T 244 06 thí nghiệm cơ học của sản phẩm thép

90 625 4
T 244 06 thí nghiệm cơ học của sản phẩm thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Thí nghiệm học sản phẩm thép AASHTO T 244-06 ASTM A370-05 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm THÍ NGHIỆM CƠ HỌC CỦA SẢN PHẨM THÉP AASHTO T 244-06 ASTM A370-05 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Những thí nghiệm bao gồm trình tự khái niệm cho thí nghiệm học thép cán, thép đúc, thép không gỉ hợp kim liên quan Các thí nghiệm học khác miêu tả sử dụng để xác định tính chất yêu cầu tiêu chuẩn vền vật liệu Sự khác phương pháp thí nghiệm bị loại trừ phương pháp thí nghiệm chuẩn phải theo sau để đạt kết so sánh Trong trường hợp yêu cầu thí nghiệm cho số loại sản phẩm biến đổi cho sản phẩm thông thường, yêu cầi tiêu chuẩn thí nghiệm sản phẩm kiểm soát 1.2 Các thí nghiệm học miêu tả: Mục Kéo đến 13 Bẻ cong 14 Độ cứng Brinell Rockwell Portable 15 16 17 18 Va đập 19 to 28 Từ khóa 1.3 1.4 29 Phụ lục bao gồm chi tiết riêng biệt cho phương pháp thí nghiệm sau: Dạng Phụ lục A1 Dạng ống Phụ lục A2 Bu lông Phụ lục A3 Dạng sợi tròn Phụ lục A4 Thanh rãnh chịu thí nghiệm va đập Phụ lục A5 Phần trăm độ giãn dài chuyển đổi từ mẫu tròn sang mẫu phẳng tương tương Phụ lục A6 Thí nghiệm tao cáp nhiều sợi Phụ lục A7 Làm tròn số liệu thí nghiệm Phụ lục A8 Các phương pháp thí nghiệm cốt thép Phụ lục A9 Quy trình sử dụng kiểm soát quy trình nhiệt mô Phụ lục A10 Các giá trị cung cấp hệ đơn vị SI (Mpa) tiêu chuẩn TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 1.5 Dù tài liệu tham khảo quy trình sản phẩm hệ đơn vị mét, giá trị chảy kéo định hệ đơn vị inch-pound (ksi) sau chuyển sang hệ đơn vị SI (MPa) Có thể áp dụng: độ giãn dài xác định từ mẫu dài in ghi theo hệ SI với chiều dài 50 200mm, theo thứ tự Đổi lại, tài liệu tham khảo từ quy trình dùng hệ đơn vị inch-pound, giá trị chảy kéo xác định hệ đơn vị SI, sau đổi sang hệ đơn vị inch-pound Có thể áp dụng: độ giãn dài xác định từ mẫu dài 50 200mm theo hệ SI ghi theo hệ inch-pound với chiều dài in., theo thứ tự 1.6 Chú thích tới ASTM 880 E 1595 cần thông tin tiêu chí đánh giá phòng thí nghiệm 1.7 Tiêu chuẩn không đề cập đến tất các vấn đề liên quan tới an toàn với áp dụng, có Trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn phải thiết lập phương pháp thực an toàn, đảm bảo sức khỏe xác định quy định hạn chế trước thực TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:  R 11, Chỉ dẫn vị trí hình ảnh xem xét quan trọng giá trị giới hạn cụ thể  T 67, Tiêu chuẩn thực hành cho việc điều chỉnh lực cho máy móc thí nghiệm  T 68M, Thí nghiệm kéo cho vật liệu thép [Hệ mét]  T 70, Độ cứng Brinell vật liệu thép  T 80, Độ cứng Rockwell độ cứng Rockwell bề mặt cho vật liệu thép  T 266, Thí nghiệm va chạm rãnh cho vật liệu thép (CVN) 2.2 Tiêu chuẩn ASTM:  A703/A 703M, Tiêu chuẩn cho thép đúc, yêu cầu chung, cho phần chịu áp lực  A 781/A 781M, Tiêu chuẩn cho trình đúc, Thép hợp kim, yêu cầu chung, cho ứng dụng công nghiệp chung  A 833, Tiêu chuẩn thực hành xác định độ cứng cho vật liệu kim loại dụng cụ so sánh độ cứng  A880, Tiêu chí áp dụng để đánh giá phòng thí nghiệm, tổ chức giám sát thí nghiệm cho thép, thép không gỉ, kim loại liên quan  E 6, Thuật ngữ liên quan đến phương pháp thí nghiệm học  E 83, Thực hành điều chỉnh phân loại dụng cụ đo độ giãn dài  E110, Phương pháp thí nghiệm định độ cứng kim loại máy kiểm tra độ cứng cầm tay  E 190, Phương pháp thí nghiệm bẻ cong để xác định tính dẻo dai mối hàn  E208, Phương pháp thí nghiệm thả rơi để xác định nhiệt độ không dẻo dai chuyển đổi loại sắt Ferit AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx  E290, Phương pháp thí nghiệm bẻ cong xác định tính dẻo dai vật liệu  E1595, Thực hành đánh giá hoạt động phòng thí nghiệm học 2.3 Tiêu chuẩn ASME:  ASME Quy trình nung gia công nhiệt, Đoạn VIII, Mục I, Phần UG-84 LƯU Ý CHUNG 3.1 Một số phương pháp chế tạo uốn, hàn, công đoạn liên quan đến nhiệt, ảnh hưởn tới tính chất vật liệu thí nghiệm Vì vậy, tiêu chuẩn sản phẩm phải bao hàm trình tự chế tạo mà thí nghiệm học thực Các tính chất từ thí nghiệm thực trước chế tạo không xác để miêu tả sản phẩm sau chế tạo 3.2 Máy móc không thích hợp chuẩn bị mẫu thí nghiệm cho kết không Cần phải tập dượt cẩn thận để đảm bảo khéo léo thao tác máy Những mẫu bị bỏng phải bị loại bỏ thay mẫu khác 3.3 Các vết rạn mẫu ảnh hưởng tới kết thí nghiệm Nếu mẫu có vết nứt rạn phát triển, việc bổ sung thí nghiệm lại tiêu chuẩn sản phẩm ứng dụng khống chế 3.4 Nếu có mẫu bị hỏng bới nguyên nhân học hỏng hóc dụng cụ thí nghiệm thao tác sai, mẫu phải bị loại bỏ thay mẫu khác CHIỀU CỦA MẪU THÍ NGHIỆM 4.1 Thuật ngữ thí nghiệm dọc thí nghiệm ngang sử dụng tiêu chuẩn vật liệu cho sản phẩm thép cán mà không áp dụng cho thép đúc Khi thuật ngữ dùng cho mẫu thí nghiệm, áp dụng định nghĩa sau: 4.1.1 Thí nghiệm dọc, trừ có định nghĩa cụ thể khác, biểu thị trục theo chiều dài mẫu song song với hướng giãn dài lớn thép suốt trình cuộn cán Ứng suất dùng thí nghiệm kéo dọc mẫu theo hướng giãn dài lớn nhất, trục trình cán mẫu uốn dọc vuông góc với hướng giãn dài lớn 4.1.2 Thí nghiệm ngang, trừ có định nghĩa cụ thể khác, biểu thị trục theo chiều dài mẫu vuông góc với hướng giãn dài lớn thép suốt trình cuộn cán Ứng suất dùng thí nghiệm kéo dọc mẫu vuông góc với hướng giãn dài lớn nhất, trục trình cán mẫu uốn ngang song song với hướng giãn dài lớn 4.2 Thuật ngữ thí nghiệm hướng tâm thí nghiệm tiếp tuyến dùng quy trình vật liệu chó sản phẩm cán dạng tròn không áp dụng cho thép đúc Khi thuật ngữ dùng cho mẫu thí nghiệm, áp dụng định nghĩa sau: TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 4.2.1 Thí nghiệm hướng tâm, trừ có định nghĩa cụ thể khác, biểu thị trục theo chiều dài mẫu vuông góc với trục sản phẩm trùng với bán kính đường tròn có tâm điểm nằm trục sản phẩm 4.2.2 Thí nghiệm tiếp tuyến, trừ có định nghĩa cụ thể khác, biểu thị trục theo chiều dài mẫu vuông góc với mặt phẳng chứa trục sản phẩm tiếp giám với đường tròn có tâm điểm nằm trục sản phẩm Hình – Mối liên quan mẫu thí nghiệm hướng cuộn hay kéo dài (áp dụng cho sản phẩm thép cán nói chung) MIÊU TẢ 5.1 Thí nghiệm kéo liên quan đến thí nghiệm học sản phẩm thép đưa mẫu vật liệu có tiết diện cắt máy toàn tiết diện thí nghiệm để đo độ lớn lực khiến mẫu bị đứt Những tính chất từ kết thí nghiệm định nghĩa ASTM E 5.2 Nói chung, thiết bị phương pháp thí nghiệm cho mục T 68M Tuy nhiên, có số ngoại lệ áp dụng mục T 68M thí nghiệm thép, chúng kể đến phương pháp THUẬT NGỮ 6.1 Cho định nghĩa thuật ngữ gắn với thí nghiệm kéo, bao gồm cường độ kéo, điểm chảy, cường độ chảy, độ giãn dài, giảm tiết diện, tham khảo ASTM E 6 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ CÁC THAO TÁC 7.1 Hệ thống gia tải – Có hai loại hệ thông gia tải thông thường, học (lực ép) thủy lực Hai loại khác chủ yếu tốc độ gia tải Những loại máy ép cũ giới hạn số lượng đầu chạy chữ thập cố định – di động Những loại máy ép đại máy thủy lực cho phép gia tải cách liên tục 7.2 Máy thí nghiệm kéo phải tu để vận hành tốt, sử dụng với dải tải trọng thích hợp, kiểm tra định kỳ phù hợp với phiên nhât T 67 Chú thích 1: Nhiều loại máy trang bị đầu ghi ứng suất-biến dạng tự động in đường cong ứng suất – biến dạng Cần Chú thích số đầu ghi có phận đo tải trọng hoàn toàn riêng biệt với đồng hồ đo tải trọng máy thí nghiệm Những đầu ghi lắp ráp cách riêng rẽ Hình - Vị trí mẫu thí nghiệm kéo dọc trục đoạn cắt từ sản phẩm thép hình ống TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 7.3 Gia tải – Nhiệm vụ phận kẹp cố định máy thí nghiệm truyền tải trọng từ đầu máy sang mẫu thí nghiệm Yêu cầu quan trọng tải trọng phải truyền dọc trục Điều có nghĩa trọng tâm hệ thống kẹp phải thẳng hàng, đến mức có thể, với trục mẫu từ lúc bắt đầu suốt trình thí nghiệm, tượng uốn xoắn bị giới hạn đến mức tối thiểu Với mẫu mà tiết diện bị giảm yếu, kẹp giữ mẫu thí nghiệm phải giới hạn tiết diện bị kẹp Trong số trường hợp thí nghiệm tiết diện đầy đủ, tránh tải trọng không dọc trục trường hợp chấp nhận 7.4 Tốc độ gia tải – Tốc độ gia tải không lớn mức mà đầu đọc tải trọng biến dạng đọc Trong thí nghiệm sản phẩm, tốc độ gia tải thường biểu thị (1) dạng hàm tốc độ đầu chạy (tốc độ dịch chuyển đầu đọc máy thí nghiệm không chịu tải), (2) dạng hàm tốc độ phân rẽ hai đầu máy gia tải, (3) dạng hàm tốc độ căng mẫu, (4) dạng hàm tốc độ biến dạng mẫu Những hạn chế tốc độ thí nghiệm kiến nghị đầy đủ cho phần lớn sản phẩm thép sau: Chú thích – Thí nghiệm kéo sử dụng máy lặp vòng (với điều khiển phản hồi tốc độ) không nên vận hành sử dụng chế độ khống chế tải trọng, dạng thí nghiệm cho kết gia tốc đầu chữ thập lúc chảy nâng cao cường độ chảy đo 7.4.1 Bất tốc độ gia tải dùng trước đạt đển nửa điểm chảy cường độ chảy Khi đạt điểm này, tốc độ chạy tự phân rẽ đầu chữ thập phải điều chỉnh không vượt 0.063mm/phút/mm (1/16 in/phút/in) tiết diện giảm yếu, khoảng cách điểm kẹp mẫu không bị giảm tiết diện Tốc độ trì qua điểm chảy cường độ chảy Để xác định cường độ chịu kéo, tốc độ chạy tự phân rẽ đầu chữ thập không vuợt 0.5mm/phút/mm (1/2 in/phút/in) tiết diện giảm yếu, khoảng cách điểm kẹp mẫu không bị giảm tiết diện Trong trường họp, tốc độ thí nghiệm tối thiểu không nhỏ 1/10 tốc độ tối đa dùng để xác định điểm chảy, cường độ chảy cường độ kéo 7.4.2 Có thể cho phép thiết lập tốc độ máy thí nghiệm cách điều chỉnh tốc độ đầu chữ thập chạy tự đến giá trị nêu trên, tốc độ phân rẽ đầu chịu tải nhỏ giá trị tốc độ chạy đầu chữ thập 7.4.3 Một cách khác, máy trang bị thiết bị hiển thị tốc độ tải trọng, tốc độ máy từ nửa điểm chảy cường độ chảy điểm chảy cường độ chảy điều chỉnh để tốc độ ứng suất không vượt 690Mpa/phút (100000psi/phút) Tuy nhiên, tốc độ tối thiểu không nhỏ 70Mpa/phút (10000psi/phút) THÔNG SỐ MẪU THÍ NGHIỆM 8.1 Lựa chọn- Mẫu thí nghiệm phải lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn sản phẩm 8.1.1 Thép rèn- Các sản phẩm thép dập thường thí nghiệm theo phương dọc, số trường hợp, mà kích thước cho phép, thí nghiệm tiến hành theo phương ngang, hướng tâm tiếp tuyến (Xem hình 2) AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx 8.1.2 Thép dập – Đối với quy trình dập mở, kim loại thực thí nghiệm thường lấy độ kéo dài độ giãn dài cho phép hai đầu khuôn dập, tất số lượng mẫu đại diện phải lấy dựa theo quy trình sản phẩm tương ứng Các mẫu thí nghiệm lấy phần bán kính Một số tiêu chuẩn sản phẩm cho phép sử dụng đại diện phá hỏng phần sản phẩm cho mục đích thí nghiệm Những mẫu kim loại dập thí nghiệm dạng tròn hình đĩa lấy cách tăng đường kính, chiều dày, chiều dài dập Đối với loại thép dập lộn xộn dạng đĩa vòng, loại chịu biến dạng dập theo phương vuông góc với trục dập, thường có độ giãn dài theo phương đồng tâm với vòng tròn Và với dạng dập này, mẫu kéo tiếp tuyến lấy từ kim loại biên cuối khuôn dập Một số loại dập khác, rotor, phải thực thí nghiệm kéo hướng tâm Trong trường hợp này, mẫu thí nghiệm cắt khoan từ vị trí định trước 8.1.3 Thép đúc – Các mẫu thép đúc thí nghiệm kéo phải áp dụng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ASTM A 703/A 703M A 781/A 781M 8.2 Kích cỡ độ xác – Các mẫu thí nghiệm phải có đủ độ dày tiết diện phải cán xử lý máy để có hình dạng kích thước bao gồm từ Hình đến Việc lựa chọn kích thước dạng mẫu phải áp dụng theo tiêu chuẩn sản phẩm Toàn mẫu phải thí nghiệm với chiều dài khổ 200mm trừ trường hợp có quy định khác tiêu chuẩn sản phẩm 8.3 Tập hợp mẫu thí nghiệm: Các mẫu phải cắt, đột, cưa, khoan, cắt oxy từ phần vật liệu Chúng thường xử lý máy cho tiết diện chiết giảm để đạt ứng suất phân bố toàn tiết diện để cục hóa vùng hỏng hóc Khi mẫu bị cắt, đột, cưa, cắt oxy, cần phải thận trọng loại bỏ phần bị vặn xoắn, bị ảnh hưởng nhiệt nóng, lạnh khỏi biên tiết diện dùng thí nghiệm Kích thước tương đương Mẫu chuẩn Dạng thép cuộn Rộng 12.5mm (0.500 in.) Dạng Rộng 40mm mm Mẫu nhỏ Rộng 6.25mm in mm in mm in G – Chiều dài đo (Chú thích 2) 200.00 ± 0.25 8.00±0.10 50.00±0.1 2.000±0.00 25.00±0.0 1.000±0.0003 W – Chiều rộng (Chú thích 3, 6) 40+3, -6 1½ + -¼ 12.50±0.25 0.500±0.01 6.25±0.05 0.250±0.002 , T – Chiều dày (Chú thích 7) R – Bán kính khép góc, tối thiểu (Chú thích 4) L – Chiều dài tổng cộng (Chú thích 8) Chiều dày vật liệu 13 ½ 13 ½ ¼ 450 18 200 100 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 Dạng Rộng 40mm mm in A – Chiều dài đoạn chiết giảm tiết diện, tối thiểu B – Chiều dài đoạn kẹp, tối thiểu (Chú thích 9) C – Chiều rộng đoạn kẹp, xấp xỉ (Chú thích 4, 10, 11) Mẫu chuẩn Dạng thép cuộn Rộng 12.5mm (0.500 in.) mm in Mẫu nhỏ Rộng 6.25mm mm in 225 60 2¼ 32 1¼ 75 50 32 1¼ 50 20 ¾ 10 3/8 Chú thích: Với mẫu rộng 40mm (11/2 in.), điểm mốc để đo độ giãn dài sau kéo đứt phải đánh mặt phẳng biên mẫu đoạn chiết giảm tiết diện Hoặc tập hợp chín nhiều điểm mốc cách 25mm (1 in.), nhiều cặp điểm mốc với khoảng cách 200mm (8 in.) sử dụng để đo Với mẫu rộng 12.5mm (1/2 in.), điểm mốc để đo độ giãn dài sau kéo đứt phải đánh dấu mặt 12.5mm (1/2 in.) biên mẫu nằm đoạn chiết giảm tiết diện Hoặc tập hợp ba nhiều điểm mốc với khoảng cách 25mm (1.0 in.) nhiều cặp điểm mốc với khoảng cách 50mm (2 in.) sử dụng để đo Với ba loại kích thước mẫu, đầu đoạn chiết giảm tiết diện không chênh lệch chiều rộng 0.10, 0.05 0.025mm (0.004, 0.002 0.001 in.), theo thứ tự Và, có giảm dần chiều rộng từ điểm đầu đến điểm giữa, chiều rộng điểm mép không rộng 0.40, 0.10, 0.06mm (0.015, 0.005 0.003 in.), theo thứ tự, so với chiều rộng điểm Với loại mẫu, bán kính chỗ khép góc phải với sai số 1.25mm (0.05 in.), tâm đường cong hai góc mép phải thẳng hàng với sai số 2.5mm (0.10 in.) Với loại kích thước mẫu, bề rộng thu hẹp (W C) sử dụng cần thiết Trong trường hợp bề rộng phần tiết diện chiết giảm nên lấy lớn bề rộng cho phép mẫu thí nghiệm; nhiên, trừ trường hợp đặc biệt, không áp dụng yêu cầu độ giãn dài tiêu chuẩn sản phẩm mẫu hẹp dùng Nếu bề rộng vật liệu nhỏ W, biên song song với suốt chiều dài mẫu Mẫu thí nghiệm chỉnh sửa cho biên song song với suốt chiều mẫu, chiều rộng sai số cho phép lấy theo tiêu chuẩn Nếu cần thiết sử dụng mẫu hẹp hơn, trường hợp chiều rộng nên lấy lớn bằng chiều rộng cho phép vật liệu thí nghiệm Nếu chiều rộng 38mm (1½ in.) nhỏ hơn, biên song song suốt chiều dài mẫu Kích thước T chiều dày mẫu thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn vật liệu Chiều dày tối thiểu danh định mẫu rộng 40mm (1½ in.) phải 5mm (3/16 in.), trừ trường hợp cho phép theo tiêu chuẩn vật liệu Chiều dày tối đa danh định mẫu rộng 12.5mm (½ in.)và 6.25mm (¼ in.) 19mm (¾ in.)và 6mm ( ¼ in.) theo thứ tự Để đạt lực dọc trục suốt trình thí nghiệm mẫu rộng 6.25mm (¼ in.), chiều dài tổng cộng nên với giới hạn cho phép vật liệu Nếu có thể, nên tạo chiều dài đoạn kẹp đủ lớn phép mẫu kéo dài phía đoạn kẹp khoảng 2/3 chiều dài đoạn kẹp Nếu chiều dày mẫu rộng 12.5mm (½ in.) lớn 10mm (3/8 in.), sử dụng mẫu có đoạn kẹp dài với tiết diện tương ứng để chống lại phá hoại đoạn kẹp 10 Với mẫu chuẩn dạng thép cuộn mẫu nhỏ, đầu mẫu phải đối xứng qua đường trục đoạn chiết giảm khoảng 0.25 0.13mm (0.01 0.005 in.)theo thứ tự Tuy nhiên, điểm đầu mẫu rộng 12.5mm (½ in.) đối xứng khoảng 1.0mm (0.05 in.), mẫu coi thỏa mãn không lấy làm thí nghiệm chuẩn 11 Với mẫu chuẩn dạng tấm, đầu mẫu phải đối xứng qua đường trục đoạn chiết giảm khoảng 6.4mm (0.25 in.), mẫu chuẩn các đầu mẫu phải đối xứng qua đường trục đoạn chiết giảm khoảng 2.5mm (0.10 in.) Hình – Mẫu thí nghiệm kéo hình chữ nhật 10 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 chuẩn đường kính 12.5mm (0.500 in.) chiều dài đo 50mm (2.0 in.) mẫu chuẩn khác tính toán sau: [ e = eo 4.47( A ) / L ] a (A6.1) Trong đó: eo = phần trăm độ giãn dài sau đứt mẫu thí nghiệm chuẩn có chiều dài đo 50mm (2 in.) đường kính 12.5mm (0.500 in.) e = phần trăm độ giãn dài sau đứt mẫu thí nghiệm chuẩn có chiều dài đo L diện tích A a = số đặc trưng vật liệu thí nghiệm A6.3 Áp dụng: A6.3.1 Khi áp dụng công thức số a đặc trưng vật liệu thí nghiệm Giá trị a = 0.4 thỏa mãn dùng cho thép cacbon, thép cacbon-mangan, molybđen, thép crômmolybđen với cường độ chảy khoảng từ 275 đến 585MPa (40000 đến 85000psi) điều kiện cán nóng, cán nóng chuẩn hóa, điều kiện luyện, có không Chú thích không kể đến tình trạng làm nguội, nhúng nguội Với thép austenit luyện không gỉ, giá trị a = 0.127 thỏa mãn phép chuyển đổi A6.3.2 Bảng 19 tính toán lấy a = 0.4, với mẫu đối chiếu mẫu chuẩn đường kính 12.5mm (0.5 in.) chiều dài đo 50mm (2 in.) Trong trường hợp mẫu đường kính nhỏ đường kính 8.89mm (0.35 in.) chiều dài đo 35.6mm (1.4 in.) đường kính 6.35mm (0.250 in.) chiều dài đo 25mm (1.0 in.), hệ số phương trình 4.51 thay 4.47 Có thể bỏ qua sai số nhỏ sử dụng Bảng 19 (20) Bảng 20 (21) cho thép austenit luyện không gỉ tính toán lấy a = 0.127, với mẫu đối chiếu mẫu chuẩn đường kính 12.5mm (0.5 in.) chiều dài đo 50mm (2 in.) A6.3.3 Độ giãn dài mẫu chuẩn đường kính 12.5mm chiều dài đo 50mm (2 in.) chuyển đổi sang độ giãn dài mẫu phẳng đường kính 12.5mm (0.500 in.) với chiều dài đo 50mm (2 in.) đường kính 40mm với chiều dài đo 200mm (1½-in x 8-in.) cách nhân với hệ số Bảng A6.1 (A6.2) A6.3 (A6.4) A6.3.4 Không sử dụng phép biến đổi độ giãn dài tỉ lệ chiều rộng chiều dày mẫu vượt 20, mẫu thí nghiệm dạng có chiều dày nhỏ 0.635mm (0.025 in.) A6.3.5 Khi mà phép chuyển đổi xem đáng tin cậy giới hạn đề cập thường sử dụng diễn giải quy trình để yêu cầu chuyển đổi tương đương cho số loại mẫu chuẩn chịu kéo AASHTO đề cập Phương pháp T244, cần phải xem xét đến ảnh hưởng ảnh hưởng luyện kim chiều dày vật liệu sản xuất 76 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx Bảng A6.1 – Thép cacbon hợp kim – Hệ số nhân số vật liệu a = 0.4 dùng để chuyển đổi phần trăm giãn dài từ mẫu chuẩn đường kính 12.5mm chiều dài đo 50mm sang độ giãn dài mẫu phẳng đường kính 12.5mm với chiều dài đo 50mm đường kính 40mm với chiều dài đo 200mm Chiều dày, mm Mẫu 12.5x50mm Mẫu 40x200mm Chiều dày, mm Mẫu 12.5x50mm Mẫu 40x200mm 0.625 0.70 0.80 0.90 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 1.70 1.80 1.90 2.00 2.10 2.20 2.30 2.40 2.50 2.60 2.80 3.00 3.20 3.40 3.60 3.80 4.00 4.20 4.40 4.60 4.80 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00 7.50 8.00 8.50 9.00 9.50 10.00 10.50 11.00 11.50 12.00 12.50 13.00 0.574 0.587 0.603 0.618 0.631 0.643 0.654 0.665 0.675 0.684 0.693 0.701 0.710 0.717 0.725 0.732 0.739 0.745 0.752 0.758 0.764 0.775 0.786 0.796 0.806 0.815 0.824 0.832 0.841 0.848 0.856 0.863 0.870 0.887 0.903 0.917 0.931 0.944 0.956 0.968 0.979 0.990 1.000 1.010 1.019 1.028 1.037 1.045 1.054 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.525 0.530 0.535 0.540 0.545 0.549 0.554 0.562 0.570 0.577 0.584 0.591 0.597 0.603 0.609 0.615 0.620 0.626 0.631 0.643 0.654 0.665 0.675 0.684 0.693 0.701 0.710 0.717 0.725 0.732 0.739 0.745 0.752 0.758 0.764 13.50 14.00 14.50 15.00 15.50 16.00 16.50 17.00 17.50 18.00 18.50 19.00 19.50 20.00 21.00 22.00 23.00 24.00 25.00 27.50 30.00 32.50 35.00 37.50 40.00 42.50 45.00 47.50 50.00 52.50 55.00 57.50 60.00 62.50 65.00 67.50 70.00 72.50 75.00 77.50 80.00 82.50 85.00 87.50 90.00 92.50 95.00 97.50 100.00 1.062 1.069 1.077 1.084 1.091 1.098 1.105 1.112 1.118 1.125 1.131 1.137 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.769 0.775 0.781 0.786 0.791 0.796 0.801 0.806 0.810 0.815 0.820 0.824 0.828 0.832 0.841 0.848 0.856 0.863 0.870 0.887 0.903 0.917 0.931 0.944 0.956 0.968 0.979 0.990 1.000 1.010 1.019 1.028 1.037 1.045 1.054 1.062 1.069 1.077 1.084 1.091 1.098 1.105 1.112 1.118 1.125 1.131 1.137 1.143 1.148 77 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 Bảng A6.2 – Thép cacbon hợp kim – Hệ số nhân số vật liệu a = 0.4 dùng để chuyển đổi phần trăm giãn dài từ mẫu chuẩn đường kính ½ in chiều dài đo 2-in sang độ giãn dài mẫu phẳng đường kính ½ in với chiều dài đo 2-in đường kính 1½ in với chiều dài đo 8-in Chiều dày, in Mẫu ½ x in Mẫu 1½ x in Chiều dày, in Mẫu 1½ x in 0.025 0.030 0.035 0.040 0.045 0.050 0.055 0.060 0.065 0.070 0.075 0.080 0.085 0.090 0.100 0.110 0.120 0.130 0.140 0150 0.160 0.170 0.180 0.190 0.200 0.225 0.250 0.275 0.300 0.325 0.350 0.375 0.400 0.425 0.450 0.475 0.500 0.525 0.550 0.575 0.600 0.625 0.650 0.675 0.700 0.725 0.750 0.574 0.596 0.614 0.631 0.646 0.660 0.672 0.684 0.695 0.706 0.715 0.725 0.733 0.742 0.758 0.772 0.786 0.799 0.810 0.821 0.832 0.843 0.852 0.862 0.870 0.891 0.910 0.928 0.944 0.959 0.973 0.987 1.000 1.012 1.024 1.035 1.045 1.056 1.066 1.075 1.084 1.093 1.101 1.110 1.118 1.126 1.134 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.531 0.542 0.553 0.562 0.571 0.580 0.588 0.596 0.603 0.610 0.616 0.623 0.638 0.651 0.664 0.675 0.686 0.696 0.706 0.715 0.724 0.732 0.740 0.748 0.755 0.762 0.770 0.776 0.782 0.788 ― 0.800 ― 0.811 0.800 0.850 0.900 0.950 1.000 1.125 1.250 1.375 1.500 1.625 1.750 1.875 2.000 2.125 2.250 2.375 2.500 2.625 2.750 2.875 3.000 3.125 3.250 3.375 3.500 3.625 3.750 3.875 4.000 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.822 0.832 0.841 0.850 0.859 0.880 0.898 0.916 0.932 0.947 0.961 0.974 0.987 0.999 1.010 1.021 1.032 1.042 1.052 1.061 1.070 1.079 1.088 1.096 1.104 1.112 1.119 1.127 1.134 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 78 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx Bảng A6.3 – Thép austenit luyện không gỉ – Hệ số nhân số vật liệu a = 0.127 dùng để chuyển đổi phần trăm giãn dài từ mẫu chuẩn đường kính 12.5mm chiều dài đo 50mm sang độ giãn dài mẫu phẳng đường kính 12.5mm với chiều dài đo 50mm đường kính 40mm với chiều dài đo 200mm Chiều dày,mm Mẫu 12.5x50mm Mẫu 40x200mm Chiều dày,mm Mẫu 12.5x50mm Mẫu 40x200mm 0.625 0.70 0.80 0.90 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 1.70 1.80 1.90 2.00 2.10 2.20 2.30 2.40 2.50 2.60 2.80 3.00 3.20 3.40 3.60 3.80 4.00 4.20 4.40 4.60 4.80 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00 7.50 8.00 8.50 9.00 9.50 10.00 10.50 11.00 11.50 12.00 12.50 13.00 0.839 0.845 0.852 0.858 0.864 0.869 0.874 0.878 0.883 0.886 0.890 0.894 0.897 0.900 0.903 0.906 0.908 0.911 0.913 0.916 0.918 0.922 0.926 0.930 0.934 0.937 0.940 0.943 0.946 0.949 0.952 0.954 0.957 0.963 0.968 0.973 0.978 0.982 0.986 0.990 0.993 0.997 1.000 1.003 1.006 1.009 1.012 1.014 1.017 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.815 0.818 0.820 0.822 0.825 0.827 0.829 0.833 0.836 0.840 0.843 0.846 0.849 0.852 0.854 0.857 0.859 0.862 0.864 0.869 0.874 0.878 0.883 0.886 0.890 0.894 0.897 0.900 0.903 0.908 0.908 0.911 0.913 0.916 0.918 13.50 14.00 14.50 15.00 15.50 16.00 16.50 17.00 17.50 18.00 18.50 19.00 19.50 20.00 21.00 22.00 23.00 24.00 25.00 27.50 30.00 32.50 35.00 37.50 40.00 42.50 45.00 47.50 50.00 52.50 55.00 57.50 60.00 62.50 65.00 67.50 70.00 72.50 75.00 77.50 80.00 82.50 85.00 87.50 90.00 92.50 95.00 97.50 100.00 1.019 1.022 1.024 1.026 1.028 1.030 1.032 1.034 1.036 1.038 1.040 1.042 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.920 0.922 0.924 0.926 0.928 0.930 0.932 0.934 0.935 0.937 0.939 0.940 0.942 0.943 0.946 0.949 0.952 0.954 0.957 0.963 0.968 0.973 0.978 0.982 0.986 0.990 0.993 0.997 1.000 1.003 1.006 1.009 1.012 1.014 1.017 1.019 1.022 1.024 1.026 1.028 1.030 1.032 1.034 1.036 1.038 1.040 1.042 1.043 1.045 79 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 Bảng A6.4 – Thép austenit luyện không gỉ – Hệ số nhân số vật liệu a = 0.127 dùng để chuyển đổi phần trăm giãn dài từ mẫu chuẩn đường kính ½ in chiều dài đo 2-in sang độ giãn dài mẫu phẳng đường kính ½ in với chiều dài đo 2-in đường kính 1½ in với chiều dài đo 8-in Chiều dày, in Mẫu ½ x in Mẫu 1½ x in Chiều dày, in Mẫu 1½ x in 0.025 0.030 0.035 0.040 0.045 0.050 0.055 0.060 0.065 0.070 0.075 0.080 0.085 0.090 0.095 0.100 0.110 0.120 0.130 0.140 0150 0.160 0.170 0.180 0.190 0.200 0.225 0.250 0.275 0.300 0.325 0.350 0.375 0.400 0.425 0.450 0.475 0.500 0.525 0.550 0.575 0.600 0.625 0.650 0.675 0.700 0.725 0.750 0.839 0.848 0.857 0.864 0.870 0.876 0.882 0.886 0.891 0.895 0.899 0.903 0.906 0.909 0.913 0.916 0.921 0.926 0.931 0.935 0.940 0.943 0.947 0.950 0.954 0.957 0.964 0.970 0.976 0.982 0.987 0.991 0.996 1.000 1.004 1.007 1.011 1.014 1.017 1.020 1.023 1.026 1.029 1.031 1.034 1.036 1.038 1.041 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.818 0.821 0.823 0.828 0.833 0.837 0.841 0.845 0.848 0.852 0.855 0.858 0.860 0.867 0.873 0.878 0.883 0.887 0.892 0.895 0.899 0.903 0.906 0.909 0.912 0.915 0.917 0.920 0.922 0.925 0.927 ― 0.932 ― 0.936 0.800 0.850 0.900 0.950 1.000 1.125 1.250 1.375 1.500 1.625 1.750 1.875 2.000 2.125 2.250 2.375 2.500 2.625 2.750 2.875 3.000 3.125 3.250 3.375 3.500 3.625 3.750 3.875 4.000 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 0.940 0.943 0.947 0.950 0.953 0.960 0.966 0.972 0.978 0.983 0.987 0.992 0.996 1.000 1.003 1.007 1.010 1.013 1.016 1.019 1.022 1.024 1.027 1.029 1.032 1.034 1.036 1.038 1.041 ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― ― 80 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx A7 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TAO CÁP NHIỀU SỢI CHO BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC A7.1 Phạm vi áp dụng: A7.1.1 Phương pháp cung cấp quy trình kéo cáp nhiều sợi cho bê tông ứng suất trước Phương pháp dùng để đánh giá đặc trưng cáp miêu tả quy trình cho “cáp ứng suất trước” A7.2 Chú thích chung: A7.2.1 Sự phá hoại sớm mẫu xuất có vết khía, vết cắt uốn rõ ràng mẫu thiết bị kẹp máy thí nghiệm A7.2.2 Sẽ xuất sai số bảy sợi cáp tạo thành tao cáp không được gia tải đồng A7.2.3 Các đặc trưng học tao cáp bị ảnh hưởng đáng kể trình gia nhiệt suốt trình chuẩn bị mẫu A7.2.4 Những vấn đề hạn chế cách tuân theo phương pháp kẹp giữ miêu tả Mục A7.4 A7.3 Các thiết bị kẹp giữ: A7.3.1 Các đặc trưng học cáp xác định thí nghiệm đứt gãy mẫu xảy khoảng tự kẹp máy thí nghiệm Bởi nên thành lập quy trình thí nghiệm với thiết bị thí nghiệm phù hợp mà đưa kết tương tự Do đặc tính vật lý vốn có máy thí nghiệm, không hợp lý đưa quy trình kẹp giữ dùng chung cho tất loại máy thí nghiệm Bởi vây, cần thiết phải xác định phương pháp kẹp giữ phương pháp miêu tả Mục A7.3.2 đến A7.3.8 thích hợp cho máy thí nghiệm có A7.3.2 Kẹp V chuẩn với cưa (Chú thích A6): A7.3.3 Kẹp V chuẩn với cưa (Chú thích A6), sử dụng vật liệu đệm – Trong phương pháp này, vài vật liệu đặt kẹp giữ mẫu để làm giảm thiểu hiệu ứng khía cắt bánh Giữa vật liệu sử dụng dẫn hướng, nhôm, vải cacborundum, nêm lót… Kiểu chiều dày vật liệu yêu cầu phụ thuộc vào hình dạng, điều kiện, độ thô bánh A7.3.4 Kẹp V chuẩn với cưa (Chú thích A6), sử dụng chuẩn bị đặc biệt phần bị kẹp mẫu – Một biện pháp sử dụng mạ thiếc, phần bị kẹp làm sạch, tẩy bao bọc việc nhúng nhiều lần hợp kim thiếc giữ điểm chảy Một phương pháp chuẩn bị khác bọc phần bị kẹp ống kim loại ống mềm, sử dụng keo epoxy chất kết dính Phần bọc phải xấp xỉ hai lần chiều dài kẹp tao cáp 81 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 A7.3.5 Thiết bị kẹp giữ đặc biệt với rãnh bán trụ nhẵn (Chú thích 7) – Phần rãnh giữ mẫu bọc với vữa mài mòn để giứ cho mẫu dạng khía trơn Vữa bao gồm chất mài mòn ôxít nhôm Cấp 3-F với nước glycerin A7.3.6 Loại hốc chuẩn dùng cho cáp sợi – Phần kẹp giữ mẫu neo hốc với kẽm Phải tuân theo quy trình đặc biệt cho hốc giữ áp dụng nghành công nghiệp cáp sợi A7.3.7 Các liên kết đầu – Các thiết bị thường có sẵn với kích thước thiết kế phù hợp với tao cáp thí nghiệm A7.3.8 Các thiết bị ngàm – Các thiết bị ngàm thường dùng để tác dụng lực kéo lên tao cáp bãi đúc không kiến nghị cho mục đích thí nghiệm Chú thích A6 – Số lượng phải xấp xỉ 600 đến 1200 mét (15 đến 30 in) chiều dài kẹp có hiệu nên xấp xỉ 100mm (4 in.) Chú thích A7 – Các bán kính cong rãnh thường xấp xỉ bán kính tao cáp thí nghiệm, thường bố trí 0.8mm ( 32 in.) mặt phẳng kẹp Điều ngăn cản hai kẹp không kẹp chặt đặt mẫu vào A7.4 Chuẩn bị mẫu: A7.4.1 Nếu nhiệt độ chảy kim loại dùng mạ kẽm nóng tạo hốc cao, lớn xấp xỉ 370 oC (700oF), mẫu bị ảnh hưởng nhiệt độ hậu cường độ độ dẻo Nên kiểm soát cẩn thận nhiệt độ dùng biện pháp A7.5 Trình tự: A7.5.1 Cường độ chảy – Để xác định cường độ chảy sử dụng dụng cụ đo độ giãn dài Loại B-1 (Chú thích 8) miêu tả ASTM E 83 Tác dụng lực ban đầu lên mẫu 10% cường độ kéo đứt dự kiến, sau gắn đụng cụ đo giãn dài điều chỉnh đọc số liệu 1mm/m (0.001 in./in.) chiều dài đo Sau tăng lực máy đo giãn dài độ giãn dài 1% Ghi lại lực ứng với độ giãn dài cường độ chảy Máy đo giãn dài tháo khỏi mẫu sau cường độ chảy xác định A7.5.2 Độ giãn dài – Để xác định độ giãn dài sử dụng máy đo giãn dài Loại B-1 (Chú thích 8) miêu tả ASTM E 83, có chiều dài đo không nhỏ 600mm (24 in.) Tác dụng lực ban đầu lên mẫu 10% cường độ kéo đứt tối thiểu yêu cầu, sau gắn đụng cụ đo giãn dài điều chỉnh không Máy đo giãn dài tháo khỏi mẫu trước mẫu bị đứt sau độ giãn dài thiểu bị vuợt Không cần thiết phải xác định giá trị giãn dài cuối A7.5.3 Cường độ kéo đứt – Xác định lực nhỏ nhiều sợi tao cáp bị đứt Ghi ghép lại lực lực kéo đứt tao cáp Chú thích A8 – Máy đo giãn dài dùng để xác định cường độ chảy độ giãn dài thiết bị riêng rẽ Kiến nghị sử dụng hai thiết bị máy đo giãn dài xác định cường độ chảy nhạy hơn, mà bị hỏng cáp đứt, tháo theo xác định cường độ chảy Máy đo giãn dài dùng để xác định độ giãn dài 82 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx đặt với phận nhạy đặt theo cách bị hỏng tượng đứt cáp xảy máy gắn vào mẫu Chú thích A9 – Các mẫu mà đứt máy đo giãn dài kẹp đạt giá trị tối thiểu định xem thỏa mãn yêu cầu tính chất học tiêu chuẩn sản phẩm, không quan tâm đến trình tự kẹp giữ sử dụng Các mẫu mà đứt máy đo giãn dài kẹp không đạt giá trị tối thiểu định thí nghiệm lại Các mẫu mà đứt máy đo giãn dài kẹp không đạt giá trị tối thiểu định thí nghiệm lại thể tiêu chuẩn thích hợp A8 LÀM TRÒN SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM A8.1 Làm tròn: A8.1.1 Các số liệu quan sát số liệu tính toán phải làm tròn phù hợp với tiêu chuẩn sản phẩm thích hợp Trong trường hợp thiếu quy định cụ thể, phương pháp làm tròn R 11 phải sử dụng A8.1.1.1 Các giá trị phải làm tròn lên làm tròn xuống quy tắc R 11 A8.1.1.2 Trong trường hợp đặc biệt làm tròn số “5” thêm số khác ngoại trừ số “0” sau số “5”, việc làm tròn phải thực theo dẫn giới hạn tiêu chuẩn tuân theo R 11 dẫn tới việc phải loại bỏ vật liệu A8.1.2 Các mức kiến nghị cho việc làm tròn giá trị báo cáo số liệu thí nghiệm cho Bảng A8.1 Những giá trị thiết kế để cung cấp đồng việc báo cáo lưu số liệu, nên sử dụng trường hợp mà trái ngược với yêu cầu cụ thể tiêu chuẩn sản phẩm Chú thích A10 – Để hạn chế sai số tích lũy, có thể, giá trị nên đưa đến chữ số sau giá trị cuối (đã làm tròn) suốt tính toán trung gian (như tính ứng suất từ tải trọng diện tích đo) với thao tác cuối làm tròn Độ xác nhỏ độ xác đưa số quan trọng Bảng A8.1 – Các giá trị kiến nghị cho việc làm tròn số liệu thí nghiệm Con số thí nghiệm Điểm chảy, Cường độ chảy, Cường độ kéo Độ giãn dài Sự giảm yếu tiết diện Năng lượng va đập Độ cứng Brinell Độ cứng Rockwell a Phạm vi số liệu thí nghiệm Đến 500 Mpa 500 đến 1000 Mpa 1000 Mpa Đến 50 000 psi 50 000 đến100 000 psi 100 000 psi đến 10% 10% đến 10% 10% đến 325J (0 đến 240 ft-lbf) Mọi giá trị Mọi tỉ lệ Giá trị làm tròna Mpa Mpa 10 Mpa 100 psi 500 psi 1000 psi 0.5% 1% 0.5% 1% J (1 ft-lbf) b Giá trị bảng c số Rockwell Làm tròn số liệu đến bội số gần giá trị cột Nếu số liệu thí nghiệm xác hai giá trịn làm tròn, làm tròn đến giá trị cao 83 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 b Các hệ đơn vị không tương đương việc làm tròn có phạm vi cho hệ đơn vị (1.356J = ft.lbf) c Làm tròn đường kính trung bình vết lõm Brinell đến 0.05mm ghi lại số độ cứng Brinell tương ứng từ bảng mà không cần phải làm tròn A9 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM CÁC THANH CỐT THÉP A9.1 Phạm vi áp dụng: A9.1.1 Phần phụ lục bao gồm thêm chi tiết cụ thể cho cho thí nghiệm cốt thép dùng bê tông cốt thép A9.2 Mẫu thí nghiệm: A9.2.1 Tất mẫu thí nghiệm phải toàn tiết diện thép cán A9.3 Thí nghiệm kéo: A9.3.1 Mẫu thí nghiệm – Các mẫu thí nghiệm kéo phải đủ dài để đảm bảo chiều dài đo 200mm (8 in.), khoảng cách hai lần đường kính điểm đánh dấu đo điểm kẹp giữ, cộng thêm với chiều dài đủ để lấp đầy thiết bị kẹp giữ phần chiều dài dư nhô điểm kẹp giữ A9.3.2 Thiết bị kẹp giữ - Các điểm kẹp phải chèn để 13mm (½in.) kẹp nhô khỏi đầu thiết bị thí nghiệm A9.3.3 Các điểm đánh dấu – Chiều dài đo 200mm (8 in.) phải đánh dấu lên mẫu sử dụng đánh dấu 200mm (8 in.) lắp đặt trước, đánh dấu với bước 50mm (2 in.) dọc theo chiều dài đo 200mm (8 in.), sườn dọc, có, khoảng trống thiết bị biến dạng Các điểm đánh dấu đo không đặt theo phương ngang Ưu tiên điểm đánh dấu mờ điểm đánh dấu khía sâu vào ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Ưu tiên sử dụng đầu đánh dấu A9.3.4 Cường độ chảy điểm chảy phải xác định phương pháp sau: A9.3.4.1 Độ giãn dài chịu tải sử dụng phương pháp biểu đồ tay máy đo giãn dài miêu tả Mục 13.1.2 13.1.3 A9.3.4.2 Bằng cách thả rơi dầm treo khoảng đo máy thí nghiệm miêu tả Mục 13.1.1 điểm chảy thép thí nghiệm có dạng gối nhọn dễ xác định A9.3.5 Xác định ứng suất chảy cường độ chảy mẫu toàn kích thước phải dựa đường kính danh định A9.4 Thí nghiệm bẻ cong: A9.4.1 Các thí nghiệm bẻ cong phải làm từ mẫu có đủ chiều dài để đảm bảo bẻ cong tự với thiết bị mà cung cấp: 84 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx A9.4.1.1 Sự tác dụng lực cách liên tục đồng suốt thời gian thao tác bẻ cong, A9.4.1.2 Sự chuyển dịch không hạn chế mẫu điểm tiếp xúc với thiết bị bẻ cong quanh khớp quay tự do, A9.4.1.3 Sự cuộn kín mẫu xung quanh khớp suốt thao tác bẻ cong A9.4.2 Có thể sử dụng số thí nghiệm đơn giản chấp nhận khác, đặt mẫu qua hai khớp quay tự áp dụng lực bẻ cong với khớp cố định A9.4.3 Khi quy trình sản phẩm cho phép thí nghiệm lại, phải theo điều sau: A9.4.3.1 Tiết diện có điểm đánh dấu cuộn nhận dạng không sử dụng A9.4.3.2 Các phải đặt cho sườn dọc nằm mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng bẻ cong A10 QUY TRÌNH SỬ DỤNG VÀ KIỂM SOÁT CỦA CHU TRÌNH NHIỆT MÔ PHỎNG A10.1 Mục đích: A10.1.1 Để đảm bảo trình sử lý nhiệt sản phẩm rèn mẫu đại diện cho chúng phù hợp tái sử dụng sử dụng quy trình chu trình mô nhiệt A10.2 Phạm vi: A10.2.1 Tổng quan tài liệu đường cong thời gian – nhiệt độ sản xuất thực (Các biểu đồ chính) A10.2.2 Các kiểm soát cho trình lặp chu trình suốt trình xử lý nhiệt sản phẩm rèn (Xử lý nhiệt trong đại lượng chủ yếu thiết lập suốt Mục A10.1.) A10.2.3 Sự chuẩn bị đồ thị chương trình cho thiết bị mô A10.2.4 Theo dõi giám sát chu trình mô giới hạn thiết lập tiêu chuẩn ASME A10.2.5 Tài liệu lưu trữ kiểm soát, đồ thị, đường cong A10.3 Các tài liệu tham khảo: A10.3.1 Các Tiêu chuẩn ASME:  Tiêu chuẩn ASME Chưng cất ống áp suất Mục III, phiên gần  Tiêu chuẩn ASME Chưng cất ống áp suất Mục III, Phần 2, phiên gần A10.4 Các thuật ngữ: 85 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 A10.4.1 Các định nghĩa: A10.4.1.1 Đồ thị – ghi chép trình xử lý nhiệt từ sản phẩm rèn giống sản phẩm rèn mà đại diện Đây biểu đồ thời gian nhiệt độ thể số liệu đầu từ cặp nhiệt điện đặt sản phẩm rèn độ sâu thí nghiệm vị trí thí nghiệm thiết kế trước A10.4.1.2 Đồ thị chương trình – bọc kim loại sử dụng để lập chương trình thiết bị mô Dữ liệu thời gian – nhiệt độ từ đồ thị truyền tay tới đồ thị chương trình A10.4.1.3 Đồ thị mô – ghi chép trình xử lý nhiệt mà mẫu nhận thiết bị mô Đây đồ thị thời gian nhiệt độ so sánh trực tiếp với đồ thị chương trình độ xác nhân đôi A10.4.1.4 Chu trình mô – trình xử lý nhiệt liên tục tập hợp mẫu thiết bị mô Một chu kỳ bao gồm làm nóng từ xung quanh, giữ nhiệt độ đó, làm nguội Ví dụ, tập hợp mẫu auxtenit nhúng chu trình, mô độ cứng mẫu lại thuộc chu trình khác A10.5 Trình tự: A10.5.1 Sản xuất biểu đồ chính: A10.5.1.1 Các cặp nhiệt điện phải đặt mẫu kim loại mà từ thu biểu đồ Nhiệt độ phải theo dõi đầu ghi với kết đủ để định dạng rõ ràng biểu trình làm nóng, giữ nguyên làm nguội Tất biểu đồ phải xác định rõ ràng với tất thông tin, nhận dạng thích hợp mà yêu cầu cho việc giữ gìn ghi chép lâu dài A10.5.1.2 Các cặp nhiệt điện phải đặt cách 180 tiêu chuẩn vật liệu yêu cầu vị trí thí nghiệm cách 180 A10.5.1.3 Một biểu đồ (hoặc hai biều đồ yêu cầu phù hợp với Mục A10.5.3.1) phải đưa để miêu tả mẫu kim loại rèn giống (cùng kích cỡ hình dạng Bất thay đổi kích cỡ hình dạng (vượt sai số gia công thô) kim loại cần phải phát triển đường cong làm lạnh A10.5.1.4 Nếu nhiều đường cong yêu cầu cho kim loại rèn (cách 1800) khác biệt tốc độ làm lạnh đạt tới, đường cong an toàn phải sử dụng làm đường cong A10.5.2 Sự chép lại thông số xử lý nhiệt sản phẩm rèn: A10.5.2.1 Tất thông tin gắn liền tới trình nhúng mẫu kim loại rèn phải ghi lại ghi lâu dài thích hợp, tương tự Bảng 24 A10.5.2.2 Tất thông tin gắn liền tới trình nhúng mẫu kim loại rèn phải ghi lại cách thích hợp, ưu tiên mẫu tương tự sử dụng 86 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx Mục A10.5.2.1 Bản ghi trình nhúng mẫu kim loại rèn phải giữ để tham khảo sau Ghi chép nhúng mẫu kim loại rèn phải giữ lại ghi chép lâu dài A10.5.2.3 Một ghi mẫu kim loại phải lưu với ghi xử lý nhiệt sản phẩm rèn A10.5.2.4 Các biến số quan trọng, đề cập trước ghi xử lý nhiệt, phải kiểm soát phạm vi thông số sản phẩm rèn A10.5.2.5 Nhiệt độ trình nhúng trung bình trước nhúng sản phẩm rèn dập phải thấp nhiệt độ nhúng trung bình trước nhúng mẫu rèn A10.5.2.6 Khoảng thời gian từ lúc mở cửa lò đến nhúng sản phẩm rèn dập không vượt khoảng thời gian mẫu rèn dập A10.5.2.7 Nếu thông số thời gian bị vượt trội lúc mở cửa lò để bắt đầu nhúng, mẫu rèn dập phải đặt trở lại lò mang trở lại với nhiệt độ ngang A10.5.2.8 Tất mẫu rèn dập đại diện mẫu rèn dập phải nhúng hướng với mặt chậu nhúng A10.5.2.9 Tất sản phẩm rèn dập phải nhúng bể, với tình trạng với mẫu rèn dập A10.5.2.10 Sự đồng thông số xử lý nhiệt – (1) Sự khác biệt nhiệt độ xử lý thực sản phẩm rèn dập mẫu rèn dập dùng để thành lập chu trình xử lý cho chúng không vượt ±14 oC (±25oF) cho chu trình nhúng (2) Nhiệt độ sản phẩm rèn dập không giảm nhiệt độ thực mẫu rèn dập (3) Tối thiểu cặp nhiệt điện tiếp xúc bề mặt phải đặt mẫu rèn dập tải trọng phát sinh Nhiệt độ phải ghi lại cho tất mặt cặp nhiệt điện máy ghi thời gian – nhiệt độ ghi ghép phải lưu giữ tài liệu lâu dài 87 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 Bảng A10.1 – Hồ sơ xử lý nhiệt – Các thông số cần thiết Tấm kim loại rèn Sản phẩm rèn Sản phẩm rèn Sản phẩm rèn Sản phẩm rèn Sản phẩm rèn Số biểu đồ chương trình Thời gian giữ nhiệt độ nhiệt độ thực xử lý nhiệt Phương pháp làm nguội Chiều dày kim loại rèn Độ đặt sâu cặp nhiệt điện Ở đệm (có/không) Số kim loại rèn Sản phẩm Vật liệu Vị trí cặp nhiệt điện – độ Vị trí cặp nhiệt điện – 180 độ Số hiệu thùng nhúng Dữ liệu xử lý nhiệt Số hiệu lò Số chu trình Máy xử lý nhiệt Nhiệt độ nhúng trung bình Thời gian từ lò tới nhúng Tốc độ nung 538°C (1000°F) Nhiệt độ sau lấy từ thùng nhúng phút Hướng kim loại rèn nhúng A10.5.3 Mô chu trình nhiệt: A10.5.3.1 Các biểu đồ chương trình phải tạo từ liệu ghi chép biểu đồ Tất mẫu thí nghiệm phải đưa tốc độ nhiệt trên, AC1, nhiệt độ giữ tốc độ làm lạnh giống sản phẩm rèn dập A10.5.3.2 Chu trình nhiệt AC1, phần chu trình giữ, phần làm lạnh biểu đồ phải lại giới hạn cho phép nhiệt độ thời gian, định (1)-(3), phải thiết lập cho việc kiểm tra thích hợp xử lý nhiệt mô Mô chu trình nhiệt mẫu thí nghiệm xử lý nhiệt cho trình nhúng sản phẩm rèn dập thép – Nếu liệu tốc độ làm lạnh cho sản phẩm rèn dập thép thiết bị kiểm soát tốc độ lạnh cho mẫu thí 88 AASHTO T244-06 TCVN xxxx:xx nghiệm có sẵn, mẫu thí nghiệm xử lý nhiệt thiết bị Mẫu thí nghiệm phải làm nóng chất đến nhiệt độ tối đa sản phẩm rèn dập Mẫu thí nghiệm làm lạnh tốc độ tương tự không nhanh tốc độ làm lạnh đại diện vị trí thí nghiệm phải khoảng 14oC (25oF) 20 giây tất nhiệt độ sau trình làm lạnh bắt đầu Các mẫu phải xử lý đầy đủ phù hợp với xử lý nhiệt nhiệt độ tới hạn bao gồm xử lý nhiệt sau hàn Mô nhiệt sau hàn mẫu thí nghiệm (cho thép ferit rèn dập thanh) – Trừ trường hợp thép cacbon rèn dập ( P số 1, Tiết diện 1X Tiêu chuẩn) với chiều dày đường kính danh định 50mm (2in.) nhỏ hơn, mẫu thí nghiệm phải đưa trình xử lý nhiệt để mô xử lý nhiệt nhiệt độ tới hạn mà sản phẩm rèn dập thép thu trình sản xuất Quá trình mô nhiệt phải sử dụng nhiệt độ, thời gian, tốc độ làm lạnh định đơn đặt hàng Tổng thời gian nhiệt độ cho mẫu thí nghiệm phải 80% tổng thời gian nhiệt độ sản phẩm rèn dập phải chịu suốt trình xử lý nhiệt sau hàn Tổng thời gian nhiệt độ mẫu thí nghiệm thực chu trình đơn lẻ A10.5.3.3 Trước xử lý nhiệt thiết bị mô phỏng, mẫu thí nghiệm phải gia công đến kích thước chuẩn mà xác định phép loại bỏ thích đáng khử cácbon ôxy hóa A10.5.3.4 Ít phải sử dụng cặp nhiệt điện cho mẫu dùng để ghi lại nhiệt độ liên tục nguồn theo dõi nhiệt độ độc lập Do độ nhạy thiết kế riêng biệt khoang nhiệt số thiết bị, bắt buộc mối nối nóng cặp nhiệt điện kiểm soát theo dõi phải đặt vị trí tương đối so với nguồn nhiệt (thường đèn hồng ngoại) A10.5.3.5 Mỗi mẫu riêng biệt phải định dạng, định dạng phải rõ biểu đồ mô ghi chép chu trình mô A10.5.3.6 Biểu đồ mô phải so sánh với biểu đồ với tái sử dụng xác mô nhúng phù hợp với Mục A10.5.3.2(1) Nếu mẫu không xử lý nhiệt giới hạn chấp nhận nhiệt độ thời gian, mẫu phải bị loại bỏ thay mẫu gia công Những tài liệu công việc lý chênh lệch với biểu đồ phải biểu đồ mô ghi ghép không quy tắc tương ứng A10.5.4 Xử lý nhiệt lại làm thí nghiệm lại: A10.5.4.1 Trong trường hợp thí nghiệm thất bại, thí nghiệm làm lại phải kiểm soát phù hợp với quy định thiết lập trước tiêu chuẩn vật liệu A10.5.4.2 Nếu việc thí nghiệm lại cho phép, mẫu thí nghiệm phải xử lý nhiệt giống trước Sản phẩm rèn dập mà đại diện có xử lý nhiệt Nếu thí nghiệm thành công, mẫu rèn dập phải chấp nhận Nếu không thành công, mẫu rèn dập phải bị loại bỏ phải chịu xử lý nhiệt lại cho phép 89 TCVN xxxx:xx AASHTO T244-06 A10.5.4.3 Nếu xử lý nhiệt cho phép, tiến trình sau: (1) Xử lý nhiệt lại xử lý nhiệt ban đầu (thời gian, nhiệt độ, tốc độ làm lạnh): Sử dụng mẫu thí nghiệm từ vùng gần với mẫu ban đầu, lặp lại chu trình auxtenit nhúng hai lần, chu trình (nhúng hai lần) Sản phẩm rèn dập phải nhúng hai lần giống mẫu thí nghiệm (2) Xử lý nhiệt lại sử dụng quy trình xử lý nhiệt lại Bất thay đổi thời gian, nhiệt độ, tốc độ làm lạnh phải tạo thành chu trình xử lý nhiệt Một đường cong phải đưa việc mô thí nghiệm phải bắt đầu giống thiết lập ban đầu A10.5.4.4 Về kết luận, mẫu thí nghiệm thép rèn dập tương ứng phải nhận trình xử lý nhiệt giống hệt nhau; không thí nghiệm không hợp lệ A10.5.5 Việc Lưu trữ, sử dụng lại, tham khảo số liệu mô chu trình nhiệt – Mọi ghi chép chu trình mô nhiệt phải lưu trữ giữ khoảng thời gian 10 năm định khách hàng Thông tin phải tổ chức để quy trình thẩm tra với ghi chép lưu đầy đủ Phương pháp thí nghiệm phù hợp kỹ thuật với ASTM A 370 – 05 trừ số khác biệt nhỏ Có sẵn từ Hội Cơ học Mỹ, 345 E 47th Street, New York, NY 10017 Fahey, N H., “Effect of Variables in Charpy Impact Testing”, Materials research and Standards, MTRSA, Vol.1, No.11 November 1961, p 872 Bertella, C.A., Giornale del Genio Civile, Vol 60, 1992, p.343 Oliver, D.A., Proceedings of Institude of Mechanical Engineers, Vol.11, 1928, p.827 90 ...TCVN xxxx:xx AASHTO T2 44-06 AASHTO T2 44-06 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm THÍ NGHIỆM CƠ HỌC CỦA SẢN PHẨM THÉP AASHTO T 244-06 ASTM A370-05 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Những thí nghiệm bao gồm trình... hàm trình t chế t o mà thí nghiệm học thực Các t nh ch t từ thí nghiệm thực trước chế t o không xác để miêu t sản phẩm sau chế t o 3.2 Máy móc không thích hợp chuẩn bị mẫu thí nghiệm cho k t. .. mẫu thí nghiệm hướng cuộn hay kéo dài (áp dụng cho sản phẩm thép cán nói chung) MIÊU T 5.1 Thí nghiệm kéo liên quan đến thí nghiệm học sản phẩm thép đưa mẫu v t liệu có ti t diện c t máy toàn tiết

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Những thí nghiệm này bao gồm các trình tự và khái niệm cho thí nghiệm cơ học của thép cán, thép đúc, thép không gỉ và các hợp kim liên quan. Các thí nghiệm cơ học khác nhau được miêu tả ở đây được sử dụng để xác định các tính chất yêu cầu trong các tiêu chuẩn vền vật liệu. Sự khác nhau trong các phương pháp thí nghiệm bị loại trừ và các phương pháp thí nghiệm chuẩn phải được theo sau để đạt được các kết quả có thể so sánh được. Trong các trường hợp khi yêu cầu thí nghiệm là duy nhất cho một số loại sản phẩm hoặc biến đổi cho các sản phẩm thông thường, các yêu cầi về tiêu chuẩn thí nghiệm sản phẩm sẽ kiểm soát.

    • 1.2 Các thí nghiệm cơ học được miêu tả:

    • 1.3 Phụ lục bao gồm các chi tiết riêng biệt cho các phương pháp thí nghiệm như sau:

    • 1.4 Các giá trị được cung cấp dưới hệ đơn vị SI (Mpa) như tiêu chuẩn

    • 1.5 Dù tài liệu này được tham khảo trong quy trình sản phẩm dưới hệ đơn vị là mét, các giá trị chảy và kéo được các định bằng hệ đơn vị inch-pound (ksi) và sau đó được chuyển sang hệ đơn vị SI (MPa). Có thể áp dụng: độ giãn dài được xác định từ mẫu dài 2 hoặc 8 in. có thể được ghi theo hệ SI với chiều dài 50 hoặc 200mm, theo thứ tự. Đổi lại, nếu tài liệu này tham khảo từ các quy trình dùng hệ đơn vị inch-pound, các giá trị chảy và kéo có thể được xác định bằng hệ đơn vị SI, sau đó được đổi sang hệ đơn vị inch-pound. Có thể áp dụng: độ giãn dài được xác định từ mẫu dài 50 hoặc 200mm theo hệ SI có thể được ghi theo hệ inch-pound với chiều dài 2 hoặc 8 in., theo thứ tự.

    • 1.6 Chú thích tới ASTM 880 và E 1595 khi cần các thông tin về tiêu chí đánh giá các phòng thí nghiệm.

    • 1.7 Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các các vấn đề liên quan tới sự an toàn cùng với những áp dụng, nếu có. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn là phải thiết lập được phương pháp thực hiện an toàn, đảm bảo sức khỏe và xác định được những quy định hạn chế trước khi thực hiện.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM:

      • 2.3 Tiêu chuẩn ASME:

      • 3 LƯU Ý CHUNG

        • 3.1 Một số phương pháp chế tạo như uốn, hàn, hoặc các công đoạn liên quan đến nhiệt, có thể ảnh hưởn tới tính chất của vật liệu thí nghiệm. Vì vậy, các tiêu chuẩn sản phẩm phải bao hàm trình tự chế tạo mà tại đó các thí nghiệm cơ học được thực hiện. Các tính chất từ các thí nghiệm thực hiện trước khi chế tạo có thể không chính xác để miêu tả được sản phẩm sau khi chế tạo

        • 3.2 Máy móc không thích hợp hoặc sự chuẩn bị các mẫu thí nghiệm có thể cho các kết quả không đúng. Cần phải tập dượt cẩn thận để đảm bảo sự khéo léo khi thao tác máy. Những mẫu bị bỏng phải bị loại bỏ và thay thế bằng các mẫu khác.

        • 3.3 Các vết rạn trên mẫu có thể ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm. Nếu trên một mẫu bất kỳ có các vết nứt rạn phát triển, việc bổ sung các thí nghiệm lại trong tiêu chuẩn sản phẩm ứng dụng sẽ khống chế

        • 3.4 Nếu có bất kỳ mẫu nào bị hỏng bới các nguyên nhân cơ học như là hỏng hóc của dụng cụ thí nghiệm hoặc thao tác sai, mẫu đó phải bị loại bỏ và thay thế bằng mẫu khác.

        • 4 CHIỀU CỦA MẪU THÍ NGHIỆM

          • 4.1 Thuật ngữ thí nghiệm dọc và thí nghiệm ngang chỉ sử dụng trong tiêu chuẩn vật liệu cho các sản phẩm thép cán mà không áp dụng cho các thép đúc. Khi những thuật ngữ này được dùng cho các mẫu thí nghiệm, áp dụng những định nghĩa sau:

            • 4.1.1 Thí nghiệm dọc, trừ khi có những định nghĩa cụ thể khác, biểu thị rằng trục theo chiều dài của mẫu song song với hướng giãn dài lớn nhất của thép trong suốt quá trình cuộn hoặc cán. Ứng suất dùng trong thí nghiệm kéo dọc của mẫu theo hướng giãn dài lớn nhất, và trục của quá trình cán mẫu uốn dọc vuông góc với hướng giãn dài lớn nhất.

            • 4.1.2 Thí nghiệm ngang, trừ khi có những định nghĩa cụ thể khác, biểu thị rằng trục theo chiều dài của mẫu vuông góc với hướng giãn dài lớn nhất của thép trong suốt quá trình cuộn hoặc cán. Ứng suất dùng trong thí nghiệm kéo dọc của mẫu vuông góc với hướng giãn dài lớn nhất, và trục của quá trình cán mẫu uốn ngang song song với hướng giãn dài lớn nhất.

            • 4.2 Thuật ngữ thí nghiệm hướng tâm và thí nghiệm tiếp tuyến được dùng trong quy trình vật liệu chó các sản phẩm cán dạng tròn và không áp dụng cho thép đúc. Khi những thuật ngữ này được dùng cho các mẫu thí nghiệm, áp dụng những định nghĩa sau:

              • 4.2.1 Thí nghiệm hướng tâm, trừ khi có những định nghĩa cụ thể khác, biểu thị rằng trục theo chiều dài của mẫu vuông góc với trục của sản phẩm và trùng với một bán kính của đường tròn có tâm là một điểm nằm trên trục của sản phẩm

              • 4.2.2 Thí nghiệm tiếp tuyến, trừ khi có những định nghĩa cụ thể khác, biểu thị rằng trục theo chiều dài của mẫu vuông góc với mặt phẳng chứa trục của sản phẩm và tiếp giám với một đường tròn có tâm là một điểm nằm trên trục của sản phẩm.

              • 5 MIÊU TẢ

                • 5.1 Thí nghiệm kéo liên quan đến thí nghiệm cơ học của các sản phẩm thép đưa một mẫu vật liệu có tiết diện được cắt bằng máy hoặc là toàn tiết diện ra thí nghiệm để đo độ lớn của lực khiến mẫu bị đứt. Những tính chất từ kết quả thí nghiệm được định nghĩa trong ASTM E 6.

                • 5.2 Nói chung, thiết bị và các phương pháp thí nghiệm được cho trong mục T 68M. Tuy nhiên, có một số ngoại lệ áp dụng trong mục T 68M trong thí nghiệm thép, và chúng được kể đến trong các phương pháp này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan