4 93.0 92.7 92.3 92.0 91.7 91.3 91.0 90.6 90.3 90.0 89.6 89.3 89.0 88.7 88.3 88.0 87.7 87.4 87.1 86.7 86.4 86.1 85.8 85.5 85.2 84.9 84.6 84.3 Đường kính vết lõm, mm 6.35 6.36 6.37 6.38 6.39 6.40 6.41 6.42 6.43 6.44 6.45 6.46 6.47 6.48 6.49 6.50 6.51 6.52 6.53 6.54 6.55 6.56 6.57 6.58 6.59 6.60 6.61 6.62 6.63 6.64 6.65 6.66 6.67 6.68 6.69 6.70 6.71 6.72 6.73 6.74 6.75 6.76 6.77 6.78 6.79 6.80 6.81 6.82 6.83 6.84 6.85 6.86 6.87 6.88 6.89 6.90 6.91 6.92 6.93 6.94 6.95 6.96 6.97 6.98 6.99 Chỉ số độ cứng Brinell Lực Lực 500 1500 kgf kgf 14.0 42.0 13.9 41.8 13.9 41.7 13.8 41.5 13.8 41.4 13.7 41.2 13.7 41.1 13.6 40.9 13.6 40.8 13.5 40.6 13.5 40.5 13.4 40.4 13.4 40.2 13.4 40.1 13.3 39.9 13.3 39.8 13.2 39.6 13.2 39.5 13.1 39.4 13.1 39.2 13.0 39.1 13.0 38.9 12.9 38.8 12.9 38.7 12.8 38.5 12.8 38.4 12.8 38.3 12.7 38.1 12.7 38.0 12.6 37.9 12.6 37.7 12.5 37.6 12.5 37.5 12.4 37.3 12.4 37.2 12.4 37.1 12.3 36.9 12.3 36.8 12.2 36.7 12.2 36.6 12.1 36.4 12.1 36.3 12.1 36.2 12.0 36.0 12.0 35.9 11.9 35.8 11.9 35.7 11.8 35.5 11.8 35.4 11.8 35.3 11.7 35.2 11.7 35.1 11.6 34.9 11.6 34.8 11.6 34.7 11.5 34.6 11.5 34.5 11.4 34.3 11.4 34.2 11.4 34.1 11.3 34.0 11.3 33.9 11.3 33.8 11.2 33.6 11.2 33.5 Chuẩn bị Tiểu ban Cơ học công trình, thuộc Cục Tiêu chuẩn quốc gia Lực 3000 kgf 84.0 83.7 83.4 83.1 82.8 82.5 82.2 81.9 81.6 81.3 81.0 80.7 80.4 80.1 79.8 79.6 79.3 79.0 78.7 78.4 78.2 78.0 77.6 77.3 77.1 76.8 76.5 76.2 76.0 75.7 75.4 75.2 74.9 74.7 74.4 74.1 73.9 73.6 73.4 73.1 72.8 72.6 72.3 72.1 71.8 71.6 71.3 71.1 70.8 70.6 70.4 70.1 69.9 69.6 69.4 69.2 68.9 68.7 68.4 68.2 68.0 67.7 67.5 67.3 67.0 AASHTO T 70-06 Ký hiệu độ cứng TCVN xxxx:xx Bảng 3: Các điều kiện thí nghiệm Đường 0.102F Lực thí nghiệm F kính viên bi D Giá trị danh định D, mm HBW 10/3000 10 30 29.42 kN – (3000kgf) HBW 10/1500 10 15 14.71 kN – (1500kgf) HBW 10/1000 10 10 9.807 kN – (1000kgf) HBW 10/500 10 4.903 kN – (500kgf) HBW 10/250 10 2.5 2.452 kN – (250kgf) HBW 10/125 10 1.25 1.226 kN – (125kgf) HBW 10/100 10 980.7 N – (100kgf) HBW 5/750 30 7.335 kN – (750kgf) HBW 5/250 10 2.452 kN – (250kgf) HBW 5/125 5 1.226 kN – (125kgf) HBW 5/62.5 2.5 612.9 N – (62.5kgf) HBW 5/31.25 1.25 306.5 N – (31.25kgf) HBW 5/25 245.2 N – (25kgf) HBW 2.5/187.5 2.5 30 1.829 N – (187.5kgf) HBW 2.5/62.5 2.5 10 612.9 N – (62.5kgf) HBW 2.5/31.25 2.5 306.5 N – (31.25kgf) HBW 2.5/15.625 2.5 2.5 153.2 N – (15.625kgf) HBW 2.5/7.812.5 2.5 1.25 76.61 N – (7.0125kgf) HBW 2.5/6.25 2.5 31.29 N – (6.25kgf) HBW 2/120 30 1.177 N – (120kgf) HBW 2/40 10 392.3 N – (40kgf) HBW 2/20 190.1 N – (20kgf) HBW 2/10 2.5 93.07 N – (10kgf) HBW 2/5 1.25 49.03 N – (5kgf) HBW 2/4 39.23 N – (4kgf) HBW 1/30 30 294.2 N – (30kgf) HBW 1/10 10 98.07 N – (10kgf) HBW 1/5 49.03 N – (5kgf) HBW 1/2.5 2.5 24.52 N – (2.5kgf) HBW 1/1.25 1.25 12.26 N – (1.25kgf) HBW 1/1 1 9.807 N – (1kgf) TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 Hình 1: Nguyên tắc thí nghiệm Hình 2: Nguyên tắc thí nghiệm Bảng 4: Dung sai cho viên bi độ cứng Brinell Đường kính viên bi, mm Sai số, mm 10 2.5 ± 0.005 ± 0.004 ± 0.003 ± 0.003 ± 0.003 Bảng 5: Chiều dày tối thiểu yêu cầu cho thí nghiệm độ cứng Brinell Độ cứng tối thiểu mà thí nghiệm Brinell có Chiều dày tối thiểu mẫu thể thực an toàn Lực Lực Lực in mm 3000-kgf 1500-kgf 500-kgf 16 1.6 602 301 100 3.2 301 150 50 16 4.8 201 100 33 6.4 150 75 25 16 8.0 120 60 20 9.6 100 50 17 10 AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx Bảng 6: Lực thí nghiệm chuẩn Đường kính viên bi, Phạm vi kiến nghị Lực mm HBW 10 29.42kN (3000kgf) 96 đến 600 10 14.7kN (1500kgf) 48 đến 300 10 4.90kN (500kgf) 16 đến 100 Bảng 7: Phạm vi độ cứng sử dụng phương pháp thí nghiệm khối chuẩn 100 đến 200HBW 300 đến 400 HBW 500 đến 600 HBW TRÌNH TỰ 8.1 Độ lớn lực – Thông thường, lực thí nghiệm chuẩn Brinell phải 29.42kN (3000kgf), 14.7kN (1500kgf), 4.90kN (500kgf) Kiến nghị đường kính vết lõm khoảng 24 60% đường kính viên bi Giới hạn đường kính vết lõm cần thiết rủi ro hư hỏng viên bi khó khăn việc đo đạc Giới hạn đường kính vết lõm cần thiết giảm độ nhạy đường kính vết lõm lớn gần với đường kính viên bi Chiều dày khoảng cách yêu cầu 6.1.1, 6.1.2, 8.3 xác định đường kính tối đa cho phép vết lõm thí nghiệm cụ thể Bảng cung cấp lực thí nghiệm tiêu chuẩn số độ cứng Brinell xấp xỉ cho đường kính vết lõm với phạm vi Không bắt buộc thí nghiệm Brinell phù hợp với phạm vi độ cứng này, cần phải nhận thức với vật liệu cho trước thu số độ cứng Brinell khác cách sử dụng lực khác viên bi đường kính 10mm Tuy nhiên, với mục đích thu dải liên tục giá trị, sử dụng lực đơn lẻ để bao phạm vi độ cứng cho cấp vật liệu cho trước Với vật liệu mềm hơn, lực 2.45kN (250kgf), 1.23kN (125kgf), 0.981kN (100kgf) sử dụng Lực sử dụng phải báo cáo cụ thể báo cáo thí nghiệm (xem 11.1.2) 8.1.1 Khi thí nghiệm mẫu mỏng nhỏ, viên bi đường kính nhỏ 10mm sử dụng Những thí nghiệm này, mà không coi thí nghiệm chuẩn, xấp xỉ gần với thí nghiệm chuẩn quan hệ lực tác dụng F, đo N, đường kính viên bi, D, đo mm giống thí nghiệm chuẩn, Trong đó: 0.102F/D2 = 30 cho 29.42kN (3000kgf) viên bi 10mm, 0.102F/D2 = 15 cho 14.72kN (1500kgf) viên bi 10mm, 0.102F/D2 = cho 4.90kN (500kgf) viên bi 10mm 8.1.1.1 Ví dụ - Một lực thí nghiệm 1.23kN viên bi đường kính 5mm xấp xỉ với lực chuẩn 4.90kN (500kgf) viên bi đường kính 10mm 8.1.2 Thí nghiệm cho vật liệu mềm thực với tỷ lệ lực – đường kính sau: 0.102F/D2 = 2.5 11 TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 0.102F/D2 = 1.25 0.102F/D2 = 1.0 8.1.3 Khi đường kính viên bi nhỏ 10mm sử dụng, lực thí nghiệm kích thước viên bi phải báo cáo cụ thể báo cáo thí nghiệm (xem 3.1.1, 3.1.1.1, 11.1.2) 8.2 Bán kính phần cong – Khi vết lõm tạo bề mặt cong, bán kính cong tối thiểu bề mặt cong phải không nhỏ 2½ lần đường kính viên bi Các vết lõm tạo bề mặt cong có hình dạng elíp đường tròn Phép đo vết lõm phải lấy giá trị trung bình trục lớn trục nhỏ 8.3 Khoảng cách vết lõm – Khoảng cách từ tâm vết lõm tới cạnh mẫu cạnh vết lõm khác phải tối thiểu gấp hai lần rưỡi đường kính vết lõm 8.4 Tác dụng lực thí nghiệm – Tác dụng lực lên mẫu cách đều tránh tượng tác dụng lực đột ngột lên hệ thống Tác dụng lực đầy đủ khoảng 10 đến 15s 8.4.1 Nếu sử dụng thời gian tác dụng lực thí nghiệm từ 10 đến 15s, kết thí nghiệm phải báo cáo sử dụng cách ghi 3.1.1.2 11.1.2 8.5 Hướng – Góc đường lực mặt mẫu phải 90 o ± 2o (xem 9.1) ĐO VẾT LÕM 9.1 Đường kính – Trong thí nghiệm độ cứng Brinell, hai đường kính vuông góc với vết lõm đo giá trị trung bình chúng dùng sở cho việc tính toán số độ cứng Brinell cho mẫu phẳng Nếu số đọc đường kính lớn nhỏ vết lõm sai lệch 0.1mm hơn, tham khảo tiêu chuẩn vật liệu cho dẫn khác Với thí nghiệm định kỳ thí nghiệm xác định phù hợp với vật liệu tiêu chuẩn sản phẩm, đường kính vết lõm xác định tới 0.05mm (0.0020in.) Chú thích – Những phép đo thường thực với dụng cụ đo phóng đại cầm tay (xấp xỉ khoảng 20x) có thước cố định mắt kính Nếu cần thiết phải xác định xác hơn, dẫn tiêu chuẩn thí nghiệm, phải yêu cầu máy so mẫu thí nghiệm trắc vi kế 10 CHUYỂN ĐỔI SANG CÁC TỶ LỆ ĐỘ CỨNG KHÁC HOẶC GIÁ TRỊ CƯỜNG ĐỘ KHÁNG KÉO 10.1 Không có phương pháp thông thường xác chuyển đổi số độ cứng Brinell sang tỉ lệ khác giá trị cường độ kéo Những chuyển đổi xấp xỉ và, vậy, nên tránh, trừ trường hợp đặc biệt mà sở tin cậy cho việc chuyển đổi xấp xỉ thu thí nghiệm so sánh Chú thích – Bảng chuyển đổi độ cứng E140 cho kim loại cung cấp giá trị chuyển đổi độ cứng xấp xỉ cho số kim loại định thép, thép auxtenit không gỉ, niken nhôm nhiều niken, đạn đồng 12 AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx 11 BÁO CÁO 11.1 Khi số độ cứng Brinell sử dụng, cung cấp thông tin sau: 11.1.1 Chỉ số độ cứng Brinell, mà phải đuợc báo cáo làm tới ba chữ số phù hợp với phương pháp làm tròn Quy trình E29 (ví dụ, 125 HBW, 99.2 HBW) 11.1.2 Điều kiện thí nghiệm mà số độ cứng Brinell xác định từ lực khác với 29.42 (3000kgf), đường kính viên bi khác 10mm, thời gian lực tác dụng khác với từ 10 đến 15s (xem 3.1.1 8.4) 12 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ 12.1 Độ xác – Một chương trình so sánh kết hợp phòng thí nghiệm giai đoạn tiến hành hoàn thiện xong sở phát biểu độ xác 12.2 Sai số – Không có sở để xác định sai số cho phương pháp thí nghiệm 13 TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM B – KIỂM TRA MÁY THÍ NGHIỆM ĐỘ CỨNG BRINELL 13 PHẠM VI ÁP DỤNG 13.1 Phương pháp thí nghiệm B bao gồm hai trình tự cho việc kiểm tra máy thí nghiệm độ cứng Brinell Hai trình tự sau: 13.1.1 Kiểm tra trực tiếp – Kiểm tra riêng rẽ tác dụng lực, viên bi, thiết bị đo đường kính vết lõm 13.1.2 Kiểm tra gián tiếp – Kiểm tra phương pháp thí nghiệm khối chuẩn 13.2 Máy mới sửa chữa phải kiểm tra ban đầu phương pháp trực tiếp (xem 13.1.1) trước đưa vào sử dụng 13.3 Máy sử dụng cho thí nghiệm định kỳ kiểm tra hai phương pháp 14 YÊU CẦU CHUNG 14.1 Trước kiểm tra máy thí nghiệm độ cứng Brinell, máy phải xem xét đảm bảo rằng: 14.1.1 Máy phải phù hợp 14.1.2 Bộ phận giữ viên bi, với viên bi mà đường kính danh định kiểm tra, đặt chắn vào đầu xuyên 14.1.3 Việc gia giảm lực không gây va chạm rung động 14.2 Nếu thiết bị đo đồng với máy, máy phải kiểm tra để đảm bảo điều sau: 14.2.1 Sự thay đổi từ lực dụng thí nghiệm gây đến lúc đo không ảnh hưởng tới việc đọc số liệu 14.2.2 Phương pháp chiếu sáng không ảnh hưởng tới việc đọc số liệu 14.2.3 Tâm vết lõm phải trung tâm tầm nhìn 15 KIỂM TRA 15.1 Kiểm tra trực tiếp – Kiểm tra riêng rẽ tác dụng lực, viên bi, thiết bị đo: 15.1.1 Tác dụng lực - Máy thí nghiệm độ cứng Brinell phải kiểm tra giá trị lực thí nghiệm mà sử dụng Các lực thí nghiệm phải kiểm tra định kỳ với thiết bị đo có nguồn gốc theo dõi từ tiêu chuẩn quốc gia (ở nước Mỹ, Viện Tiêu chuẩn Công nghệ Quốc gia) theo cách thức miêu tả Tiêu chuẩn E4 Một 14 AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx máy thí nghiệm độ cứng Brinell chấp thuận sử dụng sai số lực thí nghiệm không vượt ±1% 15.1.2 Viên bi – Viên bi kiểm tra phải viên bi phải lựa chọn ngẫu nhiên từ lô thỏa mãn yêu cầu định 5.2 Đường kính viên bi phải kiểm tra ba vị trí, trung bình số liệu đọc phải không khác so với đường kính danh định nhiều sai số Bảng 15.1.3 Dụng cụ đo – Dụng cụ đo sử dụng để xác định đường kính vết lõm phải kiểm tra năm khoảng phạm vi làm việc cách sử dụng thước đo xác trắc vi kế Việc hiệu chỉnh dụng cụ đo phải đảm bảo rằng, suốt phạm vi bao phủ, sai lệch độ chia dụng cụ đo độ chia thước chuẩn không vượt 0.01mm (0.0004 in.) 15.1.4 Sự kiểm tra không hoàn thiện không công bố báo cáo kiểm tra 15.2 Kiểm tra gián tiếp – Kiểm tra phương pháp khối thí nghiệm chuẩn 15.2.1 Một máy thí nghiệm độ cứng Brinell kiểm tra chuỗi viên bi khối thí nghiệm độ cứng chuẩn (Phương pháp thí nghiệm C) 15.2.2 Nếu máy sử dụng điều kiện khác với 10/29.42kN (3000kgf)/15, máy phải kiểm tra điều kiện khác 15.2.3 Máy thí nghiệm phải kiểm tra cho lực thí nghiệm cho kích thước viên bi sử dụng Với lực thí nghiệm, khối chuẩn có phạm vi độ cứng cho Bảng sử dụng Chú thích – Khi thí nghiệm độ cứng có nghi ngờ đạt phạm vi độ cứng cao Bảng (cho 0.102F/D2 = 10), việc kiểm tra thực với hai khối có phạm vi độ cứng thấp 15.2.3.1 Việc kiểm tra phải thực với việc sử dụng viên bi vonfam cácbua kiểm tra hợp lệ với độ cứng ≤ 650 HBW 15.1.1 Khả lặp lại – Cho khối chuẩn, để d 1, d2,…dn giá trị trung bình đường kính đo vết lõm, xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn Khả lặp lại máy thí nghiệm điều kiện kiểm tra cụ thể xác định kết sau: dn – d1 (3) Khả lặp lại máy thí nghiệm không coi thỏa mãn trừ thỏa mãn điều kiện cho Bảng 15.2.4 Sai số - Sai số máy thí nghiệm điều kiện kiểm tra định xác định kết sau: (4) H −H đó: Sai số = H − H 15 TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 H= H + H .H n n (5) H1, H2, …, Hn = giá trị độ cứng tương ứng với d1, d2,…dn H = độ cứng định trước khối chuẩn 15.2.5 Máy thí nghiệm độ cứng Brinell phải xem xét kiểm tra trung bình độ cứng sai lệch không nhiều 3% giá trị độ cứng khối thí nghiệm độ cứng chuẩn 15.2.6 Sự kiểm tra không hoàn thiện không công bố báo cáo kiểm tra BẢNG – Khả lặp lại máy thí nghiệm Độ cứng chuẩn 15.3 khối Sự lặp lại máy thí nghiệm, max < 225 0.04 d > 225 0.02 d HBW H 100 200 300 400 500 600 H1 – H5, max 17 12 17 20 24 Báo cáo kiểm tra – Báo cáo thí nghiệm phải bao gồm thông tin sau: 15.3.1 Tham khảo phương pháp thí nghiệm ASTM này, 15.3.2 Phương pháp kiểm tra (trực tiếp hay gián tiếp), 15.3.3 Tên máy thí nghiệm độ cứng, 15.3.4 Các biện pháp kiểm tra (khối thí nghiệm, dụng cụ chứng minh đàn hồi, …) 15.3.5 Đường kính vệt lõm viên bi lực thí nghiệm, 15.3.6 Kết thu được, 15.3.7 Ngày kiểm tra tham khảo với quan hiệu chuẩn, 15.3.8 Ký xác nhận người thực kiểm tra 16 QUY TRÌNH KIỂM TRA HÀNG NGÀY VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG 16.1 Việc kiểm tra phương pháp khối thí nghiệm chuẩn dài cho việc sử dụng hàng ngày Thay vào đó, phương pháp sau kiến nghị: 16.1.1 Tạo kiểm tra hàng ngày phù hợp với 16.1.2 ngày mà máy thí nghiệm sử dụng 16.1.2 Tham khảo trình tự khởi động máy nhà sản xuất Chọn lực, viên bi, thiết bị đo mà sử dụng cho việc thí nghiệm hàng ngày Tạo hai vệt lõm viên bi 16 AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx khối thí nghiệm độ cứng chuẩn Nếu trung bình hai giá trị nằm khoảng sai số yêu cầu (xem 15.2.6), máy thí nghiệm độ cứng xem đưa kết phù hợp Nếu không, máy thí nghiệm độ cứng phải kiểm tra miêu tả 15.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM C – PHÉP ĐO CÁC KHỐI THÍ NGHIỆM ĐỘ CỨNG CHUẨN CHO CÁC MÁY THÍ NGHIỆM ĐỘ CỨNG BRINELL 17 PHẠM VI 17.1 Phương pháp thí nghiệm bao gồm việc đo khối thí nghiệm độ cứng chuẩn dùng cho việc kiểm tra máy thí nghiệm độ cứng Brinell miêu tả Phuơng pháp thí nghiệm B 18 CHẾ TẠO 18.1 Mỗi khối kim loại để hiệu chuẩn có chiều dày không nhỏ 16mm (5/8 in.) cho viên bi 10mm thí nghiệm, không nhỏ 12mm (½ in.) cho viên bi 5mm, không nhỏ 6mm (¼ in.) cho viên bi nhỏ 18.1.1 Diện tích bề mặt lớn khối thí nghiệm phải 40cm (6 in2) cho viên bi đường kính nhỏ 5mm, 150cm (24in2) cho viên bi đường kính lớn 5mm 18.2 Mỗi viên bi phải chuẩn bị đặc biệt xử lý nhiệt để đạt độ đồng cần thiết ổn định cấu trúc 18.3 Sai số lớn mặt song song không vượt 0.0008mm/mm (in/in) cho khối sử dụng với viên bi có đường kính lớn 5mm 0.0002mm/mm (in./in.) cho khối sử dụng với viên bi có đường kính nhỏ 5mm Độ lệch lớn độ phẳng mặt khối không vượt 0.02mm (0.0008 in.) với viên bi có đường kính lớn 5mm không vượt 0.005mm (0.0002 in.) với viên bi nhỏ 5mm 18.4 Mặt đỡ khối thí nghiệm phải hoàn thiện phẳng trung bình chiều cao độ gồ ghề bề mặt không vượt 0.0008mm (32µin) so với trung bình đường tâm 18.5 Bề mặt thí nghiệm phải loại bỏ vết xước mà ảnh hưởng tới phép đo đường kính vết lõm 18.5.1 Chiều cao trung bình độ gồ ghề bề mặt mẫu thí nghiệm không vượt 0.0003mm (12µin) so với trung bình đường tâm cho viên bi chuẩn 10mm Cho viên bi nhỏ hơn, tối đa trung bình độ gồ ghề bề mặt khuyến nghị 0.00015mm (6µin) 18.6 Để cho phép kiểm tra mà không loại bỏ vật liệu từ khối chuẩn, kích thước thời điểm chuẩn hóa phải đánh dấu tới 0.1mm (0.004 in.), dấu giống phải tạo bề mặt thí nghiệm (Xem Mục 24.) 17 TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 18.7 Mỗi khối, thép, phải khử từ nhà sản xuất bảo quản khử từ người sử dụng 18.8 Mỗi khối phải đánh dấu nhà sản xuất để tiện theo dõi 19 TRÌNH TỰ CHUẨN 19.1 Các khối chuẩn phải đo máy thí nghiệm độ cứng Brinell mà kiểm tra phù hợp với yêu cầu 15.1 19.2 Cơ chế để kiểm soát tác dụng lực phải đảm bảo tốc độ tiến dần trước viên bi chạm mẫu tốc độ xuyên không vượt 1mm/s (0.040 in/s) 19.3 Lực thí nghiệm phải khoảng 0.25% lực danh định Việc sử dụng thiết bị Tiêu chuẩn E74 loại AA bắt buộc kiểm tra lực 19.4 Lực thí nghiệm phải gây khoảng 10 đến 15s 19.5 Các khối chuẩn phải hiệu chuẩn nhiệt độ 23 ± oC, sử dụng trình tự thông thường miêu tả Phương pháp thí nghiệm A 20 VIÊN BI 20.1 Một viên bi phù hợp với yêu cầu 15.1.2 phải sử dụng cho việc đo khối thí nghiệm độ cứng chuẩn 21 SỐ VẾT LÕM 21.1 Ít năm vết lõm phân phối phải tạo bề mặt thí nghiệm khối chuẩn 22 ĐO ĐƯỜNG KÍNH VẾT LÕM 22.1 Hệ thống chiếu sáng thiết bị đo phải điều chỉnh để cung cấp mức độ đồng suốt tầm nhìn độ tương phản tối đa vết lõm mặt không bị ảnh hưởng mẫu 22.2 Dụng cụ đo phải chia độ để đọc đến 0.002 (0.00008 in.) cho vết lõm tạo viên bi đường kính 5mm lớn 0.001 (0.00004 in.) cho vết lõm tạo viên bi có đường kính nhỏ 22.3 Dụng cụ đo phải kiểm tra trắc vi kế chỗ, phương thức thích hợp để đảm bảo khác biệt số đọc tương ứng hai độ chia thiết bị nằm khoảng ±0.001mm (0.00004in.) với viên bi nhỏ 5mm khoảng ±0.002mm (0.00008in.) với viên bi đường kính lớn 23 TÍNH ĐỒNG ĐỀU CỦA ĐỘ CỨNG 18 AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx 23.1 Nếu d1, d2,…dn giá trị trung bình đường kính đo người quan sát xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn, phạm vi số đọc độ cứng, đo từ khối cuối cùng, định nghĩa dn – d1 với n = năm vết lõm 23.2 Phạm vi số đọc độ cứng phải nhỏ 2% giá trị trung bình đường kính cho số độ cứng Brinell nhỏ 225 1% cho số độ cứng Brinell lớn 225 24 ĐÁNH DẤU 24.1 Mỗi khối chuẩn phải đánh dấu sau: 24.1.1 Trung bình số học giá trị độ cứng tìm thấy thí nghiệm chuẩn loại viên bi sử dụng 24.1.2 Tên dấu nhà sản xuất 24.1.3 Mã số định dạng khối 24.1.4 Tên dấu hãng hiệu chuẩn khác so với nhà sản xuất 24.1.5 Chiều dày khối dấu thức bề mặt thí nghiệm (xem 18.6) 24.1.6 Năm thực hiệu chuẩn Điều đủ năm thực đo hiệu chuẩn đồng với mã số khối 24.2 Tất dấu trừ dấu thức nên đánh mặt diện tích thí nghiệm thành bên khối Khi dấu thành bên khối, dấu phải thẳng góc bề mặt thí nghiệm mặt 24.3 Mỗi khối phải trang bị với chứng chứng minh kết thí nghiệm chuẩn riêng rẽ giá trị trung bình số học thí nghiệm này, bao gồm sau: 24.3.1 Ngày tiêu chuẩn hóa, 24.3.2 Mã số khối, 24.3.3 Tên nhà sản xuất dấu nhà cung cấp 25 TỪ KHÓA 25.1 Thí nghiệm Brinell; kim loại TỔNG HỢP CÁC THAY ĐỔI Hội đồng E28 xác định vị trí thay đổi lựa chọn cho tiêu chuẩn từ ấn E10-00a mà ảnh hưởng tới sử dụng tiêu chuẩn Hệ thống đánh số phần tổng hợp phản ánh đánh số phiên E10 19 TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 Chú thích – Phần lớn thay đổi liệt kê có kết từ yêu cầu việc sử dụng viên bi vonfam cácbua không dùng viên bi thép (xem 5.2.2.2) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) (33) 2.1 – E 74 thay đổi tiêu đề – định nghĩa alphabê sử dụng cấu trúc đánh số 3.1 – thêm tiêu đề 3.1.1 (trước 3.2) – chỉnh sửa Phương trình – chữa chế 3.1.1.1 (trước Chú thích 2) - chỉnh sửa 3.1.1.2 (trước Chú thích 3) - chỉnh sửa 3.1.1.3 (trước phần Chú thích 3) 3.1.1.4 (trước phần Chú thích 3) 3.1.2 (trước 3.2) – chỉnh sửa 3.1.2.1 (trước Bàn luận 1) – chỉnh sửa Bàn luận trước – xóa Bàn luận trước – xóa Bảng – chỉnh sửa chữa chế 3.1.3 (trước 3.4) 3.1.4 (trước 3.3) 5.2.2 – thay Trước Chú thích 5– xóa 5.2.2.2 – thêm 5.2.3 – chỉnh sửa Bảng - chỉnh sửa Bảng - chỉnh sửa Bảng - chỉnh sửa Bảng (trước Bảng 7) - chỉnh sửa Bảng (trước Bảng 8) - chỉnh sửa Bảng trước – xóa 8.5 - chỉnh sửa 11.1.1 - chỉnh sửa 15.2.3 - chỉnh sửa 15.2.3.1 - chỉnh sửa 15.3.5 - chỉnh sửa Bảng – đánh số lại Bảng chỉnh sửa Thêm phần tổng hợp thay đổi ASTM International không chịu trách nhiệm tính pháp lý quyền liên quan tới hạng mục đề cập tiêu chuẩn Người sử dụng tiêu chuẩn kiến nghị rõ ràng xác định tính hợp lệ quyền này, rủi ro xâm phạm quyền trách nhiệm họ Tiêu chuẩn chỉnh sửa lúc Hội đồng kỹ thuật có trách nhiệm phải thẩm tra kỹ năm lần không chỉnh sửa chấp thuận lại bị loại bỏ Những ý kiến bạn chào đón chỉnh sửa tiêu chuẩn cho tiêu chuẩn bổ xung nên gửi đến Văn phòng ASTM Quốc tế Những ý kiến bạn xem xét cách kỹ lưỡng hop hội đồng kỹ thuật có trách nhiệm mà bạn tham gia Nếu bạn cảm thấy ý kiến bạn không lắng nghe cách công bằng, bạn nên đưa ý kiến bạn lên Hội đồng tiêu chuẩn ASTM địa bên Tiêu chuẩn thuộc quyền ASTM International, 100 Barr Harbor Drive, PO Box C700, West Conshohocken, PA 19428-2959, United State Các chế riêng lẻ (một hay nhiều bản) tiêu chuẩn có cách liên lạc với ASTM địa 610-832-9585 (phone) 610832-9555 (fax), service@astm.org (email); qua trang web (www.astm.org) 20 AASHTO T 70-06 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn quyền hạn Ủy ban ASTM E28 Thí nghiệm học trách nhiệm trực tiếp Phân ban E28.06 Thí nghiệm độ cứng vết lõm Phiên chấp thuận vào 10/02/2001 Xuất 4/2001 Bản gốc E10-24T Phiên trước E10-00a Tiêu chuẩn ASTM hàng năm, Vol 03.01 Tiêu chuẩn ASTM hàng năm, Vol 14.02 21 ... loại Thông tin t ơng quan t i cường độ kéo, khả chịu, t nh dẻo, số t nh ch t v t lý khác v t liệu kim loại, hữu ích việc kiểm so t ch t lượng lựa chọn v t liệu Thí nghiệm độ cứng Brinell vị trí...TCVN xxxx:xx AASHTO T 70-06 Tiêu chuẩn thí nghiệm Độ cứng Brinell V t liệu kim loại1 ASTM E10-01ε1 Tiêu chuẩn ban hành theo quy trình E-10; chữ số theo sau năm mà phiên gốc chấp thuận, trường... MIÊU T CHUNG VÀ TRÌNH T THÍ NGHIỆM ĐỘ CỨNG BRINELL DỤNG CỤ VÀ THI T BỊ 5.1 Máy thí nghiệm – Thi t bị cho thí nghiệm độ cứng Brinell thường bao gồm máy thí nghiệm để đỡ mẫu thí nghiệm t c dụng

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Ký hiệu và quy định - T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

Bảng 1.

Ký hiệu và quy định Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Chỉ số độ cứng BrinellA - T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

Bảng 2.

Chỉ số độ cứng BrinellA Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG 2 (tiếp) Đường kính vết lõm, mm - T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

BẢNG 2.

(tiếp) Đường kính vết lõm, mm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Các điều kiện thí nghiệm - T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

Bảng 3.

Các điều kiện thí nghiệm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Nguyên tắc thí nghiệm - T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

Hình 1.

Nguyên tắc thí nghiệm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 6: Lực thí nghiệm chuẩn - T 70 06 độ cứng brinell của vật liệu kim loại

Bảng 6.

Lực thí nghiệm chuẩn Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG*

    • 1.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm này (Phương pháp thí nghiệm A) nhằm xác định độ cứng Brinell của vật liệu kim loại, bao gồm các phương pháp kiểm tra máy thí nghiệm độ cứng Brinell (Phương pháp thí nghiệm B) và hiệu chuẩn của các khối thí nghiệm độ cứng chuẩn (Phương pháp thí nghiệm C).

    • 1.2 Giá trị biểu thị trên hệ đơn vị SI được coi như là giá trị chuẩn.

    • 1.3 Tiêu chuẩn này không đề cập đến các vấn đề an toàn, nếu có, trong lúc sử dụng. Trách nhiệm của những người sử dụng tiêu chuẩn này là thiết lập một sự an toàn thích hợp, kiểm tra sức khoẻ và chỉ ra phạm vi ứng dụng của giới hạn điều chỉnh trước khi đem vào sử dụng.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn ASTM:

      • 3 THUẬT NGỮ

        • 3.1 Các định nghĩa thuật ngữ riêng của tiêu chuẩn này:

          • 3.1.1 Số độ cứng Brinell – một con số mà tỉ lệ với thương số thu được bằng cách chia lực thí nghiệm cho diện tích mặt cong của vết lõm mà được giả thiết là hình cầu và của đường kính của viên bi.

            • 3.1.1.1 Bàn luận - Trong các tiêu chuẩn trước, một viên bi thép được cho phép với giá trị độ cứng nhỏ hơn 450. Trong trường hợp khi một viên bi thép được sử dụng, độ cứng Brinell được ký hiệu là HB hoặc HBS.

            • 3.1.1.2 Bàn luận – Ký hiệu HBW được đặt sau giá trị độ cứng. Khi sử dụng các điều kiện khác với các điều kiện trong 11.1.2, giá trị độ cứng được bổ xung thêm một chỉ số chỉ ra điều kiện thí nghiệm theo thứ tự:

            • 3.1.1.3 Bàn luận – Số độ cứng Brinell thay đổi tùy theo lực thí nghiệm sử dụng; tuy nhiên các kết quả thí nghiệm sẽ thường đồng nhất khi tỉ lệ giữa lực tác dụng với bình phương đường kính viên bi được giữ không đổi.

            • 3.1.1.4 Bàn luận – Bảng 2 liệt kê các chỉ số độ cứng Brinell tương ứng với các đường kính vết lõm cho các lực thí nghiệm 29.4kN (3000kgf), 14.7kN (1500kgf), và 4.90kN (500kgf) khiến cho không cần thiết phải tính toán cho mỗi thí nghiệm giá trị độ cứng Brinell bằng công thức trên trong Bảng 1 khi những lực này được sử dụng với viên bi đường kính 10mm.

            • 3.1.2 Thí nghiệm độ cứng Brinell – Một vật tạo lõm (viên bi bằng vonfam cácbua đường kính D) được gia lực trên bề mặt của một mảnh thí nghiệm và đường kính d của vết lõm để lại trên bề mặt sau khi dỡ bỏ lực, F, được đo lại. (xem Bảng 1 và Hình 1 và 2).

              • 3.1.2.1 Bàn luận – Viên bi vonfam cácbua có thể được sử dụng với các vật liệu với độ cứng Brinell không lớn hơn 650.

              • 3.1.3 Hiệu chuẩn– Điều chỉnh các thông số quan trọng bằng cách so sánh với các giá trị được đưa ra bởi các thiết bị tham khảo hoặc bởi một tập hợp các tiêu chuẩn tham khảo.

              • 3.1.4 Kiểm tra – Kiểm tra hoặc thí nghiệm để đảm bảo sự phù hợp với tiêu chuẩn.

              • 4 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

                • 4.1 Thí nghiệm độ cứng Brinell là một thí nghiệm vết lõm kinh nghiệm. Độ cứng Brinell cung cấp thông tin hữu ích về các vật liệu kim loại. Thông tin này có thể tương quan tới cường độ kéo, khả năng chịu, tính dẻo, hoặc một số tính chất vật lý khác của vật liệu kim loại, và có thể hữu ích trong việc kiểm soát chất lượng và lựa chọn vật liệu. Thí nghiệm độ cứng Brinell tại một vị trí nhất định trên một bộ phận nào đó có thể không đặc trưng cho các đặc tính vật lý của toàn bộ sản phẩm. Các thí nghiệm độ cứng Brinell được xem là đủ cho sự kiểm tra chấp thuận một chuyến hàng thương mại, và chúng được dùng rộng rãi trong nghành công nghiệp với mục đích này.

                • 5 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

                  • 5.1 Máy thí nghiệm – Thiết bị cho thí nghiệm độ cứng Brinell thường bao gồm một máy thí nghiệm để đỡ mẫu thí nghiệm và tác dụng lực ấn viên bi xuống tiếp xúc với mẫu. Thiết kế của máy thí nghiệm phải đảm bảo trong khi tác dụng lực, viên bi và mẫu thí nghiệm không bị lắc hoặc chuyển vị ngang. Thiết kế của máy thí nghiệm phải đảm bảo rằng lực được tác dụng một cách êm thuần và không có lực va chạm. Phải chú ý ngăn cản lực thí nghiệm cao tức thời gây ra bởi quán tính của hệ thống, hệ thống thủy lực… Xem hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị để biết các đặc tính, giới hạn và thao tác thực hành của máy thí nghiệm.

                  • 5.2 Viên bi Brinell :

                    • 5.2.1 Viên bi chuẩn cho thí nghiệm độ cứng Brinell phải có đường kính 10.00mm với độ lệch với giá trị này không được nhiều hơn 0.005mm trên bất cứ đường kính nào. Viên bi phải được đánh nhẵn và không có các hư hỏng bề mặt. Có thể dùng các viên bi nhỏ hơn có đường kính và sai số được như cho trong Bảng 4 đồng thời với các chú ý ở mục 8.1.

                    • 5.2.2 Viên bi vonfam cácbua phải có độ cứng tối thiểu 1500 HV10.

                      • 5.2.2.1 Thành phần hóa học của các viên bi vonfam cácbua phải là:

                      • 5.2.2.2 Việc sử dụng các viên bi thép cứng đã bị loại bỏ trong Tiêu chuẩn này. Bây giờ chỉ có viên bi vonfam cácbua có thể được sử dụng cho thí nghiệm này.

                      • 5.3 Nếu một viên bi được sử dụng để thí nghiệm một mẫu cho kết quả độ cứng Brinell lớn hơn 650, kết quả thí nghiệm phải được xem là đáng nghi ngờ và viên bi phải được kiểm tra hỏng hóc. Nếu phát hiện có bất cứ hỏng hóc nào, viên bi phải được thay thế.

                      • 5.4 Dụng cụ đo – Độ chính xác của các trắc vi kế hoặc các thiết bị đo khác dùng để đo đường kính vết lõm phải cho phép đo trực tiếp đường kính tới 0.1mm và ước lượng đường kính tới 0.05mm.

                      • 6 MẪU THÍ NGHIỆM

                        • 6.1 Không có hình dạng và kích thước chuẩn cho mẫu của thí nghiệm Brinell. Mẫu mà trên đó vết lõm được tạo phải thỏa mãn những điều kiện sau:

                          • 6.1.1 Chiều dày – Chiều dày của mẫu thí nghiệm phải để không có vết phồng hoặc dấu hiệu của lực tác dụng xuất hiện trên mặt đối diện với vết lõm. Quy tắc chung, chiều dày của mẫu ít nhất phải bằng 10 lần đường kính của vết lõm (Bảng 5).

                          • 6.1.2 Chiều rộng tối thiểu phải phù hợp với yêu cầu trong mục 8.3.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan