đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 10

5 1.5K 11
đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục - đào tạo hà tĩnh Trờng thpt hơng khê Kì thi chọn học sinh giỏi cấp trờng năm học 2007 2008 môn địa lí lớp 10 chơng trình đại trà Thời gian 180 phút ( không kể giao nhận đề) ------------------------------------------ Câu 1: ( 4,0 điểm) a. Tính góc tới của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ tra vào các ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 ở các địa điểm sau: Địa điểm Vĩ độ Vĩnh Linh 17 0 00B Quảng Nam 15 0 53B Ninh Hòa 12 0 30B Mũi Dinh 11 0 21B Bình Định 13 0 55B b. Nêu ý nghĩa của góc tới? Câu 2:( 5,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt ở các vĩ độ. Biên độ nhiệt năm của nhiệt độ không khí ( 0 C ) ở các vĩ độ Vĩ độ BCB BCN Vĩ độ BCB BCN 80 0 31,0 28,7 40 0 17,7 4,9 70 0 32,2 19,5 30 0 13,3 7,0 60 0 29,0 11,8 20 0 7,4 5,9 50 0 23,8 4,3 0 0 1,8 1,8 Câu 3: ( 5,0 điểm) Chứng minh rằng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển nông nghiệp Câu 4: ( 6,0 điểm) a. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c? b. Tại sao ngày nay các yéu tố tự nhiên không còn là nhân tố quyết định đến sự phân bố dân c? ------------------Hết------------- Đáp án và biểu điểm: Câu 1: ( 4,0 điểm) a. Tính góc tới của tia sáng mặt trời: ( 3 điểm) áp dụng công thức: h = 90 0 - Trong đó, h là góc tới, là vĩ độ của địa điểm cần tính, là góc nghiêng của tia sáng mặt trời với mặt phẳng xích đạo. Vào các ngày 21/3 và 23/9, = 0 nên h = 90 0 - Góc tới của tia sáng Mặt trời lúc 12 giờ tra vào các ngày 21/ 3 và 23/9 là: Địa điểm Vĩ độ Vĩnh Linh 73 0 00B Quảng Nam 74 0 07 B Ninh Hòa 77 0 30 B Mũi Dinh 87 0 21B Bình Định 76 0 05 B b. ý nghĩa của góc tới: ( 1 điểm) - Cho biết lợng ánh sáng Mặt trời và lợng nhiệt tới mặt đất, khi góc tới càng gần vuông góc thì lợng ánh sáng và nhiệt đem đến mặt đất càng lớn - Cho biết độ cao từ Mặt Trời tới mặt đất. Câu 2: ( 5,0 điểm) *. Nhận xét và giải thích khái quát: + Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt trong năm càng lớn.( 0,5 điểm) Vì chênh lệch độ dài ngày và đêm trong năm càng lớn, chênh lệch góc chiếu sáng trong năm càng lớn. ( 0,5 điểm) + Cùng một vĩ độ biên độ nhiệt thay đổi theo tơng quan tỉ lệ lục địa và đại d- ơng: ( 0,5 điểm) Tỉ lệ này càng lớn thì biên độ nhiệt năm càng lớn( 0,5 điểm) Tỉ lệ này giảm thì biên độ nhiệt giảm( 0,5 điểm) *. Nhận xét và giải thích sự thay đổi theo vĩ độ: Cách 1: + ở Bán cầu Nam: - Từ 0 0 30 0 N biên độ nhiệt tăng dần, do diện tích lục địa tăng dần.( 0,5 điểm) - Từ 30 0 50 0 N biên độ nhiệt giảm dần, do diện tích lục địa giảm dần.( 0,5 điểm) - Từ 50 0 80 0 N biên độ nhiệt tăng dần, do thời gian chiếu sáng và góc chiếu sáng chênh lệch ngày càng lớn và ở đại dơng đã bắt đầu xuất hiện các đảo và bán đảo ở lục địa Nam Cực.( 0,5 điểm) + ở Bán cầu Bắc: - Từ 0 0 70 0 B biên độ nhiệt tăng dần, tăng nhanh vì diện tích lục địa tăng dần.( 0,5 điểm) - Từ 80 0 B biên độ nhiệt giảm do xuất hiện Bắc Băng Dơng.( 0,5 điểm) Cách 2: +Từ 0 0 30 0 ở cả hai bán cầu biên độ nhiệt tăng dần, do diện tích lục địa tăng dần, bán cầu Bắc có biên độ nhiệt tăng nhanh hơn vì diện tích lục địa tăng nhanh hơn.( 0,5 điểm) + Từ 30 0 50 0 B và N: - Diện tích lục địa ở BCB tiếp tục tăng nhanh, biên độ nhiệt tăng nhanh.( 0,5 điểm) - Diện tích lục địa ở NBC giảm nhanh tới không còn, nên biên độ nhiệt không những không tăng mà còn giảm nhanh( 0,5 điểm) + Từ 50 0 70 0 B và N: - Diện tích lục địa ở BCB tiếp tục tăng nhanh tới mức cao nhất, biên độ nhiệt tiếp tục tăng nhanh.( 0,25 điểm) - biên độ nhiệt tăng dần, do thời gian chiếu sáng và góc chiếu sáng chênh lệch ngày càng lớn và ở đại dơng đã bắt đầu xuất hiện các đảo và bán đảo ở lục địa Nam Cực.( 0,25 điểm) + Từ 70 0 80 0 B và N: ( 0,5 điểm) ở BCB xuất hiện Bắc Băng Dơng nên biên độ nhiệt giảm NBC bắt đầu gặp lục địa Nam Cực nên biên độ nhiệt tăng nhanh. Câu 3: ( 5,0 điểm) Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngời với đặc điểm cơ bản là lấy đất đai làm t liệu sản xuất, còn cây trồng và vật nuôi là đối tợng lao động. Việc phát triển và phân bố ngành nông nghiệp dựa trên tiền đề cơ bản là nhân tố tự nhiên, những ảnh hởng quan trọngvà nagỳ càng mạnh là các nhân tố kinh tế xã hội. ( 0,5 điểm) Nh vậy việc quyết định khả năng nuôi trồng các loại cây, con, cụ thể trên tong vùng lãnh thổ, khả năng áp dụng quy trình sản xuất nông phẩm, đồng thời ảnh hởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi chính là các ĐKTN và TNTN, trong đó quan trọng hàng đầu là đất, nớc, khí hậu.( 0,5 điểm) + Đất trồng: là t liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành trồng trọt và chăn nuôi. Không thể sản xuất nông nghiệp nếu không có đất. Quỹ đất, cở cấu sử dụng đất, các loaị đất, độ phì của đất có ảnh hởng rất lớn đến quy mô và cơ cấu, phân bố cây trồng vật nuôi, mức độ thâm canh và tăng năng suất cây trồng Đất nào cây ấy, những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu trên Thế Giới là những vùng nông nghiệp trù phú. Ví dụ:vùng đất đen, nâu xám có tầng mùn dày ở vùng ôn đới Châu Âu, Bắc Mỹ là vựa lúa mì lớn trên thế giới hay kho lúa gạo của nhân loại thuộc về vùng đất châu thổ phù sa sông Mê Công, Trờng Giang, Sông Hằng, Sông Hông, Sông Cửu Long của Châu á gió mùa. ( 1,0 điểm) + Nguồn nớc: Muốn duy trì hoạt động nông nghiệp cần phải có nớc ngọt cho cây trồng, nớc uống và tắm rửa cho gia súc. Nớc đối với sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết nh cha ông ta đã khẳng định nhất nớc, nhì phân Nớc có ảnh hởng đến năng suất, chất lợng cây trồng, vật nuôi và hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Những nơi có nguồn cung cấp nớc dồi dào là những vùng nông nghiêp trù phú, chẳng hạn nh vùng hạ lu các con sông lớn nh: Mê Công, Hoàng Hà Ngợc lại nông nghiệp không thể phát triển ở những nơi khan hiếm nớc nh vùng hoang mạc, bán hoang mạc ( 1,0 điểm) + Khí hậu: Với các yếu tố nhiệt độ, lợng ma, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió và cả những bất thờng về thời tiết nh bão, lũ lụt, hạn hán, gió nóngcó ảnh hởng rất lớn đến việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi,cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Tính mùa của khí hậu quy định tính mùa trong sản xuất nông nghiệp.( 0,5 điểm) Những vùng có chế độ nhiệt, ẩm dồi dào và lợng ma lớn cho phép trồng nhiều vụ trong năm với cơ cấu cây trồng, vật nuôiphong phú, đa dạng, có khả năng xen canh, gối vụ nh vùng nhiệt đới. Còn vùng ôn đới có một mùa tuyết phủ nên ít vụ trong năm. Tính chất biến động của thời tiết, khí hậu nh bão, lũ lụt, hạn hán, sơng muối gây hại lớn cho sản xuất nông nghiệp, làm cho sx nông nghiệp bấp bênh, không ổn định. ( 0,5 điểm) + Sinh vật: là cơ sở để thuần dỡng, tạo nên giống cây trồng và vật nuôi tạo nên các giống cây trồng và vật nuôi tạo điều kiện cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi. Sự đa dạng về thảm thực vật và hệ động vật là tiền đề để hình thành và phát triển giống vật nuôi, cây trồng và tạo khả năng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái. Thực vật tự nhiên ( đồng cỏ) Là thức ăn cho gia súc, là cơ sở để phát triển chăn nuôi gia súc, nh: Các đồng cỏ tự nhiên ở Mông Cổ, Tây á khô cằn thích hợp để nuôi cừu, dê, ngựa, lạc đàvà các đồng cỏ tơi tốt ở Hoa Kì hay ở Anh, Pháp nuôi bò sữa, bò thịt.( 1,0 điểm) Câu 4: ( 6,0 điểm) a. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c. ( 4,0 điểm) + Nhân tố tự nhiên: - Khí hậu: Nơi có khí hậu ấm áp, ôn hoà, dân c tập trung đông hơn ở những nơi có khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh. Vùng có khí hậu ôn đới hải dơng có dân c tập trung đông hơn vùng khí hậu lục địa. Vùng có khí hậu nóng ẩm dân c tập trung đông hơn vùng khô hạn. ( 0,5 điểm) - Nớc: Dân c tập trung đông ở những nơi có hoặc gần nguồn nớc thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất. Trái lại những vùng khô hạn, hoang mạc ít ngời sinh sống, định c.( 0,5 điểm) - Địa hình và đất đai: Những nơi địa hình bằng phẳng, dân c sinh sống thuận lợi hơn so với vùng núi non hiểm trở. Đồng bằng phù sa màu mỡ có dân c tập trung đông vì thuận lợi cho sản xuất, nh: ấn Hằng, Trờng Giang, Mê Công; vùng khô cằn, núi non hiểm trở ít thu hút dân c nh Xa ha ra, Namip, Cala ha ri( 0,5 điểm). - Khoáng sản: Những nơi có mỏ khoáng sản lớn thờng thu hút nhiều lao động đến khai thác nên dân c đông hơn mặc dù có những khó khăn khác nh thiếu nớc, khí hậu khắc nghiệtVí dụ: mỏ lu huỳnh trong hoang mạc âtcâm ở bờ biển Chilê, dân c vẫn đông đúc. ( 0,5 điểm) + Nhân tố kinh tế xã hội: - Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất: Trình độ phát triển sản xuất cao sẽ có điều kiện hạn chế đợc một số khó khăn về tự nhiên đối với c trú và sản xuất. Nơi sản xuất phát triển thờng là nơi thu hút nhiều dân c. Ví dụ: Tây Âu, Đông Âu, Nam Âu ( 0,5 điểm) - Tính chất của nền kinh tế: Sản xuất nông nghiệp tròng lúa nớc cần nhiều lao động, vì vậy dân c tập trung đông ở các đồng bằng trồng lúa nớc. Trong khi sản xuất hoa màu cần ít lao động hơn. Khu vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ cũng là nơi tập trung đông dân c.( 0,5 điểm) + Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời thờng có dân c đông đúc hơn (Châu á, Tây Âu) vùng mới khai thác nh Châu đại dơng và Bắc Mỹ.( 0,5 điểm) + Chuyển c: Lịch sử chuyển c có tác động đến sự phân bố dân c trên toàn thế giới, trong tong quốc gia, từng địa phơng( 0,5 điểm) b. Ngày nay yếu tố tự nhiên không còn là nhân tố quyết định đến sự phân bố dân c: ( 2,0 điểm) Ngày xa, khi mà khoa học kĩ thuật cha phát triển thì con ngời phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, lựa chọn những nơi thuận lợi để định c sinh sống. Ngày nay khi khoa học kĩ thuật phát triển và hiện đại thì con ngời có thể khắc phục đợc hầu hết các trở ngại của tự nhiên để định c, phát triển sản xuất và khai thác tài nguyên ở các vùng khắc nghiệt nh ở sa mạc, vùng cực bắc Điều đó chứng tỏ rằng yếu tố tự nhiên không còn là yếu tố quyết định đến sựphân bố dân c nh trớc đây nữa mà thay vào đó là yếu tố con ngời và điều kiện kinh tế xã hội quyết định. ----------------Hết ----------- . hơng khê Kì thi chọn học sinh giỏi cấp trờng năm học 2007 2008 môn địa lí lớp 10 chơng trình đại trà Thời gian 180 phút ( không kể giao nhận đề) ------------------------------------------. khoa học kĩ thuật cha phát triển thì con ngời phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, lựa chọn những nơi thuận lợi để định c sinh sống. Ngày nay khi khoa học

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan